Lịch sử truyền thống dân tộc là một vấn đề ngày càng nhận được sự quan tâm của xã hội. Nhất là việc dạy lịch sử cho thế hệ trẻ hiện nay. Bởi thế hệ trẻ chính là tương lai của đất nước. Giúp cho họ hiểu biết về lịch sử là một phần trong việc đào tạo 1 thế hệ tương lai: phát triển toàn diện,“vừa hồng và chuyên” của Đảng và Nhà nước ta.
Trang 1ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Hơn thế nữa lời dạy đó nhắc nhở chúng taphải biết đến truyền thống dân tộc, để từ đó thấy yêu nước Việt Nam anh hùnghơn bao giờ hết.
Lịch sử truyền thống dân tộc là một vấn đề ngày càng nhận được sự quantâm của xã hội Nhất là việc dạy lịch sử cho thế hệ trẻ hiện nay Bởi thế hệ trẻchính là tương lai của đất nước Giúp cho họ hiểu biết về lịch sử là một phầntrong việc đào tạo 1 thế hệ tương lai: phát triển toàn diện,“vừa hồng và chuyên”của Đảng và Nhà nước ta
Trong phạm vi một bài báo cáo khoa học xin được đề cập đôi nét về vấn
đề Bác Hồ với việc giáo dục lịch sử cho thế hệ trẻ Để một phần nào đó, khắchoạ rõ thêm chân dung về một con người, cũng như việc học lịch sử của thế hệtrẻ hiện nay
Trang 2I HỒ CHỦ TỊCH LÀ NGƯỜI LUÔN QUAN TÂM ĐẾN SỬ HỌC
VÀ LÀ NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO SỬ HỌC MÁC- XÍT VIỆT NAM
Lịch sử đã được ra đời từ Hêđrôt hay Tư Mã Thiên, hàng ngàn nhà sử học
đã để lại những tác phẩm sử học kinh điển cho loài người, giúp thế giới hiểu rõhơn về quá khứ của mình, Nhưng khi nhắc đến tác dụng của sử học, chúng tađều nhận thấy sử học co khả năng “giáo dục và cải tạo con người” Các nhà sánglập chủ nghĩa cộng sản khoa học cũng khẳng định rằng lịch sử là một phươngtiện giáo dục tư tưởng rất tốt cho quần chúng nhân dân “tác dụng giáo dục và cảitạo con người và xã hội của sử học thể hiện ở chỗ nó làm cho xã hội và các giaicấp xã hội ấy đặc biệt nhạy cảm đối với tất cả những gì làm cho xã hội và cácgiai cấp của xã hội ấy phải lo lắng, nó tham gia tích cực vào việc hình thành ýthức xã hội và hành động thực tiễn”
Nhiều nhà hoạt động chính trị nổi tiếng Đông Tây như K.Max, Enghen,Lenin…đều ham thích đọc lịch sử Bởi những bậc lỗi lạc ấy tìm thấy trong lịch
sử những cái có lợi cho mình, nhìn thấy những bài học, những chân lí từ những
gì đã trải qua
Cũng không ngoại lệ, Hồ Chí Minh cũng là một người ham hiểu biết lịch
sử Tri thức lịch sử là một trong những thành phần văn hoá quan trọng trong vốntri thức phong phú sâu sắc của Người Ngay từ thủa nhỏ, lúc còn theo học ông
Đồ Thân người đã ham học lịch sử và nhớ kĩ bài, những tri thức lịch sử đó đã ănsâu vào tâm trí và dẫn người đã bắt đầu suy nghĩ về những sự kiện lịch sử cóliên quan đến vận mệnh dân tộc Đó cũng chính là cơ sở để sau này giúp Người
có thể vượt lên so với các bậc tiền bối, cũng như các nhà cách mạng đương thời,xác định cho mình một con đường cứu nước đúng đắn
Trong suốt những năm bôn ba ở nước ngoài, làm việc, học tập và hoạtđộng Người đã không ngừng tìm hiểu về lịch sử loài người, người học lịch sử ởbất cứ nơi nào Người đặt chân đến Người tìm hiểu về lịch sử nước Pháp, cái đểhình thành nên “bình đẳng, bác ái”, Người tìm hiểu về phong trào giải phóngdân tộc ở Châu Phi, Chău Mỹ, để nhận ra rằng Người dân thuộc địa ở đâu cũnggiống nhau và khẳng định “ ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh” Người tìm hiểu
