1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan 5 T17-27

53 849 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 502,5 KB

Nội dung

- Vẽ chiều cao AH Hoạt động 3: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép Hớng dẫn HS so sánh: - Hình chữ nhật BCDE có chiều dài BC bằng độ dài đáy BC của hình tam giác A

Trang 1

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

Toán:

Tiết 81: Luyện tập chung

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

Bài 1: HS thực hiện phép chia vào vở Sau đó chuyển cho nhau kiểm tra lại lời giải theo

yêu cầu của GV

Bài 4 : Câu trả lời đúng là D HS khá, giỏi suy nghĩ thêm các phép tính ở mỗi phần A, B,

C tính cái gì (để các em rèn luyện thêm cách suy nghĩ mở và ngợc chiều)

IV Dặn dò.

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Toán:

Tiết 82: Luyện tập chung

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu:

Biết thực hiện cỏc phộp tỡnh với số thập phõn và giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm

II Chuẩn bị

Vở BT, sách SGK

Trang 2

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn các phép tính với số thập phân , chuyển hỗn số thành phân số

Bài 1: Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân

GV hớng dẫn theo các bớc

+ Hỗn số -> hỗn số có phần phân số là phân số thập phân + Hỗn số có phần phân số là phân số thập phân -> số thập phân

***– & —***

Toán:

Tiết 83: Giới thiệu máy tính bỏ túi

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu:

Bước đầu biết dựng mỏy tinh bỏ tỳi để cộng, trừ, nhõn, chia cỏc số thập phõn, chuyển một phõn

số thành số thập phõn

II Đồ dùng dạy học

Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nếu mỗi HS không có 1 máy tính

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi

Các nhóm quan sát máy tính, trả lời các câu hỏi: Em thấy có những gì? (màn hình, các nút)

Em thấy ghi gì trên các nút ? (HS kể tên)

Sau đó HS ấn nút ON/C và nút OFF và nói kết quả quan sát đợc

GV nói sẽ tìm hiểu dần về các nút khác

Trang 3

Câu trả lời đúng của bài tập 3, phần b là C

Nếu còn thời gian, có thể tổ chức thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi

IV Dặn dò.

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40

Một HS nêu cách tính theo quy tắc:

- Tìm thơng của 7 và 40

- Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thơng tìm đợc

GV: Bớc thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi Sau đó cho HS tính và suy ra kếtquả

Hoạt động 2: Cách tính 34% của 56

Một HS nêu cách tính (theo quy tắc đã học): 56 x 34 : 100

Cho các nhóm tính, GV ghi kết quả lên bảng

Sau đó nói: Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%

Do đó ta ấn các nút: 56 x 34%

HS ấn các nút trên và thấy kết quả trùng với kết quả ghi trên bảng

Hoạt động 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78

Một HS nêu cách tính đã biết: 78 : 65 x 100

Sau khi HS tính, GV gợi ý các ấn nút để tính là: 78 : 65%

Trang 4

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

Từ đó HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi

Hoạt động 4: Thực hành

Bài 1, 2: Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng Sau

đó đổi lại: em thứ hai bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng

Bài 3 : HS đọc đề bài, suy nghĩ để nhận thấy đây là bài toán yêu cầu tìm một số biết

0,5% của nó là 20 000 đồng, 40 000đồng, 60 000 đồng

Sau đó cho các nhóm tự tính và nêu kết quả

Nếu còn thời gian, có thể tổ chức thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi

Cuối tiết học GV đa ra kết luận: “Nhờ máy tính bỏ túi ta tính đợc rất nhanh, nhng ở cácbài sau nói chung chúng ta sẽ không sử dụng máy tính bỏ túi, vì chúng ta còn muốn rèn luyện

kĩ năng tính toán thông thờng không phải bằng máy tính”

IV Dặn dò.

