1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng

68 1,5K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu tập trung vào enzyme chitinase do tiềm năng ứng dụng to lớn của enzyme này trong nhiều lĩnh vực khác nhau như trong thu nhận tế bào trần (thể nguyên sinh), sản xuất chitooligosaccharides, glucosamine và N-acetyl glucosamine, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, ứng dụng trong y học, trong việc kiểm soát nấm kí sinh trên cây trồng…v.v…

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------ Lê Thò Huệ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TỔNG HP ENZYME CHITINASE CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM SI THUỘC GIỐNG ASPERGILLUS, TRICHODERMA ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. ĐỒNG THỊ THANH THU Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 Luận văn thạc Cao học K18 DANH MỤC VIẾT TẮT CPE chế phẩm enzyme CT Canh trường DNS 3,5-dinitrosalicylic axit MT Mơi trường OD Mật độ quang ∆OD Hiệu số giữa mật độ quang của mẫu thử thật thử khơng UI Đơn vị hoạt độ enzyme (tính theo đơn vị quốc tế) PTHQ Phương trình hồi qui TB Giá trị trung bình t opt Nhiệt độ tối ưu pH opt pH tối ưu Luận văn thạc Cao học K18 MỞ ĐẦU Vi sinh vật là nhóm sinh vật có số lượng nhiều nhất khả năng chuyển hóa vật chất trong thiên nhiên mạnh nhất. Hiện nay người ta khai thác nhiều enzyme từ vi sinh vật được ứng dụng rất nhiều trong đời sống, sản xuất. So với nguồn khai thác enzyme từ động vật thực vật, nguồn enzyme từ vi sinh vật có nhiều ưu điểm như hoạt tính enzyme cao, thời gian tổng hợp enzyme từ vi sinh vật r ất ngắn (chỉ vài ngày), ngun liệu sản xuất rẻ tiền, có thể sản xuất hồn tồn theo qui mơ cơng nghiệp. Nhiều enzyme được khai thác từ vi sinh vật được tập trung nghiên cứu có nhiều ứng dụng trong thời gian qua như protease, amylase, cellulase, pectinase … Những năm sau này người ta đang chú ý nhiều hơn về một loại enzyme khác nữa là chitinase, đây là enzyme thủy phân chitin. Chitin là một polymer sinh học có thể so sánh với các polysaccharide như cellulose, keratin. Chitin phân bố rất rộng rãi ở dạng cấu trúc c ơ bản trong thành tế bào của nấm là bộ xương ngồi của tơm cua cơn trùng. Đây là một polymer có trọng lượng phân tử cao, khơng tan trong nước, chứa các đơn phân là N-acetyl-glucosamine liên kết bởi liên kết 1,4-β. Chitin có nhiều cơng dụng trong nhiều lĩnh vực như y học cơng nghiệp… Những enzyme có liên quan đến chuyển hóa phân giải chitin đang được nghiên cứu nhiều trong những năm gần đây. Chitin bị phân giải bởi hệ enzyme có tên gọi chung là chitinase. Enzyme này được sả n xuất bởi các tổ chức sống dưới tế bào để phục vụ nhu cầu chức năng sinhcủa chúng. Sự phân giải chitin dưới tác động enzyme phụ thuộc vào các yếu tố hóa lý (tỉ lệ giữa cơ chất enzyme, pH, nhiệt độ…). Trong các nguồn thu nhận chitinase thì chitinase từ vi sinh vật là nguồn quan trọng. Những nguồn sinh vật để thu nhận enzyme chitinase đáng kể là các chủng vi khuẩn thuộc các chi Enterobacter Streptomyces, các chủng n ấm sợi thuộc các chi Asperillus, Penicillium, Trichoderma, một số động vật ngun sinh. Những năm gần đây có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vào enzyme chitinase do tiềm năng ứng dụng to lớn của enzyme này trong nhiều lĩnh vực khác nhau như trong thu nhận tế bào trần (thể ngun sinh), sản xuất chitooligosaccharides, glucosamine N-acetyl glucosamine, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, ứng dụng trong y học, trong việc kiểm sốt nấmsinh trên cây trồng…v.v… Vì những ứng d ụng rộng rãi của chitinase như trên, mục đích đề tài chúng tơi nhằm nghiên cứu sinh tổng hợp chitinase nhằm thu nhận chế phẩm chitinase từ một số chủng nấm sợi bước đầu khảo sát một số ứng dụng của enzyme này. Chúng tơi thực hiện đề tài: Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma ứng dụng. Luận văn thạc Cao học K18 Mục tiêu đề tài: Lựa chọn chủng nấm sợikhả năng tổng hợp chitinase cao, thu nhận chế phẩm chitinase từ canh trường bước đầu nghiên cứu một số ứng dụng của chitinase. Nhiệm vụ của đề tài - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp chitinase của một vài chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma. Chọn chủng nấm sợi để nghiên cứu ti ếp. - Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng q trình sinh tổng hợp chitinase của chủng nấm sợi đã chọn tối ưu hóa bằng phương pháp qui hoạch thực nghiệm. - Thu nhận chế phẩm chitinase. - Khảo sát các điều kiện hoạt động tối ưu của chế phẩm chitinase: nhiệt độ, pH, nồng độ cơ chất, thời gian thủy phân cơ chất. - B ước đầu thử nghiệm ứng dụng nấm sợi sinh enzyme chitinase hoặc chế phẩm chitinase. Thời gian địa điểm nghiên cứu đề tài Thời