KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHTC Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình × Các NHTM kh
Trang 14/13/2012 Khùng Hoảng Tài Chính 1
Chào mừng Cô Giáo và các bạn đến với bài trình bày
Trang 34/13/2012 Khùng Hoảng Tài Chính 3
I KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (KHTC)
Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của
nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của
mình
× Các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi của nguời gửi tiền
× Các KH vay vốn, gồm cả KH được xếp loại A cũng không thể hoàn trả
đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng
× Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Trang 4I KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (KHTC)
Khủng hoảng ngân hàng
Khủng hoảng nợ quốc gia
Khủng hoảng tiền tệ
Khủng hoảng thị trường tài chính
Khủng hoảng cán cân thanh toán quốc tế (Cán cân thanh toán vãng lai, cán cân vốn)
Khủng hoảng khả năng thanh khoản
Trang 5♦ Flood, Garber mở
rộng phát triển
+ Là loại khủng hoảng tự phát
+ Xảy ra ở cả những nước
có nền tài chính và kinh tế
vĩ mô vào loại hơi yếu
Đầu tư quá mức Thổi phồng giá tài sản
phần tử
cơ bản của chu
kỳ bong bóng
[do những đảm bảo ngầm và rủi ro đạo đức]
Đổ vỡ trên thị trường
tài chính
MÔ HÌNH THẾ HỆ
THỨ BA (Krugman 1998)
Trang 8Khủng hoảng tài chính châu Á :
Bắt đầu từ tháng 7/1997 ở Thái Lan
+ Các thị trường chứng khoán + Trung tâm tiền tệ lớn
+ Giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á (bao gồm "những con Rồng châu Á")
Còn được gọi là : Khủng hoảng tiền tệ châu Á
1 GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 94/13/2012 Khùng Hoảng Tài Chính 9
NGUYÊN NHÂN
Năng lực xử lý khủng hoảng yếu kém Tấn công đầu cơ và rút vốn đồng loạt Những thay đổi bất lợi của kinh tế thế giới Các dòng vốn nước ngòai kéo vào Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém
Trang 10× Vừa cố định giá trị đồng tiền của mình vào USD, vừa cho phép tự do lưu chuyển vốn (tự do hóa tài khoản vốn)
× Các nước đã thi hành chế độ tỷ giá không linh hoạt
→ thi hành các chính sách vĩ mô kém hiệu quả
× Thâm hụt tài khoản vãng lai dẫn đến tình trạng thiếu nợ nước ngoài
× Quản lý kém luồng vốn tư nhân lớn đổ vào trong nước,với việc cho vay nhiều cho các khu vực phi sản xuất
× Các thị trường tài chính dễ đổ vỡ do tình trạng không minh bạch, không thực hiện các tiêu chuẩn phòng ngừa, công tác giám sát và quản lý kém
× Việc phân bổ lợi ích phát triển không đồng đều cho các tầng lớp nhân
Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém
Trang 11Lãi suất ở các nước châu Á cao
hơn ở các nước phát triển
Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
Các dòng vốn quốc
tế ồ ạt chảy vào các nước châu Á
Trang 12Chính phủ xúc tiến đầu từ và bảo hộ ngầm cho các thể chế tài chính
Các công ty ở châu Á bất chấp mạo hiểm để đi vay ngân hàng
Các ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để
đi vay nước ngoài (Nợ ngắn hạn, không tự bảo hiểm rủi ro)
Các dòng vốn nước ngoài kéo vào
Trang 134/13/2012 Khùng Hoảng Tài Chính 13
Những thay đổi bất lợi của kinh tế thế giới
Từ đầu năm 1996, tăng trưởng trong xuất khẩu của ĐNÁ giảm xuống nhanh chóng, làm suy yếu tài khoản vãng lai của họ
• Xuất khẩu Nhật Bản bị trì trệ từ đầu thập niên 1990
+ Năm 1994: Nhân dân tệ được định giá thấp so với USD
+
HXK của Trung Quốc rẻ hơn so
với HXK cùng loại của ĐNÁ
• Đầu những năm 1990: nền kinh tế của Mỹ đang khôi phục lại sau tình trạng suy thoái
Hấp dẫn những luồng vốn đầu tư ngắn hạn thông qua lãi suất ngắn hạn cao và làm tăng giá đồng USD
• Đồng tiền của các nước Đông Nam Á được neo vào USD
Xuất khẩu của các nước này trở nên kém cạnh tranh
Trang 14Tấn công đầu cơ và rút vốn đồng loạt
Là nguyên nhân trực tiếp của khủng hoảng tài chính ĐNÁ năm 1997
Các nhà đầu tư nước ngoài đồng loạt rút vốn ra
Một số thể chế đầu cơ vĩ mô tiến hành tấn công tiền tệ châu Á
Phát hiện thấy những điểm yếu chết người trong nền kinh tế của các nước châu Á
Trang 154/13/2012 Khùng Hoảng Tài Chính 15
Năng lực xử lý khủng hoảng yếu kém
Khi mới bị tấn công tiền tệ, các nước châu Á:
Cố sức bảo vệ tỷ giá:
Lập tức thả nổi đồng tiền của mình
Cạn kiệt dự trữ ngoại hối nhà nước Tấn công đầu cơ thêm kéo dài
