I. Kéo vật lên theo phương
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Kiên thức:
- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau thì sự giản nở vì nhiệt khác nhau. - Tìm được các thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2. Kỹ năng:
- Làm được các thí nghiệm trong hình 19.1 và 19.2 để chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Mỗi nhóm:
1 bình thuỷ tinh đáy bằng chứa nước có pha màu ,1 ống thuỷ tinh thẳng ,1 nút cao su có đục lỗ
1 chậu thuỷ tinh hoặc nhựa ,1 phích nước nóng ,1 chậu nước lạnh.
2. Cả lớp :
Tranh vẽ hình 19.3 , 19.4
2 bình thuỷ tinh đáy bằng như nhau đựng nước và rượu đã được pha màu . Lượng nước và rượu như nhau.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. + Sửa bài tập 18.3.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tổ chức đặt vấn đề vào bài (2’)
- GV tổ chức học tập bằng cách dựa vào mẫu đối thoại của An và Bình như phần mở đầu SGK.
→ Tổ chức cho HS nêu dự đoán trả lời câu hỏi “ Bình trả lời như vậy, đúng hay sai?” → GV vào bài
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
Hoạt động 2 : Tổ chức tiến hành làm thí nghiệm đồng loạt để xem nước có nở ra khi nóng lên không? (15’)
* GV tổ chức hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm đồng loạt:
- Gọi HS đọc phần 1, câu C1, C2.
- GV yêu cầu HS nêu các dụng cụ có trong thí nghiệm.
- GV giới thiệu tên dụng cụ và hướng dẫn cách lắp thí nghiệm
- HS đọc phần 1, câu C1, C2
- HS nêu các dụng cụ có trong thí nghiệm.
- Quan sát, theo dõi