gian : từ tháng 8/2009 – 7/2010 Địa điểm : Đề tài được thực hiện tại Phòng Thí nghiệm Vi sinh, khoa Sinh Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc Cao học K18 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. HỆ ENZYME CHITINASE TỪ NẤM SỢI 1.1.1. Khái qt về enzyme 1.1.1.1. Cấu trúc [1, 23] Enzymemột loại phân tử protein được sinh vật tổng hợp nên tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh học. Enzyme có phân tử lượng từ 20.000 đến 1.000.000 dalton, được cấu tạo từ các L-acid amin liên kết nhau bởi liên kết peptid. Bộ phận đặc hiệu tham gia phản ứng gọi là trung tâm hoạt động của enzyme. Enzyme gồm hai nhóm: nhóm enzyme một cấu tử gồm những enzyme có thành phần hóa học duy nhất là protein; nhóm enzyme hai cấu tử gồm những enzyme có hai thành phần: phần protein thuần gọi là apoenzyme có vai trò xúc tác, phần thứ hai phi protein là coenzyme là những chất hữu cơ đặc hiệu có vai trò thúc đẩy q trình xúc tác. Ngồi ra có một số kim loại như Zn, Cu, Mn, Fe . đóng vai trò liên kết enzyme cơ chất trong q trình xúc tác phản ứng, liên kết giữa apoenzyme coenzyme, tham gia trực tiếp vào q trình vận chuyển điện tử. 1.1.1.2. Cơ chế hoạt động [16, 23] Trung tâm hoạt động của enzyme (E) có cấu trúc khơng gian tương ứng với cơ chất mà chúng xúc tác, phản ứng hình thành trong q trình enzyme tiếp xúc với cơ chất như “chìa khóa-ổ khóa“ tạo phức hợp enzyme-cơ chất. Q trình tác động của enzyme vào cơ chất để tạo sản phẩm trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Enzyme (E) tương tác với cơ chất (S) nhờ những liên kết tạo phức E-S Giai đoạn 2: Khi cơ chất (S) tạo phức với enzyme (E), cơ chất sẽ bị thay đổi cấu hình khơng gian mức độ bền vững các liên kết, liên kết bị phá vỡ tạo sản phẩm. Giai đoạn 3: Enzyme tách ra, được giải phóng ngun vẹn. Sản phẩm (P) tạo thành. đồ cơ chế tác động enzyme: E + S  E-S  E + P 1.1.1.3. Phân loại enzyme [16, 23] Có nhiều cách phân loại enzyme, ở đây chúng tơi đề cập đến cách phân loại dựa vào kiểu xúc tác của enzyme. Tại Hội nghị Sinh Hóa học năm 1961 h ọp tại Moscow đã đề ra một bảng phân loại mới, trong đó enzyme được chia ra làm 6 lớp chính: - Oxydoreductase (lớp enzyme oxy hóa hồn ngun sinh học) Luận văn thạc Cao học K18 - Transferase (lớp enzyme vận chuyển) - Hydrolase (lớp enzyme thủy phân) - Liase (lớp enzyme phân giải chất khơng theo con đường thủy phân) - Ligase hay Syntetase (lớp enzyme tổng hợp chất) - Isomerase hay Mutase (lớp enzyme đồng phân hóa) 1.1.2. Enzyme chitinase [32] 1.1.2.1. Cấu trúc Chitinase [Poly- Beta- 1- 4 – (2-acetalmido-2-deoxy) - D-glucoside glucanohydrolase] thuộc nhóm enzyme thủy phân (hydrolase), là enzyme thủy phân chitin thành chitobiose hay chitotriose qua việc xúc tác sự thủy giải liên kết 1,4 glucoside giữa C 1 C 4 của hai phân tử N- acetyl Glucosamine liên tiếp nhau trong chitin. Mã số của enzyme chitinase là EC 3.2.1.14. 3 → Hydrolase 2 → Glycosylase 1 → Glycosidase 14 → Chitinase Chitinase còn có các tên gọi khác (tùy theo xuất xứ enzyme) là chitodextrinase, β-poly-N- acetyl glucosamine, ChiA1 (Bacillus circulans), Chitotriosidase (Homo sapiens), ChiC (Streptomyces griceus) . Căn cứ vào hệ thống phân loại enzyme, chitinase thuộc ba họ Glycohydrolase 18 Glycohydrolase 19 Glycohydrolase 20.  Họ Glycohydrolase 18 Là họ lớn nhất với khoảng 180 chi, được tìm thấy ở hầu hết các lồi thuộc Eukaryote, Prokaryote virus. Họ này bao gồm chủ yếu là enzyme chitinase, ngồi ra còn có các enzyme khác như chitodextrinase, chitobiase N-acetyl glucosaminidase. Các enzyme chitinase thuộc h ọ Glycohydrolase 18 có cấu trúc xác định gồm 8 xoắn α/β cuộn tròn, chúng hoạt động thơng qua một cơ chế kiểm sốt mà trong đó các đoạn β polymer bị phân cắt tạo ra sản phẩm là β anomer. [32] Các chitinase thuộc họ Glycohydrolase 18 được tổng hợp từ các giống như Aeromonas hydrophila, Bacillus circularis, Trichoderma harzianum, Aphanocladium album, Serratia marcescens… Luận văn thạc Cao học K18 Hình 1.1. Cấu trúc khơng gian của chitinase thuộc họ Glycohydrolase 18 [68]  Họ Glycohydrolase 19 Họ này gồm hơn 130 chi, thường thấy chủ yếu ở thực vật, ngồi ra còn có ở xạ khuẩn Streptomyces griceus, vi khuẩn Haemophilus influenzae… Chúng có cấu trúc hình cầu với một vòng xoắn hoạt động thơng qua cơ chế nghịch chuyển. Họ Glycohydrolase 19 bao gồm những chitinase thuộc nhóm I, II,IV. Hình 1.2. Cấu trúc khơng gian của chitinase thuộc họ Glycohydrolase 19 [68]  Họ Glycohydrolase 20 Họ Glycohydrolase 20 bao gồm β-N-acetyl-D-Glucosamine acetylhexosaminidase từ vi khuẩn, Streptomyces người. Ngồi ra, dựa vào trình tự đầu amin (N), sự định vị của enzyme, điểm đẳng điện, peptide nhận biết vùng cảm ứng, người ta phân loại enzyme chitinase thành 5 nhóm: Nhóm I: là những đồng phân enzyme trong phân tử có đầu N giàu cystein nối với tâm xúc tác thơng qua một đoạn giàu glycin hoặc prolin ở đầu carboxyl (C) (peptide nhận bi ết). Vùng giàu cystein có vai trò quan trọng đối với sự gắn kết enzyme cơ chất chitin nhưng khơng cần cho hoạt động xúc tác. Nhóm II: là những đồng phân enzyme trong phân tử chỉ có tâm xúc tác, thiếu đoạn giàu cystein ở đầu N peptid nhận biết ở đầu C, có trình tự amino acid tương tự chitinase ở nhóm I. Chitinase nhóm II có ở thực vật, nấm, vi khuẩn. Nhóm III: trình tự amino acid hồn tồn khác với chitinase nhóm I II Luận văn thạc Cao học K18 Nhóm IV: là những đồng phân enzyme chủ yếu có ở lá cây hai lá mầm, 41-47% trình tự amino acid ở tâm xúc tác của chúng tương tự như chitinase nhóm I, phân tử cũng có đoạn giàu cystein nhưng kích thước phân tử nhỏ hơn đáng kể so với chitinase nhóm I. Nhóm V: dựa trên những dữ liệu về trình tự, người ta nhận thấy vùng gắn chitin (vùng giàu cystein) có thể đã giảm đi nhiều lần trong q trình tiến hóa ở thực vật bậc cao. 1.1.2.2. Cơ chế hoạ t động của enzyme chitinase [11] Enzyme phân giải chitin bao gồm: endochitinase, chitin 1-4-  - chitobiosidase, N-acetyl-  - D-glucosaminidase (exochitinase) chitobiase. Endochitinase là enzyme phân cắt nội mạch chitin một cách ngẫu nhiên tạo các đoạn olygosaccharides, đã được nghiên cứu từ dịch chiết mơi trường ni cấy nấm Trichoderma harzianum (2 loại endochitinase: M 1 = 36kDa, pI 1 = 5,3 (± 0,2) M 2 = 40kDa, pI 2 = 3,9), Gliocladium virens (M = 41kDa, pI = 7,8). Chitin 1,4-  - chitobiosidase là enzyme phân cắt chitin tạo thành các sản phẩm chính là các dimer chitobiose, cụ thể enzyme này được thu từ Trichoderma harzianum (M = 36kDa, pI = 4,4 ± 0,2). N-acetyl –  - D - glucosaminidase (exochitinase) là enzyme phân cắt chitin từ một đầu cho sản phẩm chính là các monomer N-acetyl-D-glucosamine. Chitobiase là enzyme phân cắt chitobiose thành hai đơn phân N-acetyl-D-glucosamine. Hình 1.3. Vị trí phân cắt enzyme chitinase [69] Endochitinase phân cắt ngẫu nhiên trong nội mạch của chitin chitooligomer, sản phẩm tạo thành là một hỗn hợp các polymer có trọng lượng phân tử khác nhau, nhưng chiếm đa số là các diacetylchitobiose (GlcNAc) 2 do hoạt tính endochitinase khơng thể phân cắt thêm được nữa. Luận văn thạc Cao học K18 Hình 1.4. Cơ chế hoạt động của enzyme chitinaseTrichoderma [11] Chitin 1,4-chitobiosidase phân cắt chitin chitooligomer ở mức trùng hợp lớn hơn hay bằng 3 [(GlcNAc)n với n ≥ 3] từ đầu khơng khử chỉ phóng thích diacetylchitobiose (GlcNAc) 2 . β –N- acetyl hexosaminidase phân cắt các chitooligomer hay chitin một cách liên tục từ đầu khơng khử chỉ phóng thích các đơn phân N-acetyl glucosamine (GlcNAc). Ngồi ra, để khảo sát kiểu phân cắt, người ta sử dụng N-acetyl-chito-oligosaccharide làm cơ chất. Các oligsaccharide thường được thủy phân bên trong trên một vài vị trí xác định hoặc một cách ngẫu nhiên. Một số enyme chitinasekhả năng thủy phân trisaccharid, một số khác thì khơng. Có hai dạng chitinase thủy phân pentasaccharide: một phân cắt bên trong tạo disaccharid trisaccharid; một phân cắt bên ngồi tạo các monosaccharid tetrasaccharid. Tóm lại chitinase thực chấ t là enzyme cắt ngẫu nhiên. Endochitinase, chitobiosidase β –N- acetylhexosaminidase có thể hoạt động trên cơ chất là dịch huyền phù chitin, vách tế bào nấm, chitooligomer hoạt động kém hơn trên chitin thơ thu từ vỏ tơm. Chitin vách tế bào nấm chứa chitin là những cơ chất thích hợp cho endochitinase hơn là chitobiosidase -N-acetylhexosaminidase. Chitooligomer (GluNAc) 3 cao hơn nữa là sợi chitin đều là cơ chất của cả 3 loại enzyme trên nhưng -N-acetylhexosaminidase thì hoạt động chậm hơn trong việc làm giảm độ đục của huyền phù chitin. (GlcNAc) 2 là cơ chất tốt nhất của -N- acetylhexosaminidase nhưng khơng là cơ chất của endochitinase hay chitobiosidase. Chính vì thế có thể sử dụng để phân biệt hoạt tính giữa endochitinase, chitobiosidase -N- acetylhexosaminidase. Sản phẩm sau cùng của sự phân cắt là N-acetyl glucosamine. Luận văn thạc Cao học K18 1.1.2.3. Các đặc tính cơ bản của hệ enzyme chitinase [11] * Trọng lượng phân tử Enzyme chitinase tìm thấy ở thực vật bậc cao tảo biển có trọng lượng phân tử khoảng 30kDa (kilodalton). Ở các lồi thân mềm, chân đốt, động vật có xương (cá, lưỡng cư, thú), một số chitinase có trọng lượng phân tử khoảng 40-90 kDa hoặc cao hơn cả là khoảng 120kDa. Trọng lượng phân tử của enzyme chitinase thu nhận từ nấm vi khuẩn có khoảng biến đổi rộng, từ 30 đến 120 kDa. * Điểm đẳng điện, hằng số Michaelis Enzyme chitinase có giá trị điểm đẳng điện pI thay đổi rộng, từ 3- 10 ở thực vật bậc cao tảo; pI từ 4,7-9,3 ở cơn trùng, giáp