Trang 3về các nhà cách mạng lỗi lạc, tìm hiểu về chủ nghĩa Mac - Lênin để tìm ra dođâu mà cách mạng thắng lơi…với tất cả những điều trên, ta có thể nhận thấyrằng Hồ Chủ tịch là một tấm gương về học lịch sử, ham hiểu biết Và cũng từnhững tri thức ấy, những phương pháp ấy cũng chính Nguyễn Ái Quốc – Hồ ChíMinh là Người đặt nền móng cho sử học Mác-xít Việt Nam
Sử học nước ta được hình thành từ rất lâu, nó đã khắc hoạ được rất rõ nét
về truyền thống bốn ngàn năm của lịch sử Việt Nam Nhưng cũng phải đến khichủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá vào Việt Nam bởi Nguyễn Ái Quốc, thìđồng thời cũng chính là Người đặt cơ sở cho sử học Mác-xít Việt Nam Trướctiên, sử học Mac-xit là khoa học chân chính vì nó phục vụ lợi ích của con người,của nhân dân lao động Nguyễn Ái Quốc – Hồ chí Minh là Người đã xác định vịtrí vai trò của sử học:
Trong “nên học sử ta” đăng trên báo Việt Nam độc lập, số 117 ngày
1-2-1942
Người đã viết: “ sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta Dân ta là con Rồng cháu Tiên, có người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam trị nướctiếng để muôn đời Sử dạy cho ta bài học: Lúc nào dân ta đoàn kết, muôn ngườinhư một thì nước ta độc lập, tự do
Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn…”
Như vậy, từ việc khẳng định sự cần thiết của sử học, Nguyễn Ái Quốccũng đã xác định được nội dung của sử học nước nhà : Sử học góp phần tố cáotội ác và vạch trần bản chất của đế quớc phong kiến ;Sử học giáo dục quầnchúng và đào tạo cán bộ cách mạng ; Sử học của nhân dân và vì nhân dân
Tìm hiểu và xem xét thêm về những tác phẩm to lớn mà Người để lạicũng như theo những nghiên cứu của các nhà sử học Việt Nam về vấn đềphương pháp viết sử của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, ta nhận thấy điều đặcbiêt quan trọng đó chính là Người đã biên soạn lịch sử dân tộc theo quan điểm
và phương pháp của chủ nghĩa Mác Lênin Người đã sử dụng tư liệu lịch sửtheo phương pháp khoa học, chọn lọc mang tính hệ thống và có sức khái quátcao Người đã sử dụng phương pháp biện chứng để phân tích, đánh giá các giai
Trang 4đoạn, các nhân vật trong lịch sử dân tộc cũng như Người xác định rõ viết sử đểcho mọi người dân cùng đọc dễ hiểu, dễ nhớ và quan trọng hơn là thông qua đó
để có nhận thức đúng đắn về lịch sử và trách nhiệm của mình trước các nhiệm
vụ lịch sử, tiêu biểu như trong tác phẩm “lịch sử nước ta”(gồm 236 câu lục báttrình bày về lịch sử nước ta từ 2079 trước công nguyên ->1942) cũng đã đượcNgười viết theo thể diễn xa, diễn gần, dễ tiếp thu đối với quảng đại quần chúng
II BÁC HỒ VỚI VIỆC GIÁO DỤC LỊCH SỬ CHO THẾ HỆ TRẺ
Tìm hiểu về Hồ Chí Minh, về cuộc đời sự nghiệp, ta thấy rõ một điều hiểnnhiên rằng cả cuộc đời vĩ đại của Người, mọi hoạt động đều dành cho sự nghiệpcách mạng, cho độc lập, tự do của Tổ quốc Người viết báo viết văn, làm thơ hayviết sử cũng đều nhằm mục đích phục vụ cách mạng Vì vậy, để tách sử học rakhỏi sự nghiệp cách mạng của Người là điều không thể Nhưng xét ở một khíacạnh thì chúng ta cũng thấy rằng ngoài việc dùng sử học là một vũ khí tố cáo tội
ác của đế quốc phong kiến, Người đã dùng sử học để giáo dục quần chúng đặcbiệt là cho thanh niên, thế hệ tương lai của đất nước, nhằm giáo dục họ trở thànhnhững con người toàn diện, “ vừa hồng, vừa chuyên” nhằm đưa nước ta “sánhvai với các cường quốc năm châu.”
