Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

3 4 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Ngoài dấu hiệu nhận H: Có thêm từ “ Bị, được” biết câu bị động là CN chỉ - Bị  hàm ý đánh giá tiêu đối tượng được hoạt động cực của chủ thể hướng vào thì - Được  hàm ý đánh giá tíc[r]

(1)NS: 24/2/09 NG: 27/2/09 Tiết 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: + Bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động + Mục đích và các thao tác chuyển đổi câu + Các kiểu câu bị động và cấu tạo chúng Kĩ năng: + Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt nói và viết B CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, Phiếu học tập HS: Vở bài tập, SBT C PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp: Nêu và giải vấn đề, phát vấn, quy nạp thực hành D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY I Ổn định tổ chức: KTSS: 7B II Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng trạng ngữ và mục đích việc tách trạng ngữ thành câu riêng? Lấy ví dụ? * Yêu cầu: Nêu Ghi nhớ SGK VD: Vì bị ốm Nam cô giáo cho nghỉ học, đã hai ngày III Giảng bài mới: Nam cô giáo cho nghỉ học Cô giáo cho Nam nghỉ học ? Hai câu trên nội dung có giống không? Nội dung giống lại có cách trình bày khác Mục đích là gì, hôm chúng ta tìm hiểu nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS G: Treo bảng phụ ghi VD_ H: đọc to, rõ VD ghi trên SGK bảng phụ ? Xác định chủ ngữ a.Mọi người /yêu mến em CN VN a,b? b Em/ ng yêu mến CN VN ? CN đó thực hoạt động H: Yêu mến gì? ? Hành động đó hướng vào H: Em H: CN câu a  chủ thể ai? ? chủ ngữ trên khác hoạt động - CN câu b  đối ntn? GV: Khi người hay vật thực tượng hoạt động hoạt động nào đó đến người vật khác (đó là chủ thể) Ngược lại người hay vật hoạt Lop7.net Nội dung A Lí thuyết I Câu chủ động và câu bị động Ngữ liệu: Phân tích Nhận xét: a CN: “Mọi người” là Chủ thể hoạt động “ yờu” hướng vào đối tượng em  Câu chủ động b CN: “Em” hoạt động “ yêu mến” chủ thể “ người” hướng vào  Câu bị động (2) động người khác hướng a Mọi người = chủ thể =CN * Ghi nhớ: SGK_T57 vào ( là đối tượng) ? Xác định vị trí chủ thể Em = đối tượng = VN b Mọi người = chủ thể = VN và đối tượng ví dụ? Em = đối tượng = CN ? Thế nào là câu chủ động? H: Trình bày Câu bị động? ? Em hãy lấy VD câu chủ H: + Nam lau cái bàn động và câu bị động? + Cái bàn Nam lau GV đưa ví dụ: Nó bị thầy phạt ? Đây có phải là câu bị động H: Đây là câu bị động không? GV: Ngoài dấu hiệu nhận H: Có thêm từ “ Bị, được” biết câu bị động là CN - Bị  hàm ý đánh giá tiêu đối tượng hoạt động cực chủ thể hướng vào thì - Được  hàm ý đánh giá tích câu bị động còn có dấu hiệu cực nhận biết nào? VD: Nó bị người góp ý Nó bị người góp ý II Mục đích việc H: đọc to, rừ VD mục II chuyển đổi câu chủ SGK_ T57 động thành câu bị ? Nội dung đoạn trích H: Thuỷ động nói ai? Ngữ liệu: SDK ? Để trì chủ đề H: câu nói Thuỷ: “Em Ph©n tÝch VD đoạn, tức là liến kết các người yêu mến” câu đoạn thì chỗ NhËn xÐt trống nên dùng câu nào ? ? Đó là câu chủ động hay bị H: câu bị động - Dùng câu bị động động? ? mục đớch việc H: nhằm liờn kết cỏc cõu “em người yªu mÕn”vµo chç chuyển câu chủ động thành đoạn tốt trèng câu bị động là gì?  Gióp cho viÖc liªn ? Em hãy lấy ví dụ câu chủ kÕt c¸c c©u ®o¹n động sau đó chuyển thành H: đọc to, rõ mục ghi nhớ ®­îc tèt h¬n câu bị động * Ghi nhí_ SGK SGK GV treo bảng phụ: a/ Nhà vua truyền ngôi cho ? Xác định câu CĐ – BĐ cậu bé b/ Ngôi nhà bị ba tôi phá ví dụ GV: Muốn biết đó là câu c/ Nó / bị phạt CN VN CĐ- BĐ thì cần xác định  Câu khuyêt chủ thể đối tượng và chủ thể III LuyÖn tËp: ? Vậy câu c có phải là câu Bµi tËp (SGK) chủ động không? Vì sao? Các câu bị động là: G: Hướng dẫn H làm bài H lên bảng trình bày a Cã dÔ thÊy tập - Nh­ng hßm Lop7.net (3) Bài tập 1: Hoạt động cá nhân: G: nhận xét, đánh giá, cho điểm Bài tập 2: Hoạt động cá H: lên bảng trình bày nhân: G: nhận xét, đánh giá, cho điểm b T¸c gi¶ “ mÊy vÇn th¬” Thi sÜ  Mục đích: tác giả chän c©u B§ nh»m tr¸nh lÆp l¹i kiÓu c©u đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tèt h¬n gi÷a c¸c c©u ®o¹n Bµi tËp 2: Bµi tËp bæ sung: + Đặt câu bị động: VD: Nam ®­îc thÇy gi¸o khen + ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông c©u chủ động và câu bị động IV Củng cố: Điền mũi tên theo chiều thích hợp vào sơ đồ sau? Câu chủ động Câu bị động Liên kết câu, tránh lặp từ V Hướng dẫn nhà: - Học kĩ nội dung bài học, làm bài tập còn lại - Soạn bài: ý nghĩa văn chương và chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ tiếp E RÚT KINH NGHIỆM: Lop7.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan