Bài tập: Trong các câu sau đây câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động?. Bài tập: Trong các câu sau đây câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động?. Người ta đã hạ cánh màn
Trang 1Xin kÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o!
Xin chµo tÊt c¶ c¸c em !
Trang 2MÔN NGỮ VĂN 7
Trang 3Kiểm tra bài cũ
- Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ
ng ời, vật thực hiện một họat động
h ớng vào ng ời, vật khác
- Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ
ng ời, vật đ ợc họat động của ng ời, vật khác h ớng vào.
Trang 4Bài tập: Trong các câu sau đây câu nào là câu chủ
động, câu nào là câu bị động ?
• 1- Ngài xơi bát yến vừa xong.
• 2- Con Vệ Sĩ được tôi đặt vào cạnh con Em Nhỏ.
• 3- Con mèo bị con chó cắn.
• 4- Bố thưởng cho con chiếc cặp.
• 5- Góc học tập của em đã chuyển đến chỗ sáng hơn
Trang 5Bài tập: Trong các câu sau đây câu nào là câu chủ
động, câu nào là câu bị động ?
• 1- Ngài xơi bát yến vừa xong
Câu chủ động
• 2- Con Vệ Sĩ được tôi đặt vào cạnh con Em Nhỏ
Câu bị động
• 3- Con mèo bị con chó cắn
Câu bị động
• 4- Bố thưởng cho con chiếc cặp
Câu chủ động
• 5- Góc học tập của em đã chuyển đến chỗ sáng hơn
Câu bị động
Trang 6Tiết 99 – Bài 24 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( TT )
Trang 7Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng ”
Câu chủ động
a Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã
được người ta hạ xuống từ hôm “ hóa vàng ”
Câu bị động
b Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “ hóa vàng ”
Câu bị động
Ví dụ:
Trang 8Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
a Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta
hạ xuống từ hôm “hoá vàng”
b Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
“hoá vàng”
(Câu chủ động)
(Câu bị động.)
ĐTHĐ
HĐ
HĐ
Ví dụ:
(Câu bị đông.)
ĐTHĐ
CTHĐ
Trang 9Ví dụ:
a Bạn em ® ỵc gi¶i nhÊt trong kú thi häc sinh giái b.Tay em bÞ ®au
Không phải câu bị động
c Lan được cô giáo khen
d Ngäc bÞ bè m¾ng
Câu bị động
Trang 10Bài tập thảo luận nhóm
Nhóm 1,2 Nhóm 3,4
Quan sát tranh hãy đặt câu chủ động và chuyển đổi thành hai
kiểu câu bị động khác nhau.
Trang 11XEM H×NH §ỈT C¢U
1 Người ta vứt rác ra sông.
3.Rác vứt ra sông.
2 Rác bị người ta vứt ra sông.
Trang 12XEM H×NH §ỈT C¢U
1.Mọi người trồng cây xanh bên đường.
2 Cây xanh được mọi người trồng bên đường.
Trang 13Bài tập 1 :
* Chuyển đổi mỗi câu chủ động d ới đây thành
hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
a Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII (Chủ thể) (HĐ) (Đối t ợng)
- Ngôi chùa ấy đ ợc (một nhà s vô danh) xây từ
thế kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b Ngửụứi ta laứm taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa baống goó lim.
(Chủ thể) (HĐ) (Đối t ợng )
- Taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa ủửụùc (ngửụứi ta)laứm baống goó lim.
- Taỏt caỷ caựnh cửỷa chuứa laứm baống goó lim.
Trang 14
Bài tập 1 :
* Chuyển đổi mỗi câu chủ động d ới đây thành
hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
c.Chaứng kũ sú buoọc con ngửùa baùch beõn goỏc ủaứo.
(Chủ thể) (HĐ) (Đối t ợng)
- Con ngửùa baùch ủửụùc (chaứng kũ sú ) buoọc beõn goỏc ủaứo.
- Con ngửùa baùch buoọc beõn goỏc ủaứo.
d Ng ời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
(Chủ thể) (HĐ) (Đối t ợng )
- Một lá cờ đại đ ợc (ng ời ta) dựng ở giữa sân.
-Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Trang 15Bài tập 2 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động d ới đây thành 2 câu bị động- một câu dùng từ đ ợc , một câu dùng từ bị Cho biết sắc thái ý nghĩa.
a) Thầy giáo phê bình em
- Em đ ợc thầy giáo phê bình
- Em bị thầy giáo phê bình
b) Ng ời ta đã phá ngôi nhà ấy đi
- Ngôi nhà ấy đã đ ợc ng ời ta phá đi
- Ngôi nhà ấy đã bị ng ời ta phá đi
=> Caõu bũ ủoọng duứng tửứ ủửụùc coự haứm yự ủaựnh giaự tớch cửùc
veà sửù vieọc ủửụùc noựi ủeỏn trong caõu
Caõu bũ ủoọng duứng tửứ bũ coự haứm yự ủaựnh giaự tieõu cửùc veà
Trang 16Dặn dị:
- Về nhà: học bài, làm bài tập cịn lại
-Chuẩn bị bài mới chuẩn bị bài mới, tiết
100 “Luyện tập viết đoạn văn chứng minh ”: chọn 1 trong 8 đề bài ở sgk viết một văn chứng minh ngắn