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Toán:

Tiết 85: Hình tam giác

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu: Biết:

-Đặc điểm của hỡnh tam giỏc cú: 3cạnh, 3 gúc, 3 đỉnh

-Phõn biệt 3 dạng hỡnh tam giỏc(phõn loại theo gúc)

-Nhận biết đỏy và đường cao ( tương ứng) của hỡnh tam giỏc

II Đồ dùng dạy học

- Các dạng hình tam giác.- Êke

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác

- HS chỉ ra ba đỉnh, ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác

- HS viết tên ba góc, ba cạnh của một hình tam giác

Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác (theo góc)

- GV giới thiệu đặc điểm:

+ Tam giác có ba góc nhọn

+ Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn

+ Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn

- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiềuhình hình học

Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đờng cao tơng ứng

Giới thiệu hình tam giác ABC Nêu tên đáy (BC) và chiều cao (AH)

Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tơng ứng (BC) gọi là chiều cao củahình tam giác (ABC)

- HS tập nhận biết chiều cao của hình tam giác (dùng êke) trong các trờng hợp:

Hoạt động 4: Thực hành (Vở bài tập)

Bài 1: HS viết tên ba cạnh và ba góc của mỗi hình tam giác.

Bài 2: HS dùng êke vẽ đờng cao tơng ứng với đáy MN.

Bài 3 : HS vẽ một đờng chéo của hình tứ giác để tạo thành 2 tam giác

Trang 5

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

Bài 4 : a Hình chữ nhật ABCD có 18 ô vuông

Hình tam giác ABC có 9 ô vuông

***– & —***

Toán: Tiết 86: Diện tích hình tam giác

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu: Biết tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc

II Đồ dùng dạy học

- GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể dính lên bảng)

- HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Cắt hình tam giác

- GV hớng dẫn HS lấy một hình tam giác (trong hai hình tam giác bằng nhau)

- Vẽ một chiều cao lên hình tam giác đó

- Cắt theo chiều cao, đợc hai mảnh tam giác đợc ghi là 1 và 2

Hoạt động 2: Ghép thành hình chữ nhật

- Hớng dẫn HS:- Ghép ba hình tam giác thành một hình chữ nhật (BCDE)

- Vẽ chiều cao (AH)

Hoạt động 3: So sánh, đối chiếu

các yếu tố hình học trong hình vừa ghép

Hớng dẫn HS so sánh:

- Hình chữ nhật (BCDE) có chiều dài (BC)

bằng độ dài đáy (BC) của hình tam giác (ABC)

- Hình chữ nhật (BCDE) có chiều rộng (EB hoặc DC) bằng chiều cao (AH) của hình tam giác (ABC)

- Diện tích hình chữ nhật (BCDE) gấp đôi diện tích hình tam giác (ABC) theo cách:

+ Diện tích hình chữ nhật (BCDE) bằng tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 + hình 2 + hình ABC)

+ Diện tích hình tam giác ABC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2

Hoạt động 4: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.

HS Nhận xét: - Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật BCDE:

Bài 1: HS viết đầy đủ quy tắc tính diện tích hình tam giác.

Bài 2: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác

a 7 x 4 : 2 = 14 (cm2) b 15 x 9 : 2 = 67,5 (m2)

c 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955 (dm2)

Bài 3 : - Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD chính là đáy của hình tam giác EDC; chiều rộng

AD của hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC

- Tính diện tích hình tam giác EDC : 13,5 x 10,2 : 2 = 68,85 (m2)

IV Dặn dò :

BC: đáy AH: chiều cao

B

D

h a

Trang 6

Toán Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

@

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Trang 7

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

Toán:

Tiết 87: Luyện tập(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu: Biết :

-Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc

-Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng khi biết độ dài 2 cạnh gúc vuụng

II Chuẩn bị : Vở BT, sách SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn cách tính diện tích hình tam giác

- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác

3: 2 =

4

1(m2)

Bài 2:

Hớng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông:

+ Coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB là chiều cao

+ Diện tích hình tam giác bằng đáy nhân với chiều cao rồi chia 2:

2

ABxAC

+ Nhận xét:

Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh vuông góc chia cho 2.

- Tính diện tích hình tam giác vuông ABC:

3 x 4 : 2 = 6 (cm2)

- Tính diện tích hình tam giác vuông DEG:

5 x 4 : 2 = 10 (cm2)

Hoạt động 2: Ôn cách so sánh diện tích hai hình.

Bài 3: HS tính diện tích hình tam giác MQP , diện tích hình tam giác MNP

- Diện tích hình tam giác MQP là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)

- Diện tích hình tam giác MNP bằng diện tích hình tam giác MQP vì chúng có hai đáy bằng nhau(MN = PQ) và hai chiều cao bằng nhau (là chiều cao hình bình hành MH = 3cm)

Do đó diện tích hình tam giác MNP là 7,5cm2

Hoặc HS kẻ đơng cao xuống đáy MN và so sánh MN với MH rồi tính diện tích tam giácMPN

IV Dặn dò Về làm bài tập trong SGK.

