1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 5 tuan 25

24 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 299 KB

Nội dung

K hoch bi dy Nm 2010-2011 Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 2: Thủ công Cắt dán hình chữ nhật (tiết 2) I.Mục tiêu . - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ cắt , dán đợc hình chữ nhật. Có thể kẻ , cắt dán đợc hình chữ nhật theo cách đơn giản.Đờng cắt tơng đối thẳng.Hình dán tơng đối phẳng. - Cắt dán đợc hình chữ nhật theo hai cách. - Trng Tiu hc s 1 Phỳc than 90 K hoch bi dy Nm 2010-2011 *Đối với học sinh khéo tay: Kẻ và cắt, dán đợc hình chữ nhật theo hai cách .Đờng cắt thẳng , hình dán phẳng . - Có thể kẻ , cắt dán đợc thêm hình chữ nhật có kích thớc khác. II.Chuẩn bị . - Chuẩn bị mẫu băng giấy mầu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. - Giấy trắng kẻ ô có kích thớc lớn. - Học sinh chuẩn bị đồ dùng. III. Các hoạt động dạy - học : 1- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 2- Dạy - Học bài mới: a.Giới thiệu bài: Cho HS xem lại mẫu b.HD mẫu: Hớng dẫn cách kẻ hình chữ nhật? - GV thao tác mẫu từng bớc - Ghim tờ giấy kẻ ô vuông, lấy một điểm A, từ điểm A đếm xuống dới 5 ô đợc điểm D, từ A và D đếm sang 7 ô theo đờng kẻ ta đợc điểm B và C. - Nối các điểm từ A đến B , B đến C, C đến D, D đến A ta đợc hình chữ nhật. - Cắt hình chữ nhật theo cạnh AB ,BC, CD, DA. - Bôi hồ mỏng dán cân đối phẳng. c.Thực hành: - Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo 2 cách - Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách sau đó cắt rời, dán sản phẩm vào vở thủ công) + HS thực hành kẻ, cắt HCN - GV theo dõi, uốn nắn những HS còn lúng túng. + Theo dõi và nhắc HS ớm sản phẩm vào vở thủ công trớc, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng - Theo dõi, giúp HS còn lúng túng. 3.Nhận xét dặn dò: + Cho HS trng bày sản phẩm + Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS. VN: Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 27. Trực quan - HS quan sát theo dõi A B D C Luyện tập thực hành theo HD của GV Tiết 3: (i) Thủ công2 (b) Làm dây xúc xích trang trí (t1) I. Mục tiêu: - HS biết làm dây xúc xích bằng giấy , giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng - Làm đợc dây xúc xích để trang trí. - Làm đợc dây xúc xích để trang trí - Thích làm đồ chơi II. chuẩn bị: - Trng Tiu hc s 1 Phỳc than 91 Kế hoạch bài dạy Năm 2010-2011 - D©y xóc xÝch mÉu - GiÊy mµu, keo, kÐo, hå d¸n. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: (35') A. KiĨm tra bµi cò: (4') - KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh B. Bµi míi: (29') 1. Giíi thiƯu bµi: (bµi tiÕp) 2. Híng dÉn mÉu häc sinh thùc hµnh lµm d©y xóc xÝch trang trÝ - Nh¾c l¹i quy tr×nh lµm d©y xóc xÝch b»ng giÊy thêng ? Bíc 1: C¾t thµnh c¸c nan giÊy Bíc 2 : D¸n c¸c nan giÊy thµnh d©y xóc xÝch d. Tỉ chøc cho häc sinh thùc hµnh - Gi¸o viªn quan s¸t gióp ®ì häc sinh cßn lóng tóng - HS thùc hµnh - Tỉ chøc cho häc sinh trng bµy s¶n phÈm - §¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa häc sinh C. NhËn xÐt – dỈn dß: (2') - NhËn xÐt sù chn bÞ tinh thÇn HT cđa häc sinh - Chn bÞ cho tiÕt häc sau –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––– TiÕt 3 THỦ CÔNG3 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ cơng gắn trên giấy bìa. - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hồn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy thủ cơng, tờ bìa khổ A 4 , hồ dán, bút màu, kéo thủ cơng. III. CAC HOAT DONG DAY HOC * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng học sinh quan sát để học sinh rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. - Giáo viên tạo điều kiện để học sinh quan sát thấy được: + Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật. + Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp một. - Trường Tiểu học số 1 Phúc than 92 Kế hoạch bài dạy Năm 2010-2011 + Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp cách đều. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu-HS thực hành theo + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên.Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa. - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy. + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. - Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo hình chữ V. + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy dán lọ hoa. - Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát và dán vào tờ giấy. - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa. * Nhận xét, củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường bằng bìa. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Làm lọ hoa gắn tường ( T2 ). - Nhận xét tiết học. IV. PHAÀN BOÅ SUNG Section I.2 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––– TiÕt 4 KHOA HỌC: (a) ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau… - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. - GD HS biết giữ gìn, bảo vệ đôi mắt. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số trường hợp ánh sáng quá mạnh về cách đọc viết không hợp lý vì thiếu ánh sáng III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Cuộc sống của con người, động vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng ? - Vài HS. - Trường Tiểu học số 1 Phúc than 93 Kế hoạch bài dạy Năm 2010-2011 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng ánh sáng quá mạnh hay quá yếu sẽ ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. b. Tìm hiểu bài :  Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh, không được nhìn trực tiếp vào ánh sáng * Cách tiến hành: B1: GV cho HS tìm hiểu về trường hợp về ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt (hình 98, 99) - Gọi các nhóm báo cáo và thảo luận chung B2: Cho học sinh tìm hiểu về những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra  Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết * Mục tiêu : vận dụng k.thức về sự tạo thành bóng tối để bảo vệ cho mắt. Biết tránh đọc viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99 B2: Thảo luận chung - Tại sao khi viết tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía sau tay phải B3: Cho học sinh làm việc theo phiếu ( Nội dung phiếu SGV trang 170 ) - Gọi học sinh trình bày phiếu GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt. - Giáo viên nhận xét và bổ xung 3. Củng cố: + Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục - Những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt ta không nên nhìn trực tiếp - Không nên nhìn vào mặt trời, lửa hàn, đi giữa trời nắng to - Nên đội mũ rộng vành khi đi nắng hoặc đeo kính râm - Hình 6, 7 cần tránh vì có hại cho mắt - Học sinh thảo luận để đi đến kết luận - Ta để đèn như vậy để việc đọc viết không bị che khuất ánh sáng - Học sinh điền trên phiếu học tập - Học sinh nêu - Trường Tiểu học số 1 Phúc than 94 K hoch bi dy Nm 2010-2011 vic c, vit di ỏnh sỏng quỏ yu ? + Theo em, khụng nờn lm gỡ bo v ụi mt? 4. Dn dũ: - Nhc nh HS luụn luụn tc hin tt nhng vic nờn lm bo v mt. - Nhn xột tit hc. Th ba, ngy 29 thỏng 2 nm 2011 Tiết 1 Mỹ thuật1 Vẽ màu vào hình tranh dân gian A. Mục tiêu - HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ: Lợn ăn cây ráy B. Đồ dùng dạy- học - Tranh dân gian, bài vẽ mẫu. - Học sinh: Vở tập vẽ, bút màu C.Các hoạt động dạy- học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV gới thiệu và ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS quan sát: * Giới thiệu tranh dân gian: - Hớng dẫn quan sát 1 vài tranh dân gian để HS nhận thấy vẻ đẹp của tranh dân gian qua hình vẽ, màu sắc. =>Tranh dân gian là tranh Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 3. Hