hồi. Độ biên dạng:
1. Biến dạng đàn hồi:
- GV giới thiệu tên dụng cụ và hướng dẫn cách lắp thí nghiệm theo hình 9.1 và 9.2 SGK, nêu mục đích thí nghiệm.
- GV vừa hỏi các bước tiến hành vừa hướng dẫn HS thao tác cho HS nắm.
+ Treo lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào giá thí nghiệm + Đo chiều dài tự nhiên của lò xo (l0): chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn.
+ Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài cảu lò xo lức đó (l1): chiều dài của lò xo lúc biến dạng. + Đo lại chiều dài tự nhiên của lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu.
+ Móc lần lượt thêm 1, 2, 3 quả nặng vào đầu dưới của lò xo và làm như trên.
trong thí nghiệm. - Quan sát, theo dõi.
-Trả lời các câu hỏi của GV.
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách
2. Độ biến dạng:
Độ biến dạng của lị xo được tính: l – l0
- GV chú ý HS: trong quá trình làm thí nghiệm không được tự ý kéo dãn lò xo, không treo đến 5 quả nặng vì sẽ làm hỏng lò xo. - GV hướng dẫn cách ghi kết quả lên bảng: 0 quả nặng thì l0 = ….cm, 0cm 1 quả nặng thì l1 = ….cm, l1 - l0 cm 2 quả nặng thì l2 = ….cm, l2 - l0 cm 3 quả nặng thì l3 = ….cm, l3 - l0 cm - GV có thể hướng dẫn cho học sinh tính trọng lượng của các quả nặng theo lập luận sau:
1 quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng 1N
1 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 0,5N
2 quả nặng có khối lượng 50g
thì có trọng lượng 1N
3 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1,5N - GV phân nhóm HS: Cả lớp chia làm 6 nhóm (mỗi nhóm khoảng 6 - 7 HS) - Cho các nhóm nhận dụng cụ, tiến hành TN.
- GV quy định về thời gian cho HS hoạt động nhóm (10’): Làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV cần phải theo dõi, uốn nắn, khắc phục sai sót ở các nhóm gặp khó khăn (nếu có).
- Các nhóm nhận dụng cụ và thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Lắp thí nghiệm .
Đo chiều dài tự nhiên l0
ghi kết quả vào cột 3 của bảng nhóm.
Đo chiều dài lo so khi móc một quả nặng ghi kết quả vào cột 3 của bảng bảng nhóm.
Ghi P quả nặng vào cột 2.
- GV nhắc nhở HS phân công nhiệm vụ hoạt động, tất cả đều tham gia hoạt động nhóm, tạo không khí thi đua giữa các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả lên bảng.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
- GV tổ chức cho học sinh điền từ vào phần “ Rút ra kết luận” (Câu C1)
? Biến dạng lò xo có đặc điểm gì ?
? Lò xo có tính chất gì?
→ GV giới thiệu: biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi. - Y/c HS đọc SGK
Móc thêm quả nặng 2,3,4 vào thí nghiệm lần lượt đo l2 , l3, l4 và ghi kết quả vào bảng 9.1 bảng nhóm. Tính P2, P3, P4 ghi vào bảng 9.1 cột 2. - Các nhóm trình bày kết quả lên bảng. - Theo dõi.
- Cá nhân trả lời câu C1.
- Trả lời câu hỏi của GV.
? Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào ?
- Tổ chức cho HS thực hiện câu C2.
- GV chốt lại kiến thức cho HS.
- Chú ý theo dõi, ghi vở.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và đặc điểm của nó (8’)
-Y/c HS đọc SGK, trả lời: Lực đàn hồi là gì?
- Y/c HS thực hiện C3
- Y/c HS dựa vo bảng kết quả trả lời C4.
- Đọc SGK, trả lời.
- Cá nhân trả lời C3. - Cá nhân trả lời C4.