Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
239,64 KB
Nội dung
ThS. Trần Thị Bích Nhung LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT Những nội dung chính: 1. Sắp xếp công việc tối ưu 2. Phân công công việc cho các máy 3. Sơ đồ GANTT 4. Sơ đồ PERT LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT 1. Sắp xếp công việc tối ưu. - Công việc được đặt hàng trước – làm trước (FCFS) - Công việc phải hoàn thành trước – làm trước (EDD). - Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất – làm trước (SPT). - Công việc có thời gian thực hiện dài nhất – làm trước (LPT). Ví dụ: Có 5 công việc A, B, C, D, E. thời gian sản xuất và thời gian hoàn thành như sau: Công việc Thời gian SX (ngày) Thời điểm hoàn thành (ngày thứ…) A 6 8 B 2 6 C 8 18 D 3 15 E 9 23 1. Sắp xếp công việc tối ưu. Tg hoàn tất TB 1 công việc (Ttb) = Tổng dòng TG/ Số công việc 1. Sắp xếp công việc tối ưu. Số CV TB trong hệ thống (Ntb) = Tổng dòng TG/ Tổng TGSX Số ngày trễ hạn TB (TRtb) = Tổng ngày trễ hạn/ Số công việc 1. Sắp xếp công việc tối ưu. Các nguyên tắc T tb N tb TR tb FCFS 15,4 2,75 2,2 EDD 13,6 2,42 1,2 SPT 13 2,32 1,8 LPT 20,6 3,68 9,6 KẾT LUẬN? TỰ NGHIÊN CỨU 2. Phân công công việc cho các máy 3. Phương pháp sơ đồ Gantt Do Henry Gantt tìm ra năm 1910. Biểu đồ GANTT biểu diễn mối tương quan giữa hoạt động và thời gian. Hoạt động được liệt kê từ trên xuống dưới, còn thời gian được biểu diễn từ trái sang phải. Ví dụ: Dự án Văn phòng đại diện 3. Phương pháp sơ đồ Gantt Các công việc của dự án Ký hiệu Tên hoạt động Tg bắt đầu TG, tuần A Lập và duyệt kế hoạch Từ đầu 1 B Xác định vị trí đặt văn phòng Sau A 3 C Chuẩn bị nhân sự Sau A 2 D Đào tạo nhân viên mới Sau C 3 E Đặt mua trang thiết bị văn phòng Sau B 3 F Lắp đặt hệ thống hạ tầng Sau B 2 G Bố trí trang thiết bị và đồ gỗ Sau E 2 H Chuyển tới và khai trương Sau G 1 3. Phương pháp sơ đồ Gantt Sơ đồ GANTT t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 A B C D E F G H [...]... pháp sơ đồ Gantt SƠ ĐỒ GANTT Ưu điểm: Nhược điểm: 4 Phương pháp sơ đồ PERT/CPM 4.1 Đôi nét về PERT/CPM CPM (Critical Path Method) và PERT (Program Evalution And Review Technique) là hai phương pháp xuất hiện cùng lúc, độc lập vào những năm 50 TK20 nhằm hỗ trợ quản lý các dự án lớn CPM – còn gọi là phương pháp đường Găng do J.Kelly (Remington Rand) và R Uolker (Du Pont) xây dựng để quản lý các dự... gian của dự án 5 4 Phương pháp sơ đồ PERT/CPM 4.2 Lập sơ đồ PERT Quy tắc lập sơ đồ: 4 Phương pháp sơ đồ PERT/CPM 4.2 Lập sơ đồ PERT Quy tắc lập sơ đồ: 4 Phương pháp sơ đồ PERT/CPM 4.2 Lập sơ đồ PERT Trình tự lập sơ đồ: 4 Phương pháp sơ đồ PERT/CPM 4.2 Lập sơ đồ PERT E B 1 A 2 5 3 C F D 4 G 6 H 7 4 Phương pháp sơ đồ PERT/CPM 4.3 Xác định đường găng Đường găng là ………………………… Đối với các sơ đồ đơn giản... Các bước sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực hiện dự án 1 Xác định chi phí dự tính cho từng công việc trên 1 đơn vị thời gian 2 Xác định chi phí xúc tiến tương ứng 3 Sắp xếp chi phí xúc tiến theo trình tự từ thấp đến cao 4 Lập biểu đồ PERT/CPM tìm đường găng 5 Bắt đầu bằng những công việc nằm trên đường găng Tiến hành rút ngắn thời gian từ công việc có chi phí xúc tiến thấp nhất, nhớ luôn luôn . Trần Thị Bích Nhung LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT Những nội dung chính: 1. Sắp xếp công việc tối ưu 2. Phân công công việc cho các máy 3. Sơ đồ GANTT 4. Sơ đồ PERT LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT 1. Sắp xếp công. gian thực hiện dài nhất – làm trước (LPT). Ví dụ: Có 5 công việc A, B, C, D, E. thời gian sản xuất và thời gian hoàn thành như sau: Công việc Thời gian SX (ngày) Thời điểm hoàn thành (ngày. PERT/CPM CPM (Critical Path Method) và PERT (Program Evalution And Review Technique) là hai phương pháp xuất hiện cùng lúc, độc lập vào những năm 50 TK20 nhằm hỗ trợ quản lý các dự án lớn. CPM –