1 Lịch sử được Người sử dụng trong các lớp đào tạo cán bộ và phương tiện báo chí
Trong lớp huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu năm
1925 Mà phần lớn những cán bộ ấy đều là những thanh niên ưu tú của ViệtNam như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu được Người định hướngsau này sẽ về nước phục vụ cách mạng, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin, xâydựng lượng cách mạng …Người đã đảm nhận vai trò của một thầy giáo dạy sử Lịch sử được người đưa vào khoá học như một nội dung quan trọng nhằm đểhiểu rõ hơn về những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin rồi áp dụngvào hoạt động cách mạng “Đường cách mệnh”- tập hợp những bài giảng củaNgười với mục đích là để nói cho đồng bào ta, trước hết là lớp cán bộ:
1 Vì sao chúng ta muốn sống thì phải kách mệnh
Trang 52 Vì sao kách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc củamột hai người
3 Đem lịch sử cách mệnh các nước làm gương cho chúng ta soi
4 Đem phong trào thế giới nói cho đồng bào ta rõ
5 Ai là bạn ta? Ai là thù ta?
6 Cách mệnh là phải làm thế nào?
Và để đạt được mục đích ấy, ngoài những lý luận lí thuyết cách mạngMác-Lênin, những phương pháp khoa học biện chứng còn có phần không nhỏcủa việc trình bày lịch sử : lịch sử các cuộc cách tư sản Mỹ, Pháp, lịch sử cuộccách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại, lịch sử các tổ chức quốc
tế, lịch sử cách mạng Việt Nam Tất cả những vấn đề lịch sử được trình bày ởđây nhằm giúp cho những cán bộ trẻ hiểu được mục đích, con đường, cácphương thức hoạt động của mình đúng nhất và thu được thắng lợi lớn nhất Dưới sự trình bày một cách khách quan chính xác và dễ hiểu, Nguyễn Ái Quốc
đã thuyết phục người nghe bằng sự thực lịch sử, hiện thực quá khứ và hiện tạiđược khôi phục, miêu tả và giải thích đúng đắn đã giúp cho lớp cán bộ trẻ ấyđịnh hướng được con đường đúng đắn của mình
Cũng bằng việc sử dụng lịch sử để tuyên truyền giáo dục cách mạng chonhân dân đặc biệt là tầng lớp thanh niên Đông Dương lúc bấy giờ, Nguyễn ÁiQuốc đã sáng lập ra báo “thanh niên”( tồn tại từ tháng 6/1924 ->tháng 4/1927,với 88 số )giúp cho việc tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
và chuẩn bị cho việc thành lập một Đảng Mac- xit được đẩy mạnh hơn Nộidung các số báo đều có những loại bài bình luận, xã luận, truyện lịch sử thế giới,truyện lịch sử dân tộc… “ Ông dần dần cung cấp cho độc giả của mình nhữnghiểu biết về lịch sử An Nam, về các trào lưu tư tưởng, về lịch sử các cườngquốc thế giới…(Marti - mật thám Pháp ở Đông Dương)
Lật lại những trang báo Thanh niên ra năm 1926, ta thật sự cảm thấy ấntượng với những gì mà Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng để thực hiện sự nghiệp cáchmạng của mình.Trong số đặc biệt kỷ niệm lần thứ 9 của Cách mạng Tháng MườiNga ngày 7/11/1926 , báo đã in bức tranh cổ động, với hình ảnh Lênin đầu
