0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thí nghiệ m:

Một phần của tài liệu SKKN GIÚP HỌC SINH LỚP 6B NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ BẰNG CÁCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM ĐỒNG LOẠT THEO QUY TRÌNH (TRƯỜNG THCS SƠN BÌNH) (Trang 62 -62 )

I. Kéo vật lên theo phương

1. Thí nghiệ m:

theo hình 19.1 và 19.2 SGK, nêu mục đích thí nghiệm.

- GV vừa hỏi các bước tiến hành vừa hướng dẫn HS thao tác cho HS nắm.

+ Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút bằng cao su được cắm xuyên qua một ống thủy tinh.

+ Đặt bình cầu vào chậu nước nóng (1-2’) và quan sát hiện tượng xảy ra với nước màu trong ống thủy tinh.

- GV nhắc nhở HS: Ấn nút cao su nhẹ nhàng để nước màu dâng lên trong ống thủy tinh; đậ nhẹ nhàng bình thủy tinh vào chậu nước nóng. Nhắc nhở HS cẩn thận với nước nóng. - GV phân nhóm HS: Cả lớp chia làm 6 nhóm (mỗi nhóm khoảng 6 - 7 HS)

- Cho các nhóm nhận dụng cụ,

-Trả lời các câu hỏi của GV.

tiến hành TN, quan sát và trả lời câu C1 (5’)

- Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV cần phải theo dõi, uốn nắn, khắc phục sai sót ở các nhóm gặp khó khăn (nếu có).

- GV nhắc nhở HS phân công nhiệm vụ hoạt động, tất cả đều tham gia hoạt động nhóm, tạo không khí thi đua giữa các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả , trả lời câu C1.

- Yêu cầu HS đọc và nêu dự đoán câu trả lời C2

- Yêu cầu HS làm TN kiểm tra. - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng . - GV chốt lại kiến thức cho HS.

cụ và thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, trả lời câu C1, C2.

- Trình bày kết quả. - Nêu dự đoán.

- Đối với các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt có khác nhau hay không?

Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau (5’)

- GV nhận xét và treo hình 19.3 lên bảng

- Yêu cầu HS mô tả TN, nêu cách tiến hành TN và dự đoán kết quả TN.

- GV làm TN cho HS quan sát. - Yêu cầu HS trả lời câu C3.

- GV có thể đặt các câu hỏi kiểm tra HS:

+ Tại sao lượng chất lỏng trong 3 bình phải bằng nhau. + Tại sao phải nhúng cả 3 bình vào cùng 1 chậu nước nóng. - HS quan sát hình 19.3 - HS mô tả TN , nêu cách tiến hành TN và dự đoán kết quả TN . - HS quan sát GV làm TN - Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau - HS trả lời. Hoạt động 4: Rút ra kết luận (5’)

- Hướng dẫn HS hoàn thành kết luận câu C4.

- GV đua ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng .

- Yêu cầu HS cho VD về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

- HS đọc và trả lời câu C4

C4: (1) tăng , (2 )giảm (3 ): không giống nhau

- Lắng nghe.

- Cho VD.

2. Kêt luận:

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (12’)

- Gọi HS lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi C5 , C6 và C7. - Đối với câu C6 , HS chỉ cần trả lời : để tránh trình trạng nắp bật ra khi chất lỏng nở sẽ tạo ra một lực đẩy lớn.

- GV treo hình 19.4 và yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.

- GV có thể kể thêm trường hợp đặc biệt của kim cương bắt đầu giản nở khi lạnh xuống dưới –420C.

Củng cố: Nêu các kết luận về

- HS lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi C5 , C6 và C7.

Một phần của tài liệu SKKN GIÚP HỌC SINH LỚP 6B NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ BẰNG CÁCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM ĐỒNG LOẠT THEO QUY TRÌNH (TRƯỜNG THCS SƠN BÌNH) (Trang 62 -62 )

×