Tầm nhìn chiến lược, sứ mạng kinh doanh của Thế giới di động Tầm nhìn chiến lược: trở thành thương hiệu hàng đầu về cung cấp các sản phẩm kỹ thuật số công nghệ cao tại Việt Nam mang
Trang 21.1 Giới thiệu khái quát về công
Trang 31.2 Tầm nhìn chiến lược, sứ
mạng kinh doanh của Thế giới di động
Tầm nhìn chiến lược: trở thành thương hiệu hàng đầu về
cung cấp các sản phẩm kỹ thuật số công nghệ cao tại Việt Nam mang tầm cỡ quốc tế
Sứ mạng kinh doanh: “Bán sự hài lòng”
Giá trị cốt lõi:
Trang 41.3 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Doanh thu năm 2010 tăng gấp đôi năm trước lên 150 triệu USD và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng gấp đôi trong năm 2011(theo số liệu phân tích cũ)
Trang 5II Phân tích môi trường bên ngoài
2.1 Tốc độ tăng trưởng của ngành:
Việt Nam: phát triển mạnh: gần 640
siêu thị và 100 trung tâm mua sắm
trống: dân số tương đối trẻ với ảnh
hưởng của internet, truyền hình, du
lịch, v.v làm tăng nhu cầu mua sắm
Thị trường bán lẻ tiếp tục tăng
trưởng tại Việt Nam
Trang 62.2 Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành
Năm 1996, trung tâm kinh doanh điện thoại di động của
FPT (FMB) ra đời, phân phối sản phẩm của các hãng như Alcatel, Siemens, Ericsson và Samsung
2009, FMB sáp nhập với 2 công ty thành viên khác của
FPT là FDC (Công ty Phân phối FPT) và FRT (Công ty
Bán lẻ FPT) để trở thành Tổng Công ty Phân phối FPT
6-2011, Việt Nam có 30,2 triệu khách thuê bao điện thoại
di động, ngang ngửa với lượng người sử dụng Internet
trên cả nước
Trang 7Tốc độ mua sắm qua điện thoại di động trên toàn cầu hiện đang tăng lên rất nhanh:
Tháng 7-2010, nhà bán lẻ
Amazon.com công bố doanh thu
qua thiết bị di động vượt quá con
số 1 tỉ đô la Mỹ
eBay dự báo doanh thu thương mại
di động (mobile commerce) của
hãng trong năm 2011 vào khoảng
1,5-2 tỉ đô la
Trang 8 Công ty tư vấn Booz & Company thì doanh thu thương mại di động ở Mỹ, Đức, Pháp và Anh trong năm 2011 này chiếm khoảng 10 đến 15% doanh số bán lẻ
Nhật Bản và Hàn Quốc thì người tiêu dùng sẵn sàng thay máy chỉ sau sáu tháng
Trang 9Tuy nhiên, nhìn cận cảnh hơn có thể thấy ngành bán lẻ điện thoại di động không hề dễ ăn và đang
có những dấu hiệu giảm nóng trong tương lai
Cty Phát Tiến chuyển sang kinh doanh sản phẩm khác
Mức lợi nhuận bình quân trên mỗi sản phẩm mà các nhà phân phối chính hãng phân phối chưa tới 5%
Theo IDC, tăng trưởng về số lượng dòng điện thoại có giá trên 3 triệu đồng tại Việt Nam chỉ còn khoảng 25% Dòng điện thoại giá thấp được dự báo có mức tăng không nhỉnh hơn 4-5%)
Trang 102.3 Đánh giá tác động của môi trường vĩ
mô
a Môi trường nhân khẩu:
Dân số Việt Nam là 90.549.390 người, đứng thứ 14 trên
thế giới
Việt Nam đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng
Trang 11b Môi trường kinh tế
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại 5,9% và lạm phát tăng vọt trong năm 2011 tới 18,58%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 12 năm 2011 tăng 18,13% so với cùng tháng năm 2010
Người thành thị có thu nhập cao hơn người nông thôn
trung bình 2,04 lần
Thu nhập trung bình của đồng bào thiểu số chỉ bằng 40%
so với trung bình cả nước
Trang 12c Môi trường công nghệ
