- Enzym được tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều ưu điểm như hoạt tính enzym cao, thời gian tổng hợp ngắn, nguyên liệu sản xuất rẻ tiền.. - Enzym được tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều ưu đi
Trang 1BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ENZYM PECTINAZA TỪ NẤM MỐC
ASP NIGER VÀ VI KHUẨN B SUBTILIS
ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT SỮA CHUA XOÀI
Đơn vị: Trường Cao đẳng Công nghệ
GVHD : ThS Ngô Thị Minh Phương SVTH : Đỗ Thị Mai Trâm & Nguyễn Đức Tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Trang 2Kết quả và thảo luận
Phương pháp nghiên cứuNguyên liệu nghiên cứu Tổng quan lý thuyết
Tính cấp thiết của đề tài
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Kết luận và kiến nghị
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài
Làm tăng hiệu suất trích
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài
Lên men cà phê và trà
Chiết tách dầu (oliu)
Xử lí nước thải chứa
pectin
Sản xuất thức ăn gia súc
Ứng dụng của pectinaza
Trang 5Hàng năm thị trường toàn cầu của tất cả các enzym công nghiệp là 1,7 – 2 tỷ USD trong đó pectinaza chiếm khoảng 10% tổng lượng enzym.
Tính cấp thiết của đề tài
Trang 6Tính cấp thiết của đề tài
Chọn 2 chủng Asp niger và B subtilis
để sinh tổng hợp enzym pectinaza.
- Enzym được tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều
ưu điểm như hoạt tính enzym cao, thời gian tổng hợp ngắn, nguyên liệu sản xuất rẻ tiền
- Enzym được tổng hợp từ vi sinh vật có nhiều
ưu điểm như hoạt tính enzym cao, thời gian tổng hợp ngắn, nguyên liệu sản xuất rẻ tiền
Trang 7 Các sản phẩm sữa chua sản xuất từ trái cây còn hạn chế Trong quá trình bảo quản, dưới tác dụng của enzym protopectinaza có trong trái cây thì protopectin sẽ chuyển thành pectin làm cho trái cây mềm, nhũn trong sữa chua gây ảnh hưởng đến giá trị cảm quan và chất lượng của sản phẩm.
Cải thiện cấu trúc trái cây trong sữa chua sẽ góp phần đa dạng hóa các sản phẩm sữa chua.
Trang 8Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu:
- Sinh tổng hợp enzim pectinaza từ Asp niger
và B subtilis.
- Ứng dụng enzim pectinaza thu nhận được trong ổn định cấu trúc xoài trong sản xuất sữa chua xoài.
Trang 9Xoài được mua từ chợ Thanh Bình.
Muối CaCl2
Sữa chua lên men từ sữa đặc
có đường, pha loãng theo tỷ lệ 1:2 với nước
2 Nguyên liệu nghiên cứu
Trang 10Kết quả nghiên cứu
và thảo luận
Sơ đồ nghiên cứu
Hoạt hóa
Chọn chủng vi sinh vật phù hợp
Xác định các điều kiện tối ưu để
Asp.Niger và B.subtilis có khả năng
sinh tổng hợp enzyme pectinase với hoạt lực cao
Hoạt hóa
Nấm mốc Aspergillus niger Vi khuẩn Bacillus subtilis
Xác định hoạt độ của enzyme pectinase
Thử khả năng liên kết giữa pectin và Canxi trong trái cây khi
bổ sung enzyme pectinase và Canxi
Trang 113 Phương pháp nghiên cứu
Trang 123 1.2 Phương pháp xác định thời gian nuôi cấy thích hợp
So sánh hoạt lực enzym pectinaza được sinh ra khi thay đổi thời gian nuôi cấy
So sánh hoạt lực enzym pectinaza được sinh ra khi thay đổi thời gian nuôi cấy
72h
96 h
144h
48
h
120 h
Trang 133.1.3 Khảo sát hàm lượng chất cảm ứng- pectin
Company Logo
Xác định hàm lượng pectin
Cho môi trường
20 phút , sau
đó nuôi trong
tủ ấm 37°C trong thời gian thích hợp
Xác định hàm lượng pectin
bổ sung thích hợp dựa vào kết quả đo hoạt lực enzyme
Xác định hàm lượng pectin
bổ sung thích hợp dựa vào kết quả đo hoạt lực enzyme
Trang 14So sánh vòng bán kính thủy phân, chọn chủng vi sinh vật phù hợp cho quá trình
nghiên cứu tiếp theo.
So sánh vòng bán kính thủy phân, chọn chủng vi sinh vật phù hợp cho quá trình
nghiên cứu tiếp theo.
Trang 153.3 Phương pháp hóa sinh
3.3.1 Phương pháp xác định hoạt lực pectinaza của
ml đương lượng của este được thủy phân trong
1 phút bởi 1g hay
1 ml enzyme
Kết quả
Hoạt tính enzyme pectinaza là số
ml đương lượng của este được thủy phân trong
1 phút bởi 1g hay
1 ml enzyme
Công thức tính
Trang 163.4 Khảo sát các điều kiện xử lý xoài
Nhiệt độ
và thời gian xử
lý với nước
Thời gian xử
lý với CaCl 2 0,15%
Xử lý với dịch trích enzym
Thời gian xử
lý với dịch trích enzym
Dùng đệm citrat phosphat
Trang 174 Kết quả và thảo luận
4.1 Hoạt hóa chủng B.subtilis và
Sau 1 đến 4 ngày bề mặt nhăn nheo, màu hơi sẫm.
Trang 18 Chọn những khuẩn lạc đặc trưng cấy
truyền trên ống thạch nghiêng để giữ giống
Trang 194.2 Khảo sát hàm lượng pectin
ảnh hưởng tới hoạt độ
pectinaza
- Kết quả xác định được hàm lượng pectin thích hợp cho cả hai chủng vi sinh
vật là 3%.
Ảnh hưởng của hàm lượng
pectin tới hoạt lực pectinaza
Trang 204.3 So sánh hoạt lực enzym pectinaza được tổng hợp từ hai chủng B subtilis và A niger
Trang 21Sau khi tiến hành
Sản phẩm enzym thô
Trang 224.4 Khảo sát các điều kiện xử lý xoài
Nhiệt độ
và thời gian xử
lý với nước
Thời gian xử
lý với CaCl 2 0,15%
Xử lý với dịch trích enzym
Thời gian xử
lý với dịch trích enzym
Dùng đệm citrat phosphat
Trang 23Chọn mẫu số 4 để thực hiện xử lý xoài cho quá trình sản xuất sữa chua xoài.
Trang 244.4 Khảo sát điều kiện xử lý xoài
Xoài đã qua quá
trình cắt
Chần 900C trong
4 phút
Thái miếng (cỡ 1*1.5*1)
Ngâm trong dung dịch enzim, đệm phosphat (400C trong
20p)
Ngâm trong
CaCl2 0.15% (400C
trong 30 p)
Trang 25Cấu trúc của tế bào thực vật
Khi có mặt enzim pectinaza (PME)
Phân tử pectin
Cơ chế giữ vững cấu trúc xoài khi xử lý bằng enzim pectinaza và muối CaCl2
Trang 271 5 14.34 Sữa đông thành khối mịn, vị chua, mùi xoài nhẹ không
rõ lắm, màu xoài vàng nhẹ.
2 10 15.12 Sữa đông thành khối mịn, vị chua vừa, ngọt vừa, mùi
xoài thơm nhẹ, màu xoài vàng sáng,
Sữa đông thành khối mịn, vị chua hài hòa, màu xoài vàng sáng, mùi thơm đặc trưng hài hòa giữa xoài và sữa chua.
Sữa đông thành khối ít mịn, màu của xoài vàng ngà đậm sáng.Vị sữa chua nhẹ mùi xoài rõ hơn mùi của sữa
Trang 28Nguyên liệu (sữa đặc, nước 70°C)
Nguyên liệu (sữa đặc, nước 70°C)Phối trộnĐồng hóaThanh trùngLàm nguội
LM lần 1
Xoài chín
Xử lý
Khảo sát tỉ lệ xoài cho vào dịch
sữa
Khảo sát tỉ lệ xoài cho vào dịch
sữa
5%10%15%20%
LM lần 2Bảo quản lạnh
Thời gian bảo quản
Thời gian bảo quản
4.5 Khảo sát xác định tỷ lệ bổ sung xoài
Trang 29Chọn tỷ lệ xoài bổ sung vào
sữa chua là 15 %.
Sản phẩm sữa chua xoài
Trang 30Kết luận
Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu chúng
em đã rút ra được các kết luận như sau:
Hoạt hóa thành công hai chủng B subtilis và
Asp niger.
Xác định điều kiện tối ưu sinh tổng hợp enzym
pectinaza của hai chủng Asp.niger và B.subtilis: thời gian nuôi cấy là 96h (Asp.niger) và 72h
(B.subtilis) và hàm lượng chất cảm ứng pectin là
3%.
Trang 31 Chọn Asp niger để tiếp tục nghiên cứu vì hoạt lực enzim
pectinaza của Asp niger cao hơn so với B subtilis
Xác định được điều kiện xử lí ổn định cấu trúc xoài: Chần trong nước ở 90°C trong 4 phút rồi ngâm trong dịch trích enzim có bổ sung hỗn hợp đệm citrat phosphat sau đó ngâm trong CaCl2
0,15% ở 40°C trong 30 phút.
Thời gian bảo quản sản phẩm sữa chua xoài là 1 tháng
Trang 32
Kiến nghị
Xác định đầy đủ các hệ enzim pectinaza được
sinh tổng hợp từ chủng Asp niger.
Tiếp tục tinh sạch enzim từ chế phẩm enzim