Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
411,5 KB
Nội dung
TUẦN 27 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 Tập đọc Tiết 53 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Cô-péc-ních Ga li lê. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể rõ ràng, cậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga li lê. -Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài -GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ, nêu nội dung bài đọc. -GV nhận xét ,giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc . -GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc . GV hướng dẫn HS quan sát tranh chân dung của hai nhà khoa học. -GV theo dõi sửa sai cho HS, giúp HS hiểu từ mới phần chú thích : Thiên văn học, tà thuyết, chân lí… Giúp HS đọc đúng tên riêng nước ngoài. -GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3:Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm, đọc thành -HS lên đọc bài, nêu ND bài . -HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Đoạn 1: Từ đầu đến phán bảo của chúa trời . Đoạn 2: Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi. Đoạn 3: Còn lại. -HS luyện đọc theo cặp . -1 em đọc toàn bài. tiếng từng đoạn và trả lời câu hỏi: -Đọc thầm đoạn 1, trả lời : Ý kiến của Cô-pec-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? -Đọc thầm đoạn 2: -Ga li lê viết sách nhằm mục đích gì? -Đọc đoạn 3 trả lời: - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? -Lòng dũng cảm của Cô-pec- ních và Ga-li-lê thể hhiện ở chỗ nào? -GV cho HS nêu ND của bài Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm . - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. -GV hướng dẫn và cho HS thi đọc đọc diễn cảm đọan: Chưa dầy một thế kỉ sau… dù sao trái đất vẫn quay. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ,còn mặt trời, mặt trăng quay xung quanh nó. Cô-pec-ních đã chứng minh ngược lại. -Ga li lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pec-ních. Toà án lúc ấy xử phạt ông vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngựơc với những lời phán bảo của chúa trời. -Hai nhà khoa học giám nói ngược với lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ. Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. -HS đọc. -HS thi đọc diễn cảm. Đạo đức Tiết 27 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : -HS hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo . -Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo . 2.Thái độ : -Biết thông cảm với những người gặp khó khăn 3.Hành vi : -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: -HS :SGK -GV :Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Giới thiệu bài . -GV giới thiệu bài, gọi HS nêu lại Hoạt động 2:Thảo luận nhóm (Bài tập 4 SGK). -GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu các nhóm đọc nội dung bài 4 và thảo luận theo nhóm. GV KL: - b, c, e là việc làm nhân đạo -a, d không phải là hoạt động nhân đạo Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài 2) GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho hai nhóm HS thảo luận một tình huống. -GV nhận xét KL: +Tình huống a có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe) hoặc góp tiền mua xe cho bạn (nếu bạn chưa có xe) +Tình huống b có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc hàng ngày… Hoạt động 4: Thảo luận nhóm ( Bài 5) -GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu các nhóm đọc nội dung bài và thảo luận theo nhóm. GVKL: Cần phải cảm thông ,chia sẻ ,giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. HS nêu HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung -HS theo dõi -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra bảng phụ theo mẫu bài tập. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung . HS theo dõi . -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò. Dặn HS về nhà học bài, thực hiện dự án giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn. GV nhận xét tiết học -2 em đọc Toán Tiết 131 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. -Có kĩ năng giải bài toán có lời văn . -GD HS thêm yêu thích môn học, tính cẩn thận khi làm bài. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -GV cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số. Khi HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm . -GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số. HS làm bài . 1 em lên bảng làm bài : a. 6 5 5:30 5:25 30 25 == ; 5 3 3:15 3:9 15 9 == 6 5 2:12 2:10 12 10 == ; 5 3 2:10 2:6 10 6 == b. 10 6 15 9 5 3 == 12 10 30 25 6 5 == HS làm bài 1 em lên bảng làm a. Phân số chỉ 3 tổ HS là: 4 3 b. Số HS của ba tổ là: -GV cùng HS nhận xét. Bài 3: GV cho HS nêu bài toán. GVHD: Tìm độ dài đoạn đường đã đi. -Tìm độ dài đoạn đường còn lại. -GV cùng HS nhận xét Bài 4: Gọi HS nêu bài toán GVHD: Tìm số xăng lấy ra lần sau -Tìm số xăng lấy ra cả hai lần -Tìm số xăng lúc đầu có trong kho. -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét 24 4 3 32 =× (bạn) Đ/S: 4 3 và 24 bạn HS làm bài 1 em lên bảng làm Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: 10 3 2 15 =× (km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: 15-10=5 (km ) Đ/S: 10km và5 km HS làm bài 1 em làm bảng Số xăng lấy ra lần sau: 32850 : 3=10950 ( l) Số xăng lấy ra cả hai lần 32850+10950= 43800 (l) Số xăng lúc đầu có trong kho: 56200+43800=100000 (l) Đ/S :100000 (l) Khoa học Tiết 53 CÁC NGUỒN NHIỆT I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : -Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. -Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. -Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. -GD cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các nguồn nhiệt. II. Đồ dùng dạy học: GV: diêm, nến, bàn là… HS: chuẩn bị theo nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài. Kể tên các vật cách nhiệt và vật dẫn nhiệt. -GV nhận xét ,giới thiệu bài Hoạt động 2:Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Cho HS quan sát hình trang 106 SGK , tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS có thể tập hợp tranh, ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm. -GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện. Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu, sấy khô… Hoạt động 3: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. GV chia lớp theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm dựa vào kinh nghiệm sẵn có rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro nguy hiểmcó thể xảy ra Cách phòng tránh GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã học về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống có liên quan. Hoạt động 4: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. -GV nhận xét và GDMT cho HS : Ngoài mặt -HS lên bảng trả lời HS tìm hiểu và nêu vai trò của nguồn nhiệt. HS trình bày kết quả HS dựa vào kinh nghiệm sẵn có thảo luận và hoàn thành vào bảng. HS trình bày Từng cặp HS thảo luận , phát biểu. VD: Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước… trời ra thì hầu như các nguồn nhiệt đều có hạn, vì vậy chúng ta cần sử dụng tiết kiệm và cẩn thận tránh gây ra hậu quả cho con người. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV giáo dục cho HS cẩn thận khi sử dụng các nguồn nhiệt. -GV cùng HS hệ thống bài . -GV dặn dò, nhận xét . Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009 Chính tả Tiết 27 NHỚ VIẾT: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Mục tiêu: -Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. -Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x; dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: -GV :bảng phụ III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài -GV đọc cho 2 HS viết trên bảng ,cả lớp viết giấy nháp những từ ngữ có vần in/ inh. -GV nhận xét ,giới thiệu bài Hoạt động 2:Hướng dẫn HS nhớ viết: -GV gọi 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. -GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết các từ khó ra bảng con. -GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày khổ thở. -GV đọc cho HS đọc thầm 3 khổ -HS viết bài -2 em đọc -HS viết bảng con: xoa mắt, đột ngột, ùa vào, ướt… -HS nêu cách trình bày khổ thơ. thơ để nhớ . -GV cho HS viết bài. -GV thu bài chấm và nhận xét Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b. -GV nêu yêu cầu của bài,treo bảng phụ viết sẵn đề bài và hướng dẫn HS làm bài :các em chỉ tìm các tiếng không viết với dấu ngã hoặc dấu hỏi. -GV cùng HS nhận xét Bài 3 b: GV cho HS đọc thầm đoạn ; xem tranh minh hoạ , làm bài vào vở . -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét -HS viết bài -HS soát lỗi -HS đọc yêu cầu của đề bài ,làm bài -2 em làm trên bảng, cả lớp làm vở b.