Kiểm tra bài cũ :1 phút.

Một phần của tài liệu SKKN Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Mỹ thuật lớp 9 (Trang 30 - 37)

III. Tiến trình dạy học:

2. Kiểm tra bài cũ :1 phút.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

3. Bài mới : “tạo dáng và trang trí thời trang ”: 38 phút. Giới thiệu bài:

Thời trang làm cho cuộc sống con người thêm đẹp và văn minh. Thời trang là lĩnh vực rất rộng, bao gồm cách ăn mặc, cách trang điểm, kết hợp với các vật dụng, phương tiện đi kèm như đồng hồ, túi xách, xe máy, ô tô,...

Mỗi dân tộc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều có trang phục khác nhau, mang bản sắc văn hoá và vẻ đẹp riêng

Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống, mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng về trang phục cũng có vẻ đẹp khác nhau như áo tứ thân, áo dài của phụ nữ miền xuôi. trang phục của phụ nữ các dân tộc miền núi.

Vậy để hiểu thêm về thời trang đặc biệt là thời trang quần áo và làm thế nào tạo ra được các bộ quần áo theo ý thích hôm nay chúng ta cùng học bài “Tạo dáng và trang trí thời trang”

- GV nêu yêu cầu bài : bài này thực hiện trong hai tiết, tiết 1 tạo dáng áo, quần hay váy,... tiết 2 trang trí và tô màu.

Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- GV giới thiệu một số bộ trang phục đã chuẩn bị

- GV đặt câu hỏi :

Em hay quan sát một số bộ trang phục do cô chuẩn bị hãy cho biết

? Đây là những bộ trang phục gì ?

GV giới thiệu một số trang phục đã chuẩn bị về hình dáng, kiểu cách, chất liệu, mục đích sử dụng.

* Ngoài một số bộ trang phục trên các em hãy hướng lên màn hình quan sát tiếp một số trang phục

- GV giới thiệu một số hình ảnh và đặt câu hỏi

? Thời trang là gì ?

- HS quan sát mẫu thật

- HS trả lời trên cơ sở quan sát được ( áo comle, áo tứ thân. áo dài, quần zin áo phông, bộ váy dân tộc. đồng phục học sinh. - HS quan sát trên màn hình máy chiếu +Thời trang là lĩnh vực rất rộng bao gồm cách ăn mặc cách trang điểm và các vật dụng đi kèm như: đồng hồ, túi xách, xe cộ… được thiết kế để phục vụ con người trong một khoảng thời gian và không

I. Quan sát- nhận xét.

GV giới thiệu: Sự thay đổi thời trang xưa  nay (Thời trang là thước đo của xã hội, kinh tế, văn hóa vì xã hôi, kinh tế phát triển thời trang cũng thay đổi theo sự phát triển đó)

- GV giới thiệu hình ảnh

? Thời trang giữa các vùng miền có khác nhau không ? vì sao ?

- GV giới thiệu hình ảnh

? Em có nhận xét gì về các mẫu thời tranh và màu sắc ? ? Theo em như thế nào là trang phục đẹp ?

- GV giới thiệu đưa ra ví dụ trang phục đẹp cần phù hợp theo tuổi tác, theo mùa, giới tính, văn hóa dân tộc, hoàn cảnh( đặc biệt về trang phục học đường,…thông qua hình

gian nào đó.

+ Thời trang các vùng, miền khác nhau vì :

Văn hóa, thời tiết khác nhau,…

+ Kiểu dáng, màu sắc phong phú và đa dạng

+ Trang phục đẹp cần phải phù hợp theo tuổi tác, theo mùa, giới tính, văn hóa dân tộc, hoàn cảnh,…

ảnh.

- GV giới thiệu hình ảnh

? Ngoài thời trang quần áo còn có các vật dụng đi kèm gì ? - GV giới thiệu hình ảnh

? Thời trang có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống ?

- GV nhấn mạnh: Thời trang rất cần thiết đối với con người nó mang giá tri văn hóa tinh thần lớn và chỉ xuất hiện với loài người văn minh.

+ Đồng hồ, túi xách, xe máy, ô tô,…

+ Thời trang làm cho cuộc sống con người thêm đẹp và văn minh hơn

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí thời trang

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

- GV đặt câu hỏi.