xác, thân mềm cá; pI từ 3,5 – 8,8 ở vi sinh vật. Hằng số Michaelis : 0,010 – 0,011 (g/100ml) * Ảnh hưởng của nhiệt độ [32, 62] Theo nhiều nghiên cứu, chitinase hoạt động ở giới hạn nhiệt độ t ừ 20 – 50 0 C (Frandberg Schnure, 1994; Huang cộng sự, 1996; Bhushan Hoondal, 1998; Wiwat cộng sự, 1999; Bendt cộng sự, 2001). Nhìn chung nhiệt độ tối ưu cho hệ enzyme chitinase ở vi sinh vật hoạt động là 40 0 C, ngoại trừ chitinase của Aspergillus niger hoạt động trên cơ chất là glycol chitin có nhiệt độ tối thích là 50 O C (Jeuniaux, 1963). Tuy nhiên, tùy theo nguồn gốc thu nhận mà các enzyme chitinase có thể có những giá trị nhiệt độ tối thích khác nhau. Các enzyme chitinase thực vật thuộc nhóm III chitinase từ Bacillus licheniformis phân lập ở suối nước nóng cho thấy khả năng chịu đựng nhiệt độ cao đến 80 0 C. Bendt cộng sự (2001) phát hiện hoạt tính thủy phân chitin mạnh nhất của chitinase từ Vibrio sp. Từ 30-45 0 C chitinase chịu nhiệt từ chủng Bacillus sp. BG-11 hoạt tính cao nhất ở 40-60 0 C. Lorito (1998) đã khảo sát hoạt tính enzyme chitinase từ chủng Trichoderma harzianum Rifai nhận thấy enzyme này có khả năng hoạt động trong khoảng nhiệt độ rộng từ 25-60 0 C, nhiệt độ tối ưu là 40 0 C. * Ảnh hưởng của pH [32] Giá trị pH tối thích (pH op ) của hệ enzyme chitinase từ 4-9 đối với các enzyme chitinase ở thực vật bậc cao tảo; hệ enzyme chitinase ở động vật là 4,8- 7,5 ở vi sinh vật là 3,5- 8,0. Theo các nhà khoa học, pH op của enzyme chitinase có thể có sự phụ thuộc vào cơ chất được sử dụng. Đa số các enzyme chitinase đã được nghiên cứu có pH op khoảng 5,0 khi cơ chất là glucol chitin nằm trong khoảng pH kiềm yếu. [...]... 2.3.6.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất cảm ứng (chitin) đến khả năng sinh tổng hợp chitinase của các chủng nấm sợi Sử dụng Mơi trường 5 (mục 2.1.2), lần lượt bổ sung chitin ở các nồng độ 0,0%, 5%, 10%, 15%, 20% Ni cấy ở nhiệt độ thời gian tối ưu đã khảo sát ở mục 2.3.6.1 2.3.6.2 Tiến hành thu dịch chiết enzyme, xác định hoạt độ chitinase 2.3.6.4 Khảo sát ảnh hưởng chất cảm ứng đến khả năng sinh tổng. .. sự sinh tổng hợp chitinaseTrichoderma spp khả năng đối kháng với một số nấm gây bệnh Năm 2008, tác giả Nguyễn Đình Nga cộng sự khảo sát khả năng tác động lên nấm Candida albicans của enzyme chitinase thu nhận từ thực vật từ nấm Trichoderma Trên đối tượng thực vật, năm 2008, tác giả Đặng Trung Thành đã nghiên cứu q trình thu nhận enzyme chitinase từ cây khoai lang Ipomoea batatas, thu enzyme. .. tính của enzyme chitinase thu nhận từ nấm mật Coprinus fimentarius một số ứng dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật y dược Năm 2003, các tác giả Nguyễn Thị Hồng Thương, Đinh Minh Hiệp, Đồng Thị Thanh Thu có cơng trình nghiên cứu khảo sát một số yếu tố tác động lên q trình sinh tổng hợp hệ enzyme chitinase của các chủng nấm mốc Trichodrema sp Năm 2004, tác giả Tơ Duy Khương thực hiện đề tài khảo sát. .. hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng khả năng sinh enzyme của nấm sợi Nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng của đa số nấm sợi từ 28-320C, tối đa dưới 500C Nhiệt độ q cao hoặc q thấp có thể kìm hãm sự sinh trưởng, thậm chí có thể giết chết sợi nấm, q trình tổng hợp enzyme sẽ bị ức chế Aspergillus sp tổng hợp chitinase có hoạt tính cao nhất ở điều kiện nhiệt độ 370C (Takashi và. .. lớn đến q trình sinh tổng hợp enzyme của nấm sợi Theo Kapat cộng sự (1996), khi loại ure ra khỏi mơi trường ni cấy sẽ làm tăng khả năng tổng hợp chitinase Takashi cộng sự (2002) nghiên cứu khả năng sinh chitinase từ nấm sợi Aspergillus sp đã chỉ ra rằng hoạt tính chitinase cao khi sử dụng nguồn nitơ từ (NH4)2SO4 Theo Nampoothiri cộng sự (2003), khi bổ sung 2,0% (w/w) cao nấm men vào mơi trường... độ của hệ enzyme chitinase của các chủng nấm sợi theo các điều kiện ni cấy khác nhau (nhiệt độ, thời gian, chất cảm ứng) khi ni cấy trên mơi trường bán rắn [12, 23] Ngun tắc Yếu tố mơi trường ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh tổng hợp enzyme của nấm sợi như thời gian ni cấy, nhiệt độ mơi trường ni, loại cơ chất cảm ứng Khảo sát các yếu tố trên nhằm chọn ra điều kiện tối ưu để ni cấy chủng nấm sợi nghiên... (P Vyas M V Deshpand) vẫn chủ yếu tìm hiểu ứng dụng của chitinase trong việc phá vỡ vách tế bào nấm Những năm gần đây, chitinase được nghiên cứu nhiều trên đối tượng nấm sợi Trichoderma Năm 1991, C J Ulhoa, J F Peberdy nghiên cứu sự điều hòa q trình sinh tổng hợp chitinase của Trichoderma harzianum Năm 1999, P A Felse T Panda nghiên cứu tối ưu hóa q trình sinh tổng hợp chitinase từ Trichoderma. .. 