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Toán:

Tiết 88: Luyện tập chung

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu: Biết:

-Giỏ trị theo vị trớ của mỗi chữ số trong số thập phõn

-Tỡm tỉ số phần trăm của 2 số

Trang 8

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011 -Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phõn.

II Đồ dùng dạy học

GVchuẩn bị bảng phụ vẽ hình bài tập 3

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn về số thập phân

Bài 1 – phần 1 : HS nêu giá trị của chữ số 7 trong số 54,172

Khoanh vào trớc câu trả lời đúng

Hoạt động 3 : Ôn giải toán phần trăm

Bài 2 phần 1 : Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số

HS làm bài , đổi vở dể kiểm tra kết quả lẫn nhau

IV Dặn dò.

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Toán:

Tiết 89: kiểm tra cuối học kỳ 1

I Mục tiêu:

Tập trung vào kiểm tra:

-Xỏc định gớa trị theo vị trớ của cỏc chữ số trong số thập phõn

-Kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh với số thập phõn

-Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến tớnh diện tớch cỏc hỡnh tam giỏc

II Đề bài

Đề in sẵn của Trường

Trang 9

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

Toán:

Tiết 90: Hình thang(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu: Cú biểu tương về hỡnh thang.

-Nhận biết được mọt số đặc điểm của hỡnh thang, phõn biệt được hỡnh thang với cỏc hỡnh đó học.-Nhận biết hỡnh thang vuụng

HS: - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thớc kẻ; ê ke; kéo cắt.

- Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghépthành hình thang

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng về hình thang

- HS quan sát hình vẽ “cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang Sau

đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thang ABCD trong SGK và trên bảng

Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.

- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ biểu diễn của hình thang và đặt cáccâu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang Có thể gợi ý để HS nhận ra hìnhABCD vẽ ở trên: + Có mấy cạnh? (4 cạnh)

+ Có hai cạnh nào song song với nhau? (AB và CD)

Từ đó HS tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh song song với nhau

- GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song Hai cạnh song song gọi làhai đáy (đáy lớn CD, đáy nhỏ AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD)

- Gọi một vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thang

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Nhằm củng cố biểu tợng về hình thang

- GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo

Trang 10

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

- GV chữa và kết luận

Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp

- Nhấn mạnh: hình thang có hai cạnh đối diện song song

Bài 3: Thông qua việc vẽ hình nhằm rèn kỹ năng nhận dạng hình thang Mức độ: chỉ

yêu cầu HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông

GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sót (nếu có)

Bài 4 (SGK): - GV giới thiệu về hình thang vuông, HS nhận xét về đặc điểm của hình

thang vuông: + Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy;

+ Có hai góc vuông;

+ Chiều cao của hình thang vuông chính là độ dài cạnh bên vuông góc với hai đáy

- HS nhận xét thêm về chiều cao của hình thang nói chung (là độ dài đoạn thẳng ở giữahai đáy và vuông góc với hai đáy của hình thang)

Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc hình vẽ trong SGK, hiểu đề bài và thực hầnh ghép hình

GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong SGK

HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông; thớc kẻ; ê ke; kéo cắt

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang

- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho

- GV dẫn dắt để HS có thể chọn trung điểm M của BC, rồi cắt rời tam giác ABM ; sau đó ghéplại nh hớng dẫn trong SGK để đợc hình tam giác ADK

- HS nhận xét về diện tích của hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK vừa tạo thành

- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tíchhình thang GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng

- Gọi một vài HS nhắc lại quy tác tính và công thức tính diện tích hình thang

Hoạt động 2: Thực hành ( HS thực hành trên Vở bài tập ).

Bài 1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.

- HS tính diện tích của từng hình thang rồi so sánh kết quả tìm đợc với 50cm2

Chú ý : Nhắc lại khái niệm hình thang vuông đã đợc học ở tiết 85 để thấy đợc cách tính

diện tích hình thang vuông

- Kết luận: (điền dấu √)

Bài 2: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng

tính toán trên các số thập phân và phân số

Bài 3: - GV yêu cầu HS nhận xét về các phần của hình (H): gồm một hình thang và một

hình tam giác vuông

Trang 11

***– & —***

Toán:

Tiết 92: Luyện tập(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu:

Biết tớnh diện tớch hỡnh thang

II Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị bảng phụ vẽ hình bài số 4

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

HS thực hành trên Vở bài tập

Hoạt động 1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng

tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân.

Bài 1 : - GV yêu cầu tất cả HS tự làm

HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau

Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp

HS khác nhận xét, GV kết luận

Bài 2: - Hớng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách tính:

+ Đáy lớn và chiều cao của thửa ruộng hình thang

+ Diện tích của thửa ruộng

+ Từ đó tính kilôgam thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó

Bài 3: a- Luyện tập tính chiều cao của hình thang khi biết diện tích và độ dài hai đáy

GV cho HS rút ra cách tính chiều cao từ công thức tính DT hình thang

b Luyện tập tính trung bình cộng hai đáy của hình thang khi biết diện tích và chiều caocủa nó

+ Chiều cao của tam giác (bằng chiều rộng của hình chữ nhật)

+ Tính cạnh đáy của hình tam giác (bằng 4cm)

Trang 12

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

***– & —***

Toán:

Tiết 93: Luyện tập chung

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu: Biết:

-Tớnh diẹn tớch hỡnh tam giỏc vuụng, hỡnh thang

-Giải toỏn liờn quan đến diện tớch và tỉ số phần trăm

II Chuẩn bị : Hình vẽ bài 3

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Bài 1: - Nhằm củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình vuông, hình

chữ nhật, hình tam giác, hình thang; củng cố kĩ năng tính toán trên các số thập phân

- GV yêu cầu tất cả HS tự tính DT của từng hình sau đó so sánh để chỉ ra hình có diện tíchkhác ba hình kia

- HS đổi vở kiểm tra

- Chữa chéo cho nhau

- Gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp

- HS khác nhận xét, GV kết luận

Bài 2: - Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác khi biết cạnh đáy và

chiều cao; củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân

- Cho HS làm bài vào vở

- GV gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp

- HS khác nhận xét, GV kết luận

Bài 3: - Hớng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích hình thang ABCD:

+ Dễ dàng xác định đợc đáy lớn bằng 6,8cm; đáy nhỏ 3,2cm

+ Để xác định chiều cao, cần cho HS nhắc lại: chiều cao của hình thang là độ dài đoạnthẳng ở giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy

- HS tính diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác MDC, từ đó suy ra câu trả lờicủa bài toán

Bài 4: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

Gọi một HS đọc bài toán GV hớng dẫn HS làm bài

Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài Sau đây là một trong các cách giải bài toán

Bài giảiDiện tích hình chữ nhật cho ban đầu là:

16 x 10 = 160 (m2)Sau khi tăng thêm 4m thì chiều dài mới sẽ là: 16 + 4 = 20 (m)

Diện tích của hình chữ nhật mới là:

Trang 13

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011 -Nhận biết được hỡnh trũn, đường trũn và cỏc yếu tố của hỡnh trũn.

-Biết sử dụng com – pa để vẽ hỡnh trũn

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ vẽ các hình minh hoạ nh trong SGK

- HS chuẩn bị thớc kẻ và compa

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Giới thiệu về hình tròn - đờng tròn.

- HS dùng compa để vẽ trên giấy (GV vẽ trên bảng) một đờng tròn và GV nói: “Đầu chìcủa compa vạch ra một đờng tròn”

- GV yêu cầu HS nêu tên các yếu tố của hình tròn nh: tâm, bán kính, đờng kính

- Nhận xét về đặc điểm của các yếu tố đó

- GV giới thiệu tiếp về hình tròn và các yếu tố của hình tròn

Hoạt động 2: Thực hành.

- HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán (VBTT)

- Các bài 1,2 nhằm rèn luyện kĩ năng sử dụng compa để vẽ đờng tròn

- Yêu cầu HS, ghi bán kính hoặc đờng kính cho trớc vào hình

Bài 3: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đờng tròn và hai nửa đờng tròn.

- GV cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét cách vẽ

- HS tự vẽ

- GV quan sát, kiểm tra

Bài 4: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp nửa đờng tròn và hình chữ nhật.

- HS quan sát, nhận xét, cho biết bán kính của nửa hình tròn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Nhận biết về quy tắc và công thức chu vi hình tròn.

Trang 14

- HS nêu kết quả.