? Để tạo dáng áo chúng ta phải tiến hành những bước gì ?

- GV yêu cầu HS tìm khung hình, kẻ trục.

- GV có thể đưa ra một số hình

- HS trả lời câu hỏi. + Tìm hình dáng chung. + Kẻ trục tìm dáng áo +Tìm các chi tiết :

(cổ tay, tay áo, có đường

II. Cách tạo dáng và trang trí : 1. Tạo dáng áo. -Tìm hình

quần áo để HS tự nêu ra đựơc khung hình từng cái.

- GV giới thiệu cách tiến hành tạo dáng chiếc áo của nữ giới trên máy chiếu đa năng.

- GV nhắc HS chú ý đặc điểm cơ thể nữ : vai nhỏ mông rộng... nên cần vẽ sát người.

- GV thị phạm trên bảng cách tạo

dáng áo nam và quần (nếu có thời gian )

(trong lúc thị phạm GV kết hợp lời nói hướng dẫn HS cụ thể từng bước tiến hành

- GV hướng dẫn: Thông qua cách tạo dáng áo, từ đó các em có thể tạo dáng thời trang theo ý thích với cách thức tương tự - GV đưa ra một số bài có bố cục đẹp và chưa đẹp yêu cầu HS nhận xét và rút ra bài học cho bài vẽ của mình

nét cụ thể). - HS liên hệ thưc tế +HS quan sát - HS quan sát + HS quan sát và trả lời câu hỏi + HS quan sát, nhận biết dáng chung. - Kẻ trục tìm dáng áo - Tìm các chi tiết : (cổ tay, tay áo, có đường nét cụ thể).

- GV giới thiệu cho HS một số bài vẽ trang phục do GV chuẩn bị

(trang phục áo dài, thời trang công sở, trang phục mùa hè). - GV giới thiệu một số trang phục của học sinh khóa trước.

và rút kinh ngiệm cho bài vẽ của mình.

+ HS quan sát

+ HS quan sát

Hoạt động 3

Hướng dẫn học sinh làm bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- Nêu yêu cầu bài học

Bài này thực hiện trong hai tiết, tiết 1 tạo dáng áo, quần,... tiết 2 trang trí và tô màu

- GV yêu cầu HS làm việc theo sự hướng dẫn.

- GV gợi ý để bài vẽ của HS phong phú về kiểu dáng.

- HS để đồ dùng học tập lên bàn.

HS thực hành : tạo dáng áo, quần,... theo các bước +Hình thành ý tưởng +Phác dáng +Thể hiện III. Thực hành. Tạo dáng một chiếc áo, quần hay váy,... theo ý thích.

- Theo dõi góp ý xây dựng cho từng nhóm, cá nhân HS

Hoạt động 4

Đánh giá kết quả học tập(4 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Ghim bài HS lên bảng cho HS cùng phân tích góp ý.

- Đưa ra câu hỏi gợi ý đánh giá: + Bố cục bài vẽ như thế nào ? + Cách tạo dáng ?

+ Đánh giá bài vẽ của bạn vì sao đẹp ? Vì sao chưa đẹp ? ( giải thích rõ ) và đề nghị HS nêu ý kiến sửa chữa.

- GV bổ sung và kết luận ý kiến của HS.

- GV tổ chức trò chơi: “Tam sao thất bản”( thời gian chơi 2 phút)

* Luật chơi; HS 1 lên quan sát hình ảnh, về truyền lai bằng lời(

- Quan sát sản phẩm của mình và các bạn, trả lời theo cảm nhận riêng.

- Trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe ý kiến của bạn vừa nhận xét để chủ động tìm hướng sửa chữa.

- HS chia làm 3 đội - Các đội thi

nói nhỏ) cho người thứ 2, người thứ 2 truyền lại cho người thứ 3… người cuối cùng ghi thông tin đã nghe được lên bảng

Đội nào ghi được nhiều thông tin, đội đó chiến thắng. - Kết thúc trò chơi GV nhận xét tinh thần tích cực tham gia trò chơi,

- GV đánh giá tiết học khích lệ tinh thần học tập của HS

- GV hướng vẽ và chuẩn bị cho bài sau.

Một phần của tài liệu SKKN Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Mỹ thuật lớp 9 (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w