Đáp án -Trường hợp không viết với dấu ngã: ảo, ảnh, ẳng, ẩn, bản , bảng…. -Trường hợp không viết với dấu hỏi: ẵm, bẵng, bỡn, cỡ, cỡn… HS làm bài: Đáp án: Đáy biển, thung lũng Luyện từ và câu Tiết 53 CÂU KHIẾN I.Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. -Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. -GD cho HS sử dụng đúng câu khiến trong giao tiếp hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ viết sẵn câu khiến bài 1 . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài . -GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS -GV nhận xét, giới thiệu bài . Hoạt động 2:Phần nhận xét: Bài 1,2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1,2. -GV cho HS đọc lại các câu trong bài và nêu tác dụng của câu in nghiêng. -GV chốt lại lời giải đúng - chỉ bảng đã viết sẵn câu khiến, nói lại tác dụng của câu khiến, dấu hiệu cuối câu. Mẹ mời sứ giả vào đây cho con.(Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.) dấu chấm than ở cuối câu. Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, tự đặt câu để mượn cuốn vở của bạn bên cạnh. -GV gọi 3-4 HS lên bảng viết câu mình đặt. -GV cùng HS bình chọn bạn đặt câu hay nhất. * GV: những câu dùng để yêu cầu, đề nghị , nhờ vả … người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. GV gọi 3 HS nêu phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1: -Cho 4 HS đọc yêu cầu của bài tập GV hướng dẫn HS tìm các câu khiến trong đoạn văn, sau đó đọc các câu đó với giọng phù hợp. -GV cùng HS nhận xét Bài 2: -GV nêu yêu cầu bài tập. -GV nhắc: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải đáp bài tập. Cuối các câu này thường cá dấu chấm. 1 HS đọc HS làm bài và phát biểu. HS đọc yêu cầu của bài HS đặt câu 3-4 HS lên bảng viết câu mình đặt. VD: Cho mình mượn quyển vở của bạn với!…. HS theo dõi. 3 HS nêu HS nêu yêu cầu của bài HS tìm các câu khiến, GV ghi bảng: a. Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b. Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! d. Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta. HS tìm các câu khiến trong sách Tiếng Việt hoặc Toán và ghi nhanh -GV cùng HS nhận xét Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhắc : Đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị , mong muốn (bạn cùng lứa tuổi khác với anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo.) -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét vào giấy. HS đặt câu khiến HS phát biểu Toán Tiết 132 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lịch sử Tiết 27 THÀNH THỊ THẾ KỈ XVI-XVII I.Mục tiêu: HS biết : -Ở thế kỉ XVI-XVII , nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An -Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. -GD cho HS sự ham học hỏi ở môn lịch sử. -Giảm: Nội dung Nhà nghiên cứu… rất huyên náo.(bỏ) II. Đồ dùng dạy học: GV :Phiếu học tập, bản đồ hành chính VN III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài . -GV ?:Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. -GV nhận xét ,giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc cả lớp GV trình bày khái niệm “thành - HS nêu [...]