1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 94 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

21 1,4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 744 KB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ BAN GIÁM KHẢO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY QUÍ BAN GIÁM KHẢO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2008-2009 Kiểm tra bài cũ: ?Trạng ngữ có công dụng gì? Đặt câuthành phần trạng ngữ ? Trạng ngữ có những công dụng như sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn thêm mạch lạc Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Em hãy xác định chủ ngữ trong mỗi câu sau: a) Mọi người yêu mến em. b) Em được mọi người yêu mến. a) Mọi người yêu mến em. CN VN b) Em được mọi người yêu mến. CN VN I.Câu chủ độngcâu bị động: 1.Bài tập: Mọi người em Yêu mến CN a) Em Yêu mến mọi người b) CN Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + CN câu nào tác động lên đối tượng khác? + CN câu nào bị đối tượng khác tác động đến? Được Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Mọi người em Yêu mến CN a) Em Yêu mến Mọi người b) CN + CN tác động lên đối tượng khác + CN bị đối tượng khác tác động đến ? Chủ ngữ trong câu nào chỉ: người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác? ? Chủ ngữ trong câu nào chỉ: người được hoạt động của người khác hướng đến. Tại sao? Trao đổi tại chỗ Được Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: Em hãy xác định chủ ngữ trong mỗi câu sau: a) Mọi người yêu mến em. b) Em được mọi người yêu mến. a) Mọi người yêu mến em. CN VN b) Em được mọi người yêu mến. CN VN I.Câu chủ độngcâu bị động: Chủ ngữ trong câu chỉ người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác Chủ ngữ trong câu b biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến. Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: a) Mọi người yêu mến em. CN VN b) Em được mọi người yêu mến. CN VN I.Câu chủ độngcâu bị động: Chủ ngữ trong câu chỉ người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác Chủ ngữ trong câu biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến. Câu chủ động Câu bị động Là câu: Là câu: Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: Em hãy xác định chủ ngữ trong mỗi câu sau: a) Mọi người yêu mến em. b) Em được mọi người yêu mến. I.Câu chủ độngcâu bị động: 2.Ghi nhớ: 2. Ghi nhớ: - Câu chủ độngcâuchủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác( chỉ chủ thể của hoạt động). - Câu bị độngcâuchủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào( chỉ đối tượng của hoạt động). Cho câu chủ động sau: + Người lái đò đẩy thuyền ra xa. Thuyền bị người lái đò đẩy ra xa. Câu bị động tương ứng: Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Cho câu bị động sau: Đá được người ta chuyển lên xe. Câu chủ động tương ứng: + Người ta chuyển đá lên xe. Cho câu sau: 1- Nó định về quê. 2- Nó bị ngã. Lưu ý: + Phân biệt câu chủ động với câu bình thường biểu thị hành độngchủ ý + Phân biệt câu bị động với câu bình thường có từ bị + Câu chủ độngcâu bị động chỉ được xác định khi có câu chủ động hoặc bị động tương ứng Câu bình thường biểu thị hành độngchủ ý Câu bình thường có từ bị [...]... chọn câu( a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu (…) a) Mọi người yêu mến em b) Em được mọi người yêu mến Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I .Câu chủ độngcâu bị động: 1.Bài tập: 2.Ghi nhớ: II Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: 2 GHI NHỚ GHI NHỚ - Việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ... chuộng Tạo nên liên kết giữa các câu trong đoạn văn (Liên kết chủ đề theo kiểu móc xích) => Cách viết thứ hai hay hơn, Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I .Câu chủ độngcâu bị động: 1.Bài tập: 2.Ghi nhớ: II Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: 2 GHI NHỚ III Luyện tập: 1.Bài tập 1: Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây ? Giải thích vì sao tác.. .Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I .Câu chủ độngcâu bị động: 1.Bài tập: 2.Ghi nhớ: II Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: Cho đoạn trích sau: - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại - Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em tôi là chi đội trưởng, là “vua... yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.” Tạo ra sự liên kết với các câu trong đoạn văn, làm cho đoạn văn này thêm mạch lạc Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I .Câu chủ độngcâu bị động: 1.Bài tập: 2.Ghi nhớ: II Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: Cho đoạn trích sau: - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc... Thanh) 2 Bài tập 2: ? Em hãy đặt 2 câu chủ động sau đó chuyển thành 2 câu bị động ? VD : Gió làm đổ lọ hoa => Câu chủ động Lọ hoa bị gió làm đổ => Câu bị động 3 Bài tập 3: Viết một đoạn văn( từ 3 -> 5 câu ) trong đó có chứa câu chủ động Đoạn Văn mẫu: Trong đợt thi đua vừa qua lớp 7B3 đã có nhiều cố gắng trong các mặt hoạt động Vì thế tập thể lớp đạt được rất nhiều thành tích Ban giám hiệu đã biểu dương... đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay…,tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.” (Theo Khánh Hoài) Em sẽ chọn câu( a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu (…) a) Mọi người yêu mến em b) Em được mọi người yêu mến Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Cách 1: Chọn a) - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em tôi là chi đội trưởng,... tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.” Cách 2: Chọn b) - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay Em được mọi người yêu mến tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.” Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Cách 2: Chọn b) - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại Một tiếng “ồ”... các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất Em hãy so sánh hai cách viết sau đây xem cách nào diễn đạt hay hơn? Tại sao? Cách 1: (1) Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị (2) Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này Cách 2: (1) Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị (2) Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng Tạo nên liên kết giữa các câu. .. cái hương vị phương xa Tác giả”: Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ (Theo Hoài Thanh) - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm ( Hồ Chí Minh) - Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ Những bài thơ có tiếng của Thế lữ ra đời từ đầu . Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: I .Câu chủ động và câu bị động: 2.Ghi nhớ: II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành. câu trong đoạn văn, làm cho đoạn văn này thêm mạch lạc Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w