Trang 6ngẩng cao, người khoác áo varơi, đôi chân tự tin đặt trên phần quả địa cầu đãđược giải phóng khỏi ách nô lệ Trong tư thế vươn cao, cánh tay trái của lãnh tụgiai cấp vô sản thế giới, linh hồn của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga, Vơladimia Ilich Lênin chỉ vào ngôi sao búa liềm Đặc biệt hơn còn có đôi câu đối viếtbằng chữ Trung Quốc với nội dung “ Cách mệnh giải phóng dân tộc vạn vạntuế” “Cách mệnh vô sản vạn vạn tuế” Với bức tranh cổ động mang đầy ý nghĩa
tư tưởng này, tác giả muốn gửi gắm tới đối tượng bạn đọc là những nhà hoạtđộng cách mạng Việt Nam và đông đảo tầng lớp thanh niên và công nhân ViệtNam hãy nêu cao tư tưởng độc lập… Mặc dù bức tranh cổ động không ký têntác giả nhưng qua bút pháp , phong cách thể hiện … ta có thể nhận ra “nhà báo”Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng mọi hình thức để giác ngộ tầng lớp vô sản củamình Việc in tranh cổ động về một sự kiện lịch sử vĩ đại để giác ngộ, để tuyêntruyền như thế thật là một việc làm hiệu quả Và như vậy, báo “Thanh niên”được coi như là “hình ảnh chân thực của chiến lược mà Nguyễn ái Quốc đã sửdụng”
Trong thời gian ở Pác Bó , Bác Hồ cũng lấy những câu chuyện trong lịch
sử như “ Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô” mà Bác đã dịch và đánh máy để làm
tài liệu huấn luyện các đảng viên ( Võ Nguyên Giáp – Từ nhân dân mà ra ).Nội
dung của lớp huấn luyện gồm những vấn đề chủ yếu:
- Trước cách mạng Tháng Mười nhân dân Nga cũng bị áp bức bóc lột,các dân tộc trong đế quốc Nga không được bình đẳng, phụ nữ bị khinh rẻ,nôngdân không có ruộng đất, nhà máy bị tư sản chiếm đoạt
- Đảng Cộng sản Liên Xô là Đảng kiểu mới, do Lênin sáng lập Đảngtrung thành với sự nghiệp giảI phóng của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng
- Cách mạng Tháng Mười Nga do Đảng Cộng sản Nga lãnh đạo thànhcông đã lật đổ chính quyền của Nga Hoàng, giải phóng nhân dân khỏi ách ápbức, bóc lột, được sống tự do, bình đẳng
Trang 7- Cách mạng Việt Nam phải học tập theo cách mạng Nga Sau khi cáchmạng thành công, Việt Nam cũng phải xây dựng một xã hội tốt đẹp như xã hộiNga
Và với nội dung học tập lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô như vậy, bàigiảng của Người đã có tác dụng to lớn đối với lớp cán bộ tại Pác Bó bấy giờ Nókhiến cho cán bộ cũng như quần chúng nhân dân tin yêu Đảng, nhận thức vai tròlãnh đạo của Đảng, giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, và lòng biết ơn sâu sắc đốivới cách mạng Tháng Mười
2 Lịch sử được Người sử dụng trong những buổi nói chuyện, những bức thư động viên
Việc dùng lịch sử để giáo dục thanh niên , thế hệ tương lai của đất nướccủa Hồ Chí Minh không dừng lại ở những vấn đề trên Mà hơn nữa, Người còngiáo dục thanh niên về phẩm chất đạo đức, về ý chí cách mạng, về truyền thốngdân tộc, ca ngợi và thúc đẩy họ bằng những lời nhắc nhở , những lời dạy thântình thông qua những tấm gương lịch sử , những truyền thống của người dânViệt Nam và thế giới
Trong cuộc đời làm lãnh tụ của mình, Bác Hồ đã đặc biệt quan tâm đếnthanh niên, Bác đi nhiều nơi, và ở nơi đâu cũng để lại những lời nhắc nhở,những lời dạy thân tình Trong chúng ta, chắc hẳn ai cũng đã được nghe câuchuyện về lời dạy của bác đối với các chiến sĩ nhân dịp Bác về thăm Đền Hùng:
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữlấy nước.”Người đã nhắc lại công lao vĩ đại của các Vua Hùng để tạo nên ViệtNam giờ đây với hơn 4000 năm lịch sử để mà nhắc nhở tinh thần đoàn kết mộtlòng yêu nước của các chiến sỹ
Hay trong “Gửi các chiến sỹ quyết tử quân thủ đô” ngày 27-1-1947 Bác
viết: “…các em là đại biểu cho cái tinh thần tự tôn tự lập của dân tộc ta mấynghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, LýThường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, HoàngHoa Thám truyền lại…”
Trang 8“…Thanh niên ta nói chung rất hăng hái, rất tốt…Trong bộ đội có nhữngthanh niên anh hùng như La Văn Cầu, Giáp Văn Khương, Nguyễn Thị Chiên…ởcông trường đường xe lửa có những chiến sỹ gương mẫu như: Lê Văn Quy,Nguyễn Thị Mùi, Nguyên Trọng Tuy, Lê Văn Phát và nhiều thanh niên khác…
mong các cháu noi theo những gương thanh niên kiểu mẫu ấy (Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường ĐH NDVN (19-01-1955))
Hay như trong bài nói chuyện với hội nghị cán bộ đoàn toàn Miền Bắc ngày 22-9-1962 Bác nói: Thanh niên muốn cho các ngành xem trọng mình trước
hết phải tự mình làm việc cho tốt Những anh hùng phi công vũ trụ Liên Xô nhưcác đồng chí Gagarin, Titốp, Nicôlaep, Papovic sở dĩ cả thế giới biết tên là vì họ
đã hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ cực kì khó khăn mà Đảng và nhân dân giaocho”
Tại buổi lễ kỉ niệm lần thứ 35 ngày thành lập Đoàn Thanh Niên Lao ĐộngViệt Nam Bác cũng viết: “…có Lý Tự Trọng, về sau là đoàn viên đầu tiên củaĐoàn Thanh Niên Cộng Sản nước ta, cũng là người cộng sản oanh liệt đấu tranhđến hơi thở cuối cùng cho Đảng, cho sự nghiệp cách mạng …các liệt sỹ Võ ThịSáu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân và nhiều liệt sỹ khác… Như TrầnThị Lý bị địch đánh, tra khảo chết đi sống lại bao nhiêu lần…Như Nguyễn ThịChâu suốt 1300 ngày bị địch dùng cực hình tra tấn…chúng ta có nhiều thanhniên anh hùng như Nguyễn Thị Chiên, La Văn Cầu…”
Và với cách nêu lên những tấm gương, những anh hùng dân tộc như trên,
Hồ Chí Minh đã cho chúng ta thấy Người quan tâm và hiểu thanh niên như thếnào Người biết, mỗi thanh niên sẽ tự soi mình vào những tấm gương đó, để màphấn đấu, để mà rèn luyện Người biết, với lòng nhiệt tình và tâm hồn sâu sắccủa thanh niên, việc răn dạy họ là chỉ ra cho họ cái nào đúng cái nào sai và địnhhướng cho họ.Chính bằng những tấm gương anh hùng trong cuộc đấu tranh bảo
vệ dân tộc, hay những tấm gương trong lao động sản xuất, Hồ Chí Minh đãhướng thanh niên trước hết là vào sự hy sinh chiến đấu cho độc lập tự do của đấtnước “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nôlệ” Bác thường nói với thanh niên lý tưởng của giai cấp công nhân là cao cả là
Trang 9cách mạng là khoa học, lý tưởng đó phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của xãhội loài người tiến bộ là hướng theo ngọn cờ của Mác “làm theo năng lực hưởngtheo lao động và cao hơn là làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” Hun đúc lýtưởng cách mạng cho thanh niên là điều mà người mong muốn và đã làm được.