1.1.5 Những ứng dụng của enzyme chitinase [30, 33] 1.1.5.1 Ứng dụng trong việc thu nhận tế bào trần (thể ngun sinh) Thể ngun sinh của tế bào nấm đã được sử dụng như một cơng cụ thí nghiệm có hiệu quả trong việc nghiên cứu q trình hình thành thành tế bào, q trình tổng hợp enzyme, q trình bài tiết chất cũng như việc cải tiến các chủng nấm ứng dụng trong cơng nghệ sinh học Do trong thành tế bào nấm có chứa... 2.3.5) chitinase theo thời gian ni cấy các chủng nấm sợi nghiên cứu 2.3.6.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường ni đối với đối với khả năng sinh tổng hợp chitinase ở các chủng nấm sợi nghiên cứu Sử dụng Mơi trường 5 (mục 2.1.2), ni cấy trong thời gian tối ưu đã khảo sát ở trên ở các nhiệt độ mơi trường 20OC, 25OC, 30OC, 35OC, 40OC, 450C Tiến hành thu dịch chiết enzyme, tiến hành xác định hoạt độ enzyme. .. thành tế bào nấm sợi, tham gia thành phần cấu tạo protein, enzyme, điều hòa pH mơi trường ni cấy nên ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp enzyme nói chung, chitinase nói riêng Luận văn thạc Cao học K18 1.1.4.2 Yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến khả năng sinh enzyme chitinase của nấm sợi - Ảnh hưởng của độ ẩm Độ ẩm có ý nghĩa trong ni cấy bán rắn Theo Matsumoto cộng sự (2001), với độ ẩm 75%, chủng . thực hiện đề tài: Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng. Luận. Nhiệm vụ của đề tài - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp chitinase của một vài chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma. Chọn chủng nấm sợi để

Ngày đăng: 18/03/2013, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Khưu Phương Yến Anh (2007), Nghiên cứu khả năng sinh enzyme cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh enzyme cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ
Tác giả: Khưu Phương Yến Anh
Năm: 2007
[2]. Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[3]. Tạ Kim Chỉnh (1996), Tuyển chọn một số chủng vi nấm diệt côn trùng gây hại ở Việt Nam và khả năng ứng dụng. Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn một số chủng vi nấm diệt côn trùng gây hại ở Việt Nam và khả năng ứng dụng
Tác giả: Tạ Kim Chỉnh
Năm: 1996
[4]. Nguyễn Lân Dũng (1983), Một số sản phẩm của vi nấm. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số sản phẩm của vi nấm
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1983
[5]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[6]. Nguyễn Lân Dũng và các tác giả khác (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học (tập 2, tập 3). NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học (tập 2, tập 3)
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1976
[7]. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi nấm
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1982
[8]. Bùi Xuân Đồng (1982), Nhóm nấm Hyphomycetes ở Việt Nam (tập1). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm nấm Hyphomycetes ở Việt Nam (tập1)
Tác giả: Bùi Xuân Đồng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1982
[9]. Bùi Xuân Đồng (1997), Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học
Tác giả: Bùi Xuân Đồng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
[10]. Đinh Minh Hiệp (2004), Nghiên cứu quy trình tách chiết và ứng dụng nguồn enzyme chitinase từ nấm mật (coprinus fimentarius). Báo cáo tổng kết nghiệm thu, Sở khoa học và công nghệ TP. HCM, tr153-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình tách chiết và ứng dụng nguồn enzyme chitinase từ nấm mật (coprinus fimentarius)
Tác giả: Đinh Minh Hiệp
Năm: 2004
[11]. Đinh Minh Hiệp (2007), Hệ chitinase của Trichoderma và vai trò trong kiểm soát sinh học. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Minh Hiệp (2007), "Hệ chitinase của Trichoderma và vai trò trong kiểm soát sinh học
Tác giả: Đinh Minh Hiệp
Năm: 2007
[12]. Trương Phước Thiên Hoàng (2007), Khảo sát hoạt tính một số hệ enzym thủy phân amylase, cellulase, pectinase thu từ ba chủng Trichoderma phân lập từ các loại đất khác nhau thuộc khu vực Miền Đông Nam Bộ. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại Học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hoạt tính một số hệ enzym thủy phân amylase, cellulase, pectinase thu từ ba chủng Trichoderma phân lập từ các loại đất khác nhau thuộc khu vực Miền Đông Nam Bộ
Tác giả: Trương Phước Thiên Hoàng
Năm: 2007
[13]. Tô Duy Khương (2004), Khảo sát sự sinh tổng hợp chitinase ở Trichoderma spp và khả năng đối kháng với một số nấm gây bệnh thực vật. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại Học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự sinh tổng hợp chitinase ở Trichoderma spp và khả năng đối kháng với một số nấm gây bệnh thực vật
Tác giả: Tô Duy Khương
Năm: 2004