... Hin , HS lờn ch Hi An trờn bn Hot ng 3:Lm vic cỏ nhõn GV yờu cu HS c cỏc nhn xột ca ngi nc ngoi v Thng Long, Ph Hin ,Hi An trong SGK in vo bng thng kờ sau cho chớnh xỏc c S dõn Quy mụ Hot HS da vo SGK v hon thnh bng im thnh ng nh bờn th buụn T.th bỏn Thng Long Ph Hin Hi An GV yờu cu mt vi HS da vo bng thng kờ v ni dung SGK mụ t li cỏc thnh th Thng Long, Ph Hin, Hi An Hot ng 4: Lm vic c lp -GV? Nhn... dn ý quan sỏt Tranh ,nh mt vi cõy hoa III Hot ng dy hc Hot ng 1:Gii thiu bi -GV gii thiu bi Hot ng 2:Hng dn HS vit bi -HS c Gi HS c 4 bi trong SGK GV ghi 4 bi lờn bng v nhc li dn ý v vn miờu t cõy ci cho HS nh 1 HS c li dn ý m GV treo trờn GV nhc HS cỏch trỡnh by bi vn, bng cỏch dựng t, t cõu cho phự hp vi bi vit ca mỡnh HS vit bi HS kim tra li bi vit ca mỡnh trc khi np bi cho GV GV thu bi mang v... h.c.n MNCA GV cho HS nhn xột v mi quan h cỏc yu t ca hai hỡnh rỳt ra cụng thc tớnh din tớch hỡnh thoi GV kt lun v ghi cụng thc lờn bng S= mìn 2 Hot ng 3: Thc hnh Bi 1: GV cho HS ỏp dng cụng thc v t lm bi -GV cựng HS nhn xột HS nờu li HS lm bi 2 em lm trờn bng: a.Din tớch hỡnh thoi ABCD l: 3ì 4 = 6 (cm2) 2 /S :6 (cm2) b.Din tớch hỡnh thoi MNPQ l: 7 4 = 14 (cm2) 2 /S : 14 (cm2) GV hng dn HS tng t bi 1 Bi... tr hai phõn s khỏc mu s Sau ú cho HS lm bi HS lm bi: a (5x20):2=50 (dm2) b i 4m =40 dm (40 x15):2=300 (dm2) -GV cựng HS nhn xột Bi 3: GV cho HS c bi, quan sỏt hỡnh, tỡm cõu tr li ỳng hoc sai Hot ng 3: Cng c, dn dũ -GV cho HS nờu li quy tc tớnh din tớch hỡnh thoi -GV dn dũ, nhn xột tit hc HS lm bi a.S b HS nờu Khoa hc Tit 54 NHIT CN CHO S SNG I Mc tiờu HS cú th : - Nờu c vớ d chng t mi loi sinh vt cú... cõu ỳng vi tng tỡnh HS lm bi ,phỏt biu ý kin hung giao tip, i tng giao tip VD: GV : lm ỳng cỏc yờu cu bi a Ngõn cho t mn bỳt ca cu tp ,cỏc em cn nm c ngha ca vi! t ,xem t y c s dng trong Ngõn i cho t mn cỏi bỳt no! trng hp no, núi v phm cht gỡ, b Tha bỏc, bỏc cho chỏu núi ca ai chuyn vi bn Giang ! -GV cựng HS nhn xột Bi3 ,4: -Gi HS nờu yờu cu ca bi 3 ,4 Cỏch thc hin tng t bi trờn GV cho HS t cõu khin... lm bi 2 em lm trờn bng: a.Din tớch hỡnh thoi l: 19 ì 12 = 1 14 (cm2) 2 /S :1 14 (cm2) b.Din tớch hỡnh thoi l: i: 30cm=3 dm -GV cựng HS nhn xột Bi 2: GV cho HS nờu bi toỏn, sau ú lm bi -GV cựng HS nhn xột Bi 3: 3 ì 7 21 = dm2) 2 2 21 /S : (dm2) 2 HS lm bi: 1 HS lờn bng lm Din tớch ming kớnh l: (14x10):2=70 (cm2) /S: 70 (cm2) GV cho HS s dng 4 hỡnh tam giỏc xp thnh hỡnh thoi nh trong SGK Sau ú cho HS... huyn duyờn hi min Trung do cú iu kin thun li cho sinh hot, sn xut( t canh tỏc, ngun nc sụng, bin.) -Trỡnh by mt s nột tiờu biu v hot ng sn xut nụng nghip -Khai thỏc cỏc thụng tin gii thớch s phỏt trin ca mt s ngnh sn xut nụng nghip ng bng duyờn hi min Trung -GD cho HS s ham hc hi, tỡm tũi Gim: Yờu cu Quan sỏt hỡnh 1,2 nhn xột v trang phc ca ph n Chm Cõu hi 1 thay bng: Dõn tc no l dõn tc ch yu duyờn... ca nhit i vi s sng trờn trỏi t II dựng : Hỡnh trang 108, 109 HS : su tm cỏc thụng tin chng t mi loi sinh vt cú nhu cu v nhit khỏc nhau III Hot ng dy hc Hot ng dy Hot ng hc Hot ng 1: Kim tra + gii thiu bi - Nờu mt s vai trũ ca ngun nhit HS nờu - Cn lm gỡ tit kim ngun nhit? - GV nhn xột gii thiu bi Hot ng 2: Trũ chi Ai nhanh, Ai ỳng -GV chia lp thnh 4 nhúm v yờu cu cỏc nhúm hi ý trc khi vo cuc chi,... Ai ỳng -GV chia lp thnh 4 nhúm v yờu cu cỏc nhúm hi ý trc khi vo cuc chi, cỏc thnh viờn trao i thụng tin ó su tm c GV chn 4 HS lm giỏm kho chm im GV nờu cõu hi cho cỏc nhúm tr li -K tờn ba cõy v ba con vt cú th sng s lnh hoc s núng m bn bit? -Thc vt phong phỳ, phỏt trrin xanh tt quanh nm sng vựng cú khớ hu no? (sa mc, nhit i, ụn i, hn i) -Vựng cú nhiu loi ng vt sinh sng nht l vựng cú khớ hu no? -Vựng... GV-HS su tm tranh núi v lũng dng cm Bng ph vit dn ý III.Hot ng dy hc : Hot ng dy Hot ng 1:Kim tra +Gii thiu bi Hot ng hc GV gi 1 HS k li mt cõu chuyn m em ó nghe, ó c núi v lũng dng cm -GV nhn xột gii thiu bi Hot ng 2:HDHS tỡm hiu yờu cu HS k ca bi -1 HS c yờu cu ca bi -GV ghi bi lờn bng ,gch chõn nhng t quan trng :K mt cõu chuyn v lũng dng cm m em c chng kin hoc tham gia -GV gi 4 HS ni tip nhau . thoi ABCD là: 6 2 43 = × (cm 2 ) Đ/S :6 (cm 2 ) b.Diện tích hình thoi MNPQ là: 14 2 47 = × (cm 2 ) Đ/S : 14 (cm 2 ) HS làm bài: a. (5x20):2=50 (dm 2 ) b. đổi 4m =40 dm (40 x15):2=300 (dm 2 ) HS. cùng HS nhận xét Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét 24 4 3 32 =× (bạn) Đ/S: 4 3 và 24 bạn HS làm bài 1 em lên bảng làm Anh Hải đã đi được một đoạn. dàn ý quan sát Tranh ,ảnh một vài cây hoa III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1:Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết bài. Gọi HS đọc 4 đề bài trong SGK. GV ghi 4 đề bài