Kiểm tra bài cũ (5p):

Một phần của tài liệu SKKN Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Mỹ thuật lớp 9 (Trang 43 - 49)

III. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ (5p):

- Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa thời Nguyễn - GV nhận xét, cho điểm

3.Bài mới Hoạt động 1

Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

? Thế nào là vẽ tĩnh vật? GV giới thiệu mẫu vẽ gồm : lọ hoa bằng sứ, hoa, các quả có hình dáng khác nhau

? Yêu cầu HS bày mẫu ? Các em có nhận xét gì về cách bày mẫu của bạn ( Bố

- Vẽ tĩnh vật là vẽ đồ vật ở trạng thái tĩnh. Thường vẽ các đồ vật trong gia đình

- HS lên bày mẫu

- HS quan sát trả lời theo vị trí góc nhìn và cảm nhận riêng của mình

I. Quan sát, nhận xét

- Mẫu gồm có lọ, hoa , quả lê,

cục, vị trí, khoảng cách,…) ? Khoảng cách vật và phần che khuất vật đã hợp lí chưa?

(GV bày lại mẫu nếu cảm thấy cần)

? Quan sát hình dáng lọ : lọ có hình gì? phần trên so với phần dưới lọ..?

? So sánh chiều cao của lọ và chiều ngang của lọ

? Miệng của lọ hình gì? ? Đáy lọ so với quả?

? Nhận xét vị trí của lọ so với quả?

? Tỉ lệ của lọ so với quả

? Độ đậm nhạt của mẫu - Chúng ta vừa nhận xét về đặc điểm của mẫu. Bây

- Quả che khuất 1 phần lọ, hoa

- Lọ có dạng hình trụ đứng. Phía trên của lọ phình to, phía dưới thon lại

- HS ước lượng trả lời

( Chiều cao khoảng gấp đôi chiều ngang)

- Miệng hình elíp (Ôvan) - Đáy lọ cao hơn đáy quả - Quả bằng 1/3, 1/2, … của lọ ( HS trả lời theo góc nhìn )

- HS nhìn mẫu trả lời: - Dựa vào chiều ánh sáng và chất liệu cùa HS nhận xét: Màu của lọ đậm hơn màu của quả vì lọ làm bằng

giờ chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn cách vẽ theo mẫu gồm lọ, hoa và quả

? Khung hình chung của toàn bộ vật mẫu?

? Khung hình riêng của lọ, hoa và quả ?

sứ, màu sẫm, ( nâu, đen,..) Màu quả lê sáng, vỏ mọng căng

- Toàn bộ vật mẫu nằm trong khung hình chữ nhật đứng

- Lọ, hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả lê nằm trong khung hình vuông

Hoạt động 2

Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

? Cho biết chiều cao, chiều ngang của mẫu được tính từ đâu đến đâu?

? So sánh chiều cao của quả với chiều cao mẫu

Quan sát mẫu trả lời

- Chiều cao được tính từ điểm cao nhất của hoa đến điểm thấp nhất của quả.

II. Cách vẽ

- Vẽ khung hình chung - Vẽ khung hình riêng - Tìm tỉ lệ các bộ phận - Phác hình

-> Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng trên trang giấy cho cân đối Lọ, hoa

? Đáy lọ đi vào đâu của quả?

? So sánh chiều cao của quả với chiều cao của cả mẫu

? Lọ có trục đối xứng không? Miệng lọ so với đáy lọ ?

? Chiều cao của các bộ phận: miệng lọ, thân lọ,…? Quả : - Tìm trục và vẽ phác nét chính của quả - Vẽ phác các đường thẳng mờ GV vẽ phác 3 khung hình ( có sai có đúng cho HS - HS quan sát tìm ra tỉ lệ khung hình chung của mỗi vật

- HS quan sát trả lời để tìm cách vẽ chi tiết hình

- Lọ có trục đối xứng, chiều ngang miệng bằng đáy lọ

nhận xét) Hoa: Tìm kích thước của từng bông hoa, khóm lá - HS nhìn hình tìm ra điểm đúng sai của hình GV vẽ HS nghe hướng dẫn Hoạt động 3

Hướng dẫn học sinh làm bài (20p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

GV yêu cầu

- Vẽ nét chi tiết cho sát với hình lọ, hoa và quả

- Nên thường xuyên nhìn mẫu để điều chỉnh bài vẽ - Lưu ý : Bài này các em chỉ vẽ hình, không lên màu

HS nhìn mẫu vẽ III. Thực hành Vẽ tĩnh vật: vẽ lọ và quả ( vẽ hình) Hoạt động4 Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

đạt - Gv nhận xét chung. Tổng kết động viên các em cục, - Hs xếp loaị theo cảm nhận 4. Củng cố - Dặn dò (1p)

- BTVN: Không vẽ tiếp bài ở nhà, tìm hiểu màu sắc các loại quả

Chẩn bị bài sau : Vẽ tĩnh vật: chuẩn bị lọ, hoa và quả ,mang bài vẽ lọ và quả ( vẽ hình) - Mang màu vẽ

Tuần 4. Tiết 4: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách

I. Mục tiêu bài dạy

- HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật - HS biết cách tạo dáng và trang trí được túi sách - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày

II. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Một số túi xách khác nhau

- Hình minh họa các bước vẽ

2. Học sinh

- Sưu tầm hình ảnh túi xách trên báo, tạp chí - Đồ dùng học tập đủ bộ 3.Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập

Một phần của tài liệu SKKN Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Mỹ thuật lớp 9 (Trang 43 - 49)