- HS dới lớp đổi vở để kiểm tra lẫn nhau

Bài 3 và 4: HS vận dụng các công thức tính chu vi trong việc giải các bài toán thực tế.

Các bài toán này có mô hình toán học thể hiện khá rõ ở chỗ HS đã biết “bánh xe hình tròn”,

"vờn hoa hình tròn" và yêu cầu tính chu vi của các hình tròn đó Chú ý yêu cầu HS t ởng tợng

và ớc lợng về kích cỡ của “bánh xe” nêu trong bài toán

***– & —***

Tiết 96: Luyện tập

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu: Biết tớnh chu vi hỡnh trũn, tớnh đường kớnh của hỡnh trũn khi biết chu vi của

- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau

- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp

- HS khác nhận xét, GV kết luận

Bài 2:

Trang 15

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

- Luyện tập tính bán kính hoặc đờng kính hình tròn khi biết chu vi của nó

- Củng cố kĩ năng tìm thừa số cha biết, chẳng hạn r x 2 x 3,14 = 188,4

- Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân

- HS làm bài

- Gọi HS lên làm

Bài 3: a Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đờng kính của nó.

b Hớng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì ô tô sẽ đi đ ợc một quãng đờng đúngbằng chu vi của bánh xe Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì ô tô sẽ đi đ ợc quãng đờng dài bằngbấy nhiêu lần chu vi của bánh xe

Bài 4: - Củng cố công thức tính chu vi các hình chữ nhật, hình vuông và hình tròn.

- HS thảo luận và nêu cách làm

- GV chuẩn bị hình tròn to và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình tròn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Nhận biết về quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.

GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn nh SGK (tính thông qua bán kính)

Bài 3: HS vận dụng công thức tính diện tích trong việc giải các bài toán thực tế ở bài

toán này mô hình toán học thể hiện khá rõ: đề tài đã cho biết “sàn diễn là hình tròn” và yêu

Trang 16

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011cầu tính chu vi của hình tròn đó Chú ý: Yêu cầu HS tởng tợng và ớc lợng về kích cỡ của sânkhấu nêu trong bài toán.

Bài 4: GV hớng dẫn HS tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó.

Cách tính: Từ chu vi tính đờng kính hình tròn, suy ra độ dài bán kính, từ đó vận dụngcông thức để tính diện tích của hình tròn

IV Dặn dò.

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Trang 17

Bµi 2: GV híng dÉn HS tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn khi biÕt chu vi cña nã

- Cñng cè kÜ n¨ng t×m thõa sè cha biÕt, d¹ng r x 2 x 3,14 = 6,28

***– & —***

Trang 18

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

Tiết 99: Luyện tập chung

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I.Mục tiêu:

Biết tớnh chu vi, diện tớch hỡnh trũn và vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến chu vi, diện

tớch của hỡnh trũn

II Chuẩn bị: Hình vẽ bài 3, 4 (vở bài tập)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: ôn cách tính chu vi, diện tích hình tròn.

- Cho học sinh nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn

- HS tự làm, sau đó đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau

- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp

- HS khác nhận xét

- GV kết luận

Bài 2: - Luyện tập tính bán kính, biết chu vi hình tròn.

- Gọi HS nêu cách tìm bán kính khi biết chu vi

***– & —***

Tiết 100: GiớI THIệU biểu đồ hình quạt

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu

Bước đầu biết đọc , phõn tớch và sử lớ số liệu ở mức độ đơn giản trờn biểu đồ hỡnh quạt

II Đồ dùng dạy học

Trang 19

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

- Có thể phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK rồi treo lên bảng hoặc vẽ sẵnbiểu đồ đó vào bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc

điểm nh:

+ Biểu đồ có dạng hình tròn đợc chia thành nhiều phần

+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tơng ứng

- GV hớng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ

+ Biểu đồ nói về điều gì? Kết quả học tập của HS trong lớp đợc phân làm mấy loại? Tỉ

số phần trăm của từng loại?

+ Hớng dẫn HS đọc biểu đồ tơng tự ở ví dụ 2

- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác đợc qua biểu đồ

Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt

- HS thực hành trên VBTT

Bài 1: a Hớng dẫn HS:

+ Nhìn vào biểu đồ chỉ phần số em đi bộ

+ Tính theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp

+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm

- Hớng dẫn tơng tự với các câu còn lại

- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác đợc qua biểu đồ

Bài 2: - Hớng dẫn HS đọc và tính toán theo biểu đồ tơng tự nh bài 1.