Ngày 25/7/1997, Hội nghị ASEAN lần thứ 30 (Subang Jaya, Malaysia) nêu rõ mối quan ngại sâu sắc và kêu gọi các nước ASEAN cần hợp tác chặt chẽ hơn nhằm bảo vệ và tăng cường lợi ích của ASEAN trong giai đoạn
này
Cùng ngày, các Ngân hàng TW của hầu hết các nước chịu tác động của khủng hoảng đã gặp nhau tại Thượng Hải trong Hội nghị cấp cao Đông Á Thái Bình dương EMEAP, và thất bại trong việc đưa ra một biện pháp dàn xếp cho vay mới
Trang 16 Một số nhà kinh tế lại chỉ trích chính sách tài chính thắt chặt của IMF được áp dụng ở các nước xảy ra khủng hoảng càng làm cho khủng hoảng
Năng lực xử lý khủng hoảng yếu kém
Trước đó, ngày 17/3/1996, Bộ trưởng Tài chính của các nước này cũng
đã tham dự Hội nghị bộ trưởng tài chính APEC lần thứ 3 (Kyoto, Nhật Bản):
Các bên đã không thể nhân đôi được Quỹ tài chính phục vụ cho Hiệp định chung về cho vay và cơ chế tài chính trong tình trạng khẩn cấp
Thất bại trong việc xây dựng năng lực phù hợp kịp thời Thất bại trong việc ngăn chặn sự lôi kéo tiền tệ
Trang 18Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009
Bao gồm:
+ sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, + tình trạng đói tín dụng,
+ tình trạng sụt giá chứng khoán + mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới
Có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ
Ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực sản xuất thực
Dẫn tới suy thoái kinh tế ở nhiều nước
1 Những nét chung tiêu biểu
Trang 194/13/2012 Khùng Hoảng Tài Chính 19
2) Những nét TƯƠNG ĐỒNG giữa 2 cuộc khủng hoảng:
Ngân hàng cho vay quá mức
không thu hồi được
tỉ lệ nợ quá hạn cao
không thể thanh toán các nghĩa vụ đến hạn
Khủng hoảng
Tính thanh khoản toàn cầu cao quá mức
+ Chính sách tiền tệ nới lỏng
+ Tự do hóa nguồn vốn
Ngân sách thâm hụt nặng và kéo dài trong khi các nguồn bù đắp thâm hụt
bị hạn chế và không thể lạm dụng hơn nữa
Xảy ra do bong bóng kinh tế và bùng nổ tín dụng
Trang 20 Buộc chính phủ các nước phải can thiệp mạnh tay để vực dậy các ngân
Hậu quả: nhiều ngân hàng buộc phải đóng cửa
2) Những nét TƯƠNG ĐỒNG giữa 2 cuộc khủng hoảng:
Trang 21Bong bóng nhà đất & giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Hoa
+ Góp phần dẫn tới KHTC Nga và KHTC Brasil
+ Một số nước không bị khủng hoảng, nhưng kinh tế cũng chịu ảnh hưởng xấu do xuất khẩu giảm
và do FDI vào giảm
+ Bắt nguồn từ Hoa Kì, sau đó lan
ra toàn cầu, mạnh nhất ở châu
Âu
+ Việt Nam bị ảnh hưởng không nhẹ
Trang 222) Những điểm KHÁC NHAU giữa 2 cuộc khủng hoảng:
nghiêm trọng, bao gồm mất giá tiền
tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản ở một số nước châu Á
+ Hàng loạt hệ thống ngân hàng
& các thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới bị phá sản hoặc bị mua lại
+ Nhiều doanh nghiệp bị phá sản + Hàng triệu người bị đẩy xuống dưới ngưỡng nghèo (1997-1998)
+ Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất
là Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan
+ Ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng là GDP và GNP bình quân
+ Thị trường chứng khoáng các nước sụt giá lớn lịch sử,
+ Thị trường tiền tệ ở nhiều nước
bị mất giá, dẫn tới suy thoái kinh
tế
Trang 23 Đổi mới phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô
Cải cách khu vực tài chính
Cải tổ cách thức quản lý của khu vực xí nghiệp
Cải cách các thị trường
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÔI PHỤC NỀN KINH TẾ SAU KHỦNG HOẢNG
Trang 24MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ HAI CUỘC KHỦNG HOẢNG
Nhận thức rõ hơn sự cần thiết phải có một hệ thống tài chính - ngân hàng vững mạnh, minh bạch.Thôi thúc Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thanh toán Quốc tế đổi mới các quy chế về ngân hàng và các tổ chức tín dụng nói chung
Nhiều chính phủ đã ban hành những quy chế nhằm điều tiết các dòng vốn đầu tư và vốn vay từ nước ngoài
Những thỏa thuận ở cấp khu vực nhằm phát triển một hệ thống phòng ngừa khủng hoảng tái diễn đã được thúc đẩy ở châu Á, ví dụ như Sáng kiến Chiang Mai, Tiến trình Đánh giá và Đối thoại Kinh tế ASEAN+3, Sáng kiến Thị trường Trái phiếu Châu Á,
Có nhiều nỗ lực nhằm đưa ra một mô hình mới về khủng hoảng tiền tệ, chẳng hạn như
mô hình phương pháp tiếp cận bảng cân đối tài sản, lý thuyết bong bóng, lý thuyết về nguồn gốc khủng hoảng từ chính sách tài chính và chính sách tiền tệ
Trang 2525 4/13/2012 Khùng Hoảng Tài Chính