Phát triển công nghệ sẽ thu hút được khách hàng hơn
Các sản phẩm có tính năng cao giá cả phù hợp
Sản phẩm có mẫu mã kiểu dáng tinh tế
Việc bán hàng trực tuyến, dịch vụ thanh toán trực tuyến cũng được đẩy mạnh => đáp ứng được khách hàng
Trang 13d Môi trường chính trị
Cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong ngành
Ngày 19/6/2009: kỳ họp thứ 5 quốc hội khóa XII đã ra
nghị quyết số 32 năm 2009/QH12:
Trang 14e Môi trường văn hoá Giới trẻ hiện nay rất
nhiều người đam mê
Trang 152.4 Đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành
a Đe dọa gia nhập mới
Ngành bán lẻ điện - điện tử cần chi phí đầu vào lớn để xây
dựng cửa hàng
Yêu cầu về chuyên biệt hóa sản phẩm thì thấp không cần quá
nhiều kinh nghiệm
Tính kinh tế theo quy mô tác động lớn tới ngành này
Ngành bán lẻ điện thoại điện tử đang trên đà tăng trưởng và
chuẩn bị bước sang giai đoạn bão hòa vì vậy các rào cản giai
nhập khá nhiều nên cường độ cạnh tranh trong ngành sẽ không
cao
Thang điểm đánh giá là 6/10
Trang 16b Đe dọa từ các sản phẩm dịch vụ thay thế
Chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm là không cao khách hàng có xu hướng sử dụng thay thế các sản phẩm bình dân bằng các dòng sản phẩm chất lượng cao
Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế là cao Vì vậy cường độ cạnh tranh trong ngành khá cao
Trang 17c Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng
Mức độ tập trung trong ngành cao ,chu kỳ sống sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của khoa học công
nghệ
Chi phí chuyển đổi giữa các nhà cung ứng không cao
Trang 18d.Quyền lực thương lượng của khách hàng :
Số lượng người mua rất lớn
Yêu cầu về đặc tính trong một
Trang 19e Đối thủ cạnh tranh
Tính cạnh tranh trong dư thừa công suất ở một số mặt
hàng đã xuất hiện và nó ảnh hưởng tới giá cả của các mặt hàng công nghệ
Đối thủ cạnh tranh trong ngành khá nhiều tuy nhiên có một số đối thủ chính của công ty thế giới di động như: FPT, Trần Anh, Pico , Phú Đông
=>Cường độ cạnh tranh trong ngành khá cao
Trang 20f.Các bên liên quan khác
Các cổ đông , chính phủ , dân chúng thì ảnh hưởng không đáng kể trong ngành vì vậy cường độ cạnh tranh thấp
Trang 212.5 Xây dựng mô thức EFAS
Các nhân tố chiến lược
Độ quan trọng
Xếp loại Tổng điểm
quan trọng
Chú giải
Các cơ hội:
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tê của việt nam cũng
như thế giới ngày càng phát triển
2 Vì việt nam gia nhập WTO
3 Hệ thống phân phối ngày càng chuyên nghiệp
hơn
4 Sự phát triển của công nghệ
5 Tốc độ thành thị hóa và chất lượng cuộc sống
ngày càng cao
0.2 0.1 0.05 0.1 0.05
3
3
4
4
2
0.6 0.3 0.2 0.4 0.1
Có vị thế tốt do là một công
ty đi đầu trong ngành
Mở rộng quy mô Cần thêm thời gian Cần thêm thời gian
Mở rộng quy mô và năng xuất nâng cao vị thế
Các đe dọa:
1 Các công ty nước ngoài có xu hướng xâm
nhập thị trường việt nam
2 Tình trạng lạm phát
3 Tình trạng bão hòa trong ngành bán lẻ điện
thoại di động
4 Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành
5 Công nghiệp phụ trợ và hệ thống phân phối ,
giao thông vận tải còn kém
0.15 0.05 0.03 0.25 0.02
4
3
3
4
3
0.6 0.15 0.09 1.0 0.06
Vị thế tốt Ảnh hưởng tới toàn cầu Tìm kiếm thị trường mới
Vị thế tốt Thêm thời gian để nâng cao
Trang 22III Phân tích môi trường bên trong
Trang 233.2 Thị trường của Thế giới di động
Hệ thống siêu thị của công ty liên tục được mở rộng trên toàn quốc với tốc độ khá nhanh
9/2009 : có chuỗi 35 siêu thị điện thoại di động trên toàn quốc Hệ thống mạng lưới trải khắp các thị trường trọng điểm như TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Biên Hòa, Buôn Mê Thuột…
12/2009, khai trương thêm ba siêu thị mới tại Rạch Giá (Kiên Giang), Long An và Đà Nẵng
Trang 243.3 Đánh giá nguồn lực trên chuỗi giá trị
- Hoạt động cơ bản của thế giới di động
Đi tiên phong xây dựng mô hình “Tư vấn tại bàn” và triết lý kinh doanh “Bán sự tận tâm”
+ Nhà phân phối bán lẻ điện thoại di động và các phụ kiện
Trang 25+ Mở các khóa đào tạo cho nhân viên, đào tạo để nâng cao năng lực
Trang 263.4 Xác định năng lực cạnh
tranh của Thế giới di dộng
Sản phẩm đã được đảm bảo bởi nhưng nhà cung cấp chính hãng
Có đội ngũ nhân sự cực kỳ trẻ trung, năng động, nhiệt tìn
Sử dụng quản lý theo hệ thống ERP và có cách thu hút
nhân tài rất hiệu quả
Lắng nghe khách hàng, hợp tác với các nhà cung cấp, lập
ra các nhóm mua hàng và xây dựng những quan hệ đối tác chiến lược
Trang 273.5 Xác định vị thế cạnh tranh của Thế giới di động
Tầm nhìn xa và khả năng quản trị tốt
Sự “góp sức” của thương mại điện tử
Trang 283.6 Thiết lập mô thức IFAS
4 Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ 0.05 3 0.15
5.Liên kết, hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước
0.15
4
0.6
Trang 29IV.Thiết lập ma trận TOWS
1 Vốn và sự hỗ trợ về mặt quản lý DN của Mekong Capital
2 Sử dụng kênh bán hàng trực tuyến, tiếp cận được khách hang tiềm năng
3 Quản lý theo chuẩn ERP, NV có chuyên môn cao
4 Là thương hiệu lớn , hấp dẫn
5 Có trung tâm bảo hành và hỗ trợ khách hang riêng
6 Cơ sở hạ tầng rộng khắp
1 Khả năng cạnh tranh về giá
2 Chương trình khuyến mãi thiếu hấp dẫn
3 Không phải là thương hiệu “ top
of mind “ của người tiêu dùng khi mua hàng
W1O2 : CL dẫn đạo về chi phí W3O2 : CL thâm nhập thị trường
Thách thức (T) CL phát huy (S) để hạn chế (T) CL vượt qua (W) và né tránh (T)
1 Cường độ cạnh tranh trong
Trang 30
V Chiến lược của Thế giới di động
1 Chiến lược cạnh tranh tổng quát
a Chiến lược dẫn đạo về chi phí
Giảm giá bán xuống, sẵn sàng chấp nhận hòa vốn
Trang 312 Chiến lược khác biệt hóa
Đẩy mạnh tư vấn kỹ thuật cho khách hàng
Tạo ra nguồn tham khảo
Trang 323 Chiến lược tăng trưởng của
DN và các chính sách triển khai
Các chặng đường phát triển và chính sách
Quản lý theo chuẩn ERP
Đa dạng hóa kinh doanh: điện thoại di động và các phụ
kiện, máy tính,laptop,…
Trang 33VI Đánh giá tổ chức DN
6.1 Loại hình cấu trúc tổ chức
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Thế giới di động
Trang 346.2 Phong cách lãnh đạo chiến lược
6.3 Một số nhận xét về văn hóa DN
“Thế Giới Di Động xác định nguồn nhân lực là yếu tố sản sinh ra mọi nguồn lực của công ty Chính vì vậy, chúng tôi chú trọng thu hút nhân tài, đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn và công nghệ, đãi ngộ thỏa đáng để xây dựng một lực lượng hùng hậu cho sự phát triển bền vững của công ty”, ông Đinh Anh Huân, Giám đốc Kinh doanh Công ty Thế Giới Di Động cho biết