[14]. Nguyễn Đức Lượng (2004), Công nghệ vi sinh (tập 2). NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[15]. Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm công nghệ sinh học (tập 2- thí nghiệm vi sinh vật học). NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm" c"ông nghệ sinh học (tập 2- thí nghiệm vi sinh vật học)
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[16]. Nguyễn Đức Lượng và các tác giả (2004), Công nghệ enzym. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ông nghệ enzym
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng và các tác giả
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[17]. Trần Thạnh Phong (2004), Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzym cellulase từ Trichoderma reesei và Aspergillus niger trên môi trường lên men bán rắn. Luận văn Thạc sĩ sinh học, Trường Đại Học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzym cellulase từ Trichoderma reesei và Aspergillus niger trên môi trường lên men bán rắn
Tác giả: Trần Thạnh Phong
Năm: 2004
[19]. Đặng Trung Thành (2008), Bước đầu nghiên cứu thu nhận enzym chitinase trong cây khoai lang (Ipomoea batatas) tại Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản – số 03/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu thu nhận enzym chitinase trong cây khoai lang (Ipomoea batatas) tại Khánh Hòa
Tác giả: Đặng Trung Thành
Năm: 2008
[20]. Đồng Thị Thanh Thu (2008), Sinh hóa ứng dụng. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hóa ứng dụng
Tác giả: Đồng Thị Thanh Thu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[21]. Trần Thị Thuần, Lê Minh Thi, Dương Thị Hồng, (1990-1995). Kết quả nghiên cứu bước đầu về nấm Trichoderma, Tuyển tập các công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật, tr 202- 210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bước đầu về nấm Trichoderma

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Streptomyces griceus, vi khuẩn Haemophilus influenzae… Chúng cĩ cấu trúc hình cầu với một - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
treptomyces griceus, vi khuẩn Haemophilus influenzae… Chúng cĩ cấu trúc hình cầu với một (Trang 7)
Hình 1.3. Vị trí phân cắt enzyme chitinase [69] - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 1.3. Vị trí phân cắt enzyme chitinase [69] (Trang 8)
Hình 1.3. Vị trí phân cắt enzyme chitinase [69] - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 1.3. Vị trí phân cắt enzyme chitinase [69] (Trang 8)
Hình 1.4. Cơ chế hoạt động của enzyme chitinase ở Trichoderma [11] - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 1.4. Cơ chế hoạt động của enzyme chitinase ở Trichoderma [11] (Trang 9)
Hình 1.4. Cơ chế hoạt động của enzyme chitinase ở Trichoderma [11] - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 1.4. Cơ chế hoạt động của enzyme chitinase ở Trichoderma [11] (Trang 9)
Hình 1.5. Cấu trúc chitin [61] - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 1.5. Cấu trúc chitin [61] (Trang 13)
Hình 1.5. Cấu trúc chitin [61] - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 1.5. Cấu trúc chitin [61] (Trang 13)
Hình 1.7. Hình thái nấm Aspergillus niger [62, 63] (A): bào tử, (B): Khuẩn lạc trên mơi trường PGA  - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 1.7. Hình thái nấm Aspergillus niger [62, 63] (A): bào tử, (B): Khuẩn lạc trên mơi trường PGA (Trang 20)
1.2.2.2. Đặc điểm hình thái [62, 63] - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
1.2.2.2. Đặc điểm hình thái [62, 63] (Trang 22)
Hình 1.9. Hình thái bào tử và khuẩn lạc của Trichoderma harzianum [64] - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 1.9. Hình thái bào tử và khuẩn lạc của Trichoderma harzianum [64] (Trang 22)
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm dựng đường chuẩn Glucosamine - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm dựng đường chuẩn Glucosamine (Trang 31)
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm dựng đường chuẩn Glucosamine - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm dựng đường chuẩn Glucosamine (Trang 31)
Bảng 2.2. Ma trận qui hoạch thực nghiệm STT  - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 2.2. Ma trận qui hoạch thực nghiệm STT (Trang 34)
Bảng 2.2. Ma trận qui hoạch thực nghiệm   STT - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 2.2. Ma trận qui hoạch thực nghiệm STT (Trang 34)
với tlt: p=0,05; bậc tự do f= n-1 2→ t(0,05;2)= 4,3 (Tra bảng Student) Hệ số cĩ ý nghĩa phải thỏa mãn điều kiện t j > tlt - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
v ới tlt: p=0,05; bậc tự do f= n-1 2→ t(0,05;2)= 4,3 (Tra bảng Student) Hệ số cĩ ý nghĩa phải thỏa mãn điều kiện t j > tlt (Trang 35)
thiệu ở mục 2.3.4). kết quả biểu thị ở bảng 3.1 và hình 3.2. - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
thi ệu ở mục 2.3.4). kết quả biểu thị ở bảng 3.1 và hình 3.2 (Trang 37)
Hình 3.2. Vòng phân giải enzyme chitinase của các chủng nấm sợi nghiên cứu - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.2. Vòng phân giải enzyme chitinase của các chủng nấm sợi nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 3.2. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của các chủng nấm sợi theo thời gian nuơi cấy - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.2. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của các chủng nấm sợi theo thời gian nuơi cấy (Trang 39)
Kết quả được ghi nhận ở bảng 3.3 và đồ thị 3.2. - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
t quả được ghi nhận ở bảng 3.3 và đồ thị 3.2 (Trang 40)
Đồ thị 3.1. Sự biến thiên hoạt độ chitinase của canh trường theo thời gian nuôi cấy - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
th ị 3.1. Sự biến thiên hoạt độ chitinase của canh trường theo thời gian nuôi cấy (Trang 40)
Bảng 3.3. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của canh trường các chủng nấm sợi theo nhiệt độ - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.3. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của canh trường các chủng nấm sợi theo nhiệt độ (Trang 41)
Bảng 3.3. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của canh trường các chủng nấm sợi theo nhiệt độ - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.3. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của canh trường các chủng nấm sợi theo nhiệt độ (Trang 41)
Đồ thị 3.2. Sự biến thiên hoạt độ chitinase của canh trường các chủng nấm sợi  theo nhiệt độ nuôi - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
th ị 3.2. Sự biến thiên hoạt độ chitinase của canh trường các chủng nấm sợi theo nhiệt độ nuôi (Trang 42)
Bảng 3.4. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của các chủng nấm sợi theo hàm lượng chitin trong mơi trường nuơi cấy   - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.4. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của các chủng nấm sợi theo hàm lượng chitin trong mơi trường nuơi cấy (Trang 43)
Bảng 3.4. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của các chủng nấm sợi theo hàm lượng chitin - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.4. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase của các chủng nấm sợi theo hàm lượng chitin (Trang 43)
Đồ thị 3.3. Sự biến thiên hoạt độ chitinase của canh trường các chủng nấm sợi  theo hàm  lượng chất cảm ứng (chitin) trong môi trường  nuôi cấy - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
th ị 3.3. Sự biến thiên hoạt độ chitinase của canh trường các chủng nấm sợi theo hàm lượng chất cảm ứng (chitin) trong môi trường nuôi cấy (Trang 44)
Bảng 3.5. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase thu nhận từ chủng Aspergillus awamori theo loại chất cảm ứng  - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.5. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase thu nhận từ chủng Aspergillus awamori theo loại chất cảm ứng (Trang 45)
Bảng 3.5.  Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase thu nhận từ chủng Aspergillus awamori theo loại - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.5. Sự biến thiên hoạt độ enzyme chitinase thu nhận từ chủng Aspergillus awamori theo loại (Trang 45)
Bảng 3.6. Các mức và khoảng biến thiên - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.6. Các mức và khoảng biến thiên (Trang 46)
Bảng 3.7. Ma trận mở rộng và kết quả quy hoạch thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.7. Ma trận mở rộng và kết quả quy hoạch thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ (Trang 46)
Bảng 3.6. Các mức và khoảng biến thiên - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.6. Các mức và khoảng biến thiên (Trang 46)
Bảng 3.7. Ma trận mở rộng và kết quả quy hoạch thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.7. Ma trận mở rộng và kết quả quy hoạch thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ (Trang 46)
Bảng 3.8. Kết quả nuơi cấy Aspergillus awamori theo kế hoạch leo dốc - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.8. Kết quả nuơi cấy Aspergillus awamori theo kế hoạch leo dốc (Trang 48)
Bảng 3.8. Kết quả  nuôi cấy Aspergillus awamori theo kế hoạch leo dốc - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.8. Kết quả nuôi cấy Aspergillus awamori theo kế hoạch leo dốc (Trang 48)
Hình 3.3. Nuơi Asp.awamori trên mơi trường bán rắn trong bình tam giác 1000ml để thu nhận enzyme  - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.3. Nuơi Asp.awamori trên mơi trường bán rắn trong bình tam giác 1000ml để thu nhận enzyme (Trang 49)