Hiệu quả trong biện pháp giáo dục lý tưởng cho thanh niên của Hồ ChíMinh không chỉ là nêu lên những tấm gương để họ học tập và noi theo Hơn thếnữa, Người còn nêu ra lịch sử dân tộc cũng như thế giới một cách sơ lược hoặc
“Từ năm 1915-1930 là thời kì đen tối Nói riêng về nước ta thì đế quốcPháp hoành hành dã man; đồng bào ta bị làm nô lệ, có Tổ quốc mà không cóquyền yêu nứơc Nhân dân ta, kể cả thanh niên, bơ vơ không có người lãnh đạo
và hầu như không thấy lối ra
Từ năm 1930, Đảng ta ra đời và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Nhưmặt trời mới mọc xé toang cái màn u ám bao phủ nước ta từ trước đến lúc bấygiờ, Đảng đoàn kết nhân dân và soi sáng con đường cách mạng giải phóng.Trong những năm hoạt động bí mật cực kì oanh liệt mà cũng cực kì gian nan,Đảng đã hi sinh rất nhiều, thanh niên cũng hi sinh không ít Tiêu biểu nhất cho
sự hi sinh dũng cảm của thanh niên là Lý Tự Trọng
Năm 1945, cách mạng Tháng Tám thành công tiếp đến cuộc kháng chiếnthắng lợi Trong hai phong trào vĩ đại ấy,dưới sự lãnh đạo của Đảng, thanh niên
ta được rèn luyện trong khói lửa và đã góp nhiều công lao
Ngày nay, các cháu là thế hệ thanh niên sung sướng nhất Thật vậy, cáccháu trưởng thành trong một thế giới mà chủ nghĩa đế quốc đang mau chóng suy
Trang 10tàn, hầu hết các nước thuộc địa đã được giải phóng, phe xã hội chủ nghĩa ngàycàng vững mạnh, chủ nghĩa cộng sản đang tiến mạnh với Liên Xô, khoa học, kỹthuật đã chinh phục vũ trụ, con người đang tấn công thắng lợi lên trời như Mac
đã đoán trước đây cách mấy mươi năm Tuy ở miền Nam, thanh niên và đồngbào ta đang phải đấu tranh chống chế độ hung ác của Mỹ-Diệm Nhưng ở miềnBắc thanh niên ta tha hồ đưa khả năng của mình tham gia xây dựng chủ nghĩa xãhội Đại hội này là kết quả của thắng lợi bước đầu
Một điều rất quan trọng mà thanh niên ta phải nhận rõ là dưới chế độ tưbản, đế quốc và phong kiến quyết không thể có một phong trào thanh niên tốtđẹp như phong trào này Chỉ có dưới chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta thìmới phát động được lực lượng và tài năng của nhân dân và của thanh niên, vàbiến họ thành con người mới xây dựng một xã hội mới.”
Cũng tại buổi nói chuyện ấy, Người cũng lấy dẫn chứng rằng : “Mác có nói: Trong chế độ xã hội chủ nghĩa một ngày tiến bộ bằng hai mươinăm Nhân dân và thanh niên các nước anh em, nhất là Liên Xô, Trung Quốc vàTriều Tiên đang thực hiện điều đó Kế hoạch bảy năm xây dựng chủ nghĩa cộngsản của Liên Xô đang tiến lên vùn vụt.Kế hoạch năm năm của Trung Quốc đãcăn bản hoàn thành trước thời hạn ba năm Triều Tiên đã hoàn thành kế hoạchnăm năm trong hai năm rưỡi … ”
Người làm vậy là muốn thanh niên thấy rằng “chỉ có dưới chế độ xã hộichủ nghĩa của chúng ta thì mới phát động được lực lượng và tài năng của thanhniên” và đồng thời người thiết tha mong mỏi “ nhân dân ta, trước hết là thanhniên ta, phải có quyết tâm học tập và theo kịp nhân dân và thanh niên các nướcanh em”
Ta thấy ở đây, một Hồ Chí Minh như một người đồng chí thân thiện vàcũng là một người thầy vĩ đại Bài giảng của Người, lời dạy của Người khôngđao to búa lớn, Người lấy dẫn chứng cũng hết sức nhẹ nhàng nhưng nó lại có tácđộng mạnh mẽ vào sự định hướng lý tưởng cách mạng cũng như nhân cách đạođức của thanh niên, Người đã hiểu rõ chức năng giáo dục của lịch sử bởi “ mộttấm gương sáng còn hơn trăm bài diễn thuyết.” Và ở nơi đâu, trong buổi nói