- Hớng dẫn HS phân tích các số liệu thu thập đợc, so sánh (ít hơn và kém hơn bao nhiêulần) các kết quả thu nhận đợc

- Trả lời các câu hỏi nêu ra trong bài rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm

Bài 3: Hớng dẫn tơng tự nh đối với bài 2

IV Dặn dò:

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu

Tớnh diện tớch được một số hỡnh được cấu tạo từ cỏc hỡnh đó học

II Chuẩn bị

- Hình vẽ SGK phóng to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính:

- Cho HS quan sát hình vẽ ví dụ trong SGK

Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính nh sau:

Trang 20

- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ khoảnh đất.

Hoặc có thể giới thiệu thêm cách tính: tính diện tích phần bao phủ sau đó trừ đi phầnkhuyết

- Hình chữ nhật có các kích thớc là 23m và 25m bao phủ khu đất

- Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi hai hình chữ nhậtnhỏ ở góc trên bên phải và góc dới bên trái

- Diện tích của khu đất bằng diện tích cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của haihình chữ nhật nhỏ với các kích thớc là 5m và 10m

- Hoặc hớng dẫn chia khu đất thành 3 hình chữ nhật rồi tính

IV Dặn dò.

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

102: Luyện tập về diện tích (tiếp theo)

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu

Tớnh diện tớch được một số hỡnh được cấu tạo từ cỏc hỡnh đó học

II Chuẩn bị

- Hình vẽ SGK phóng to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động1: Giới thiệu cách tính.

- Cho HS quan sát hình vẽ SGK phóng to

- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính tơng tự nh trong tiết 98:

- Chia hình đã cho thành 3 hình tam giác và 1 hình thang vuông

Trang 21

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

- Thu thập kết quả đo các khoản cách trên thực địa, ta đợc bảng số liệu đã cho

- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ khoảnh đất

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: - HS quan sát hình

- Thảo luận nêu cách tính

- HS tự tính

- Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau

Theo sơ đồ thì khoảnh đất đã cho đợc chia thành 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác,tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả khoảnh đất Chú ý rèn luyện kĩ năngthực hiện các phép tính trên các số thập phân

***– & —***

Tiết 103: Luyện tập chung

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu:

Biết :

-Tỡm một số yếu tố chưa biết của hỡnh đó học

-Vận dụng giải cỏc bài toỏn cú ND thực tế

Trang 22

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011Diện tích phần không trải thảm bằng diện tích căn phòng (hình chữ nhật) trừ đi diện tíchcủa tấm thảm hình vuông.

- Có thể yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ cho nội dung của bài toán

- HS tự làm

- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau

- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp

- HS khác nhận xét

- GV kết luận

Bài 3: Yêu cầu HS tính diện tích của hình tam giác, sau đó tính cạnh đáy của hình tam

giác

Bài 4: Hớng dẫn HS nhận biết chu vi của sân vận động chính là tổng độ dài của hai

đ-ờng vòng cộng với độ dài của hai đđ-ờng chạy thẳng Nói khác đi, chu vi của sân vận động chính

là chu vi của hình tròn (có đờng kính 50m) cộng với tổng độ dài của hai đờng chạy thẳng( 110m x 2)

IV Dặn dò:

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Tiết 104: hình hộp chữ nhật - hình lập phơng

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu

Cú biểu tượng về : Hỡnh hộp chữ nhật,hỡnh lập phương

-Nhận biết được cỏc đồ vật trong thực tế cú dạng Hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương

-Biết cỏc đặc đểm của cỏc yếu tố của hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương

II Chuẩn bị- Bảng phụ có hình vẽ hình bài 3, 4.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Bài2: - Thảo luận trong bàn và nêu cách làm - Gọi 1 HS lên bảng làm

Bài 3: - Cho HS quan sát hình vẽ

- GV gợi ý cho HS làm bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi

- Câu a và b dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và tính diện tích hình thang đểlàm bài

- Câu c: Có thể tính diện tích các tam giác vuông ADE, EBM và MCD (theo hai cạnhcủa mỗi tam giác đó), sau đó lấy diện tích hình chữ nhật trừ đi tổng diện tích ba tam giác ta đ -

ợc diện tích tam giác DEM

Hoặc: Lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai tam giác EBM và MCD

Nguyễn Phước Nguyờn Trường Tiểu học Lạc Đạo

E

M 15cm

15cm

Trang 23

Toỏn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

Bài 4 : a HS tự nêu cách làm

Hình (H) gồm 3 hình lập phơng nên thể tích hình (H) gấp 3 lần thể tích hình lập phơngcạnh 3cm V(H) = (3 x 3 x 3) x 3 = 81 (cm3)

b Cho HS thảo luận và nêu nhận xét

IV Dặn dò

@

Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

***– & —***

Tiết105: S xung quanh và S toàn phần của hình hộp cn

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu:

-Cú biểu tượng về diện tớch xung quanh , diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật

-Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật

- V diện tích đáy nhân chiều cao vuông chữ nhật tròn

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tròn

Bài 2: Yêu cầu học sinh tính đợc diện tích cần quét vôi (bằng diện tích xung quanh

cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa) Cụ thể

S xung quanh = (6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8 (m2)

S trần nhà = 6 x 4,5 = 27 (m2)

Diện tích cần quét vôi là: 79,8 + 27 - 8,6 = 98,2 (m2)

Bài 3: Yêu cầu học sinh tính đợc cạnh hình lập phơng lớn (1 x 3 = 3 (cm)) từ đó tính đợc thể

tích và diện tích toàn phần của hình lập phơng lớn đó

Đáp số: V = 27 cm3; S toàn phần = 54 cm2

* Lu ý: học sinh có thể nhận xét

- Thể tích hình lập phơng lớn bằng thể tích 27 lập phơng nhỏ 1cm3 Suy ra thể tích hìnhlập phơng lớn bằng 27 cm3

- Mỗi mặt hình lập phơng lớn gồm 9 ô vuông 1 cm2 Suy ra diện tích toàn phần (gồm 6mặt) của hình lập phơng lớn là 9 x 6 = 54 (cm2)

Trang 24

***– & —***

Tiết 106: Luyện tập

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I Mục tiêu:

-Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật

-Vận dụng để giải một số bài toỏn đơn giản

Bài 1: Yêu cầu: Dựa vào tỉ lệ bản đồ 1: 1000, học sinh tìm đợc kích thớc thật của sân

bóng, rồi áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính

GV giúp học sinh yếu

Bài 4: Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ để thấy chiều cao hình thang cũng bằng 10cm, biết

hai đáy hìh thang là 8cn và 16 cách mạng

Trang 25

Tốn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

@

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu bài mới: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương.

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương.

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

- Các mặt là hình gì?

- Các mặt như thế nào?

- Mấy cạnh – mấy đỉnh?

- Các cạnh như thế nào?

- Có? Kích thước, các kích thước của hình?

- Nêu công thức Sxq và Stp

Hoạt động 2: Thực hành.

Phương pháp: Thực hành.

Bài 1

- Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài 1.

Bài 2

- Giáo viên chốt công thức Stp – diện tích 1 mặt.

- Tìm cạnh biết diện tích.

Bài 3Giáo viên chốt công thức áp dụng vào bài.

Hoạt động 3: Củng cố.

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học.

@

Rút kinh nghiệm - bổ sung:

Trang 26

Tốn Lớp 5c Năm học 2010 - 2011

***– & —***

Tiết 108: LUYỆN TẬP.

I Mục tiêu:

Biết:

- Tính diện tích xq và diện tích tồn phần của HLP

- Vận dụng để tính diện tích xq và diện tích tồn phần của HLP trong một số trường hợp đơngiản

II Chuẩn bị:

+ GV: SGK, bảng phụ.

+ HS: SGK, nội dung bài cũ.

III Các hoạt động:

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập.

4 Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn tập.

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Sxq , Stp của hình lập phương.

Phương pháp: Đàm thoại.

- Nêu đặc điểm của hình lập phương?

- Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập phương?

- Nêu quy tắc tính Stp của hình lập phương?

Hoạt động 2: Luyện tập.

Mục tiêu: Vận dụng công thức tính Sxq , Stp hình lập phương giải toán.

Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phượng.

Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình lập phương.

Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S

Hoạt động 3: Củng cố.

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.

Phương pháp: Động não.

- Thi đua giải nhanh.

- Tính Sxq và Stp của hình lập phương có cạnh.

a) 4m 2cm b) 14m c) 1,75m

Ngày đăng: 03/05/2015, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w