Hình 3.3. Nuôi Asp. awamori trên môi trường bán rắn trong bình tam giác 1000ml để thu nhận  enzyme - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.3. Nuôi Asp. awamori trên môi trường bán rắn trong bình tam giác 1000ml để thu nhận enzyme (Trang 49)
Hình 3.4. Dịch chiết enzyme chitinase - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.4. Dịch chiết enzyme chitinase (Trang 50)
Hình 3.4. Dịch chiết enzyme chitinase - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.4. Dịch chiết enzyme chitinase (Trang 50)
Hình 3.5. Dịch enzyme khi tủa bằng cồn - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.5. Dịch enzyme khi tủa bằng cồn (Trang 50)
Hình 3.7. Chế phẩm enzyme bán tinh sạch đem bảo quản trong tủ lạnh - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.7. Chế phẩm enzyme bán tinh sạch đem bảo quản trong tủ lạnh (Trang 51)
Bảng 3.11. Sự biến thiên hoạt lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase  Asp - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.11. Sự biến thiên hoạt lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase Asp (Trang 52)
Đồ thị 3.4. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành dưới tác động chế phẩm chitinase  Asp - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
th ị 3.4. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành dưới tác động chế phẩm chitinase Asp (Trang 52)
Đồ thị 3.5. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
th ị 3.5. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase (Trang 53)
Bảng 3.12. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase Asp - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.12. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase Asp (Trang 54)
Đồ thị 3.6. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
th ị 3.6. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase (Trang 54)
Bảng 3.12. Sự biến thiên  lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.12. Sự biến thiên lượng glucosamine tạo thành sau khi thủy phân bởi chế phẩm chitinase (Trang 54)
Hình 3.8. Thử nghiệm tác dụng CPE chitinase Asp. Awamori trên sâu - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.8. Thử nghiệm tác dụng CPE chitinase Asp. Awamori trên sâu (Trang 56)
Bảng 3.13. Sự biến thiên hoạt độ dịch chiết enzyme chitinase thu nhận từ chủng Asp. - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.13. Sự biến thiên hoạt độ dịch chiết enzyme chitinase thu nhận từ chủng Asp (Trang 56)
Hình 3.8. Thử nghiệm tác dụng CPE chitinase Asp. Awamori trên sâu - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Hình 3.8. Thử nghiệm tác dụng CPE chitinase Asp. Awamori trên sâu (Trang 56)
Kết quả thu nhận được thể hiện trên bảng 3.13 - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
t quả thu nhận được thể hiện trên bảng 3.13 (Trang 57)
Bảng 3.14. Hàm lượng glucosamine thu được từ phản ứng thủy phân chitin bằng CPE  chitinase - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
Bảng 3.14. Hàm lượng glucosamine thu được từ phản ứng thủy phân chitin bằng CPE chitinase (Trang 57)
Bảng P.1. Đường chuẩn Glucosamine cĩ nồng độ từ 0-70µg/ml - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
ng P.1. Đường chuẩn Glucosamine cĩ nồng độ từ 0-70µg/ml (Trang 64)
Bảng P.1. Đường chuẩn Glucosamine cú nồng độ từ  0-70àg/ml - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
ng P.1. Đường chuẩn Glucosamine cú nồng độ từ 0-70àg/ml (Trang 64)
Bảng P.2- Khối lượng chitin thu được từ vỏ tôm - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
ng P.2- Khối lượng chitin thu được từ vỏ tôm (Trang 65)
Hình P. 3- Hiện màu thuốc thử DNS trên ống nghiệm thử thật và ống thử khơng của enzyme chitinase từ chủng - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
nh P. 3- Hiện màu thuốc thử DNS trên ống nghiệm thử thật và ống thử khơng của enzyme chitinase từ chủng (Trang 66)
Hình P.3 - Hiện màu thuốc thử DNS trên ống nghiệm thử thật và ống thử không của  enzyme chitinase từ chủng - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
nh P.3 - Hiện màu thuốc thử DNS trên ống nghiệm thử thật và ống thử không của enzyme chitinase từ chủng (Trang 66)
Hình P.3 - Huyền phù chitin - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
nh P.3 - Huyền phù chitin (Trang 66)
Bảng P.5 -K ẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM CHITINASE TRÊN SÂU  - Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichoderma và ứng dụng
ng P.5 -K ẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM CHITINASE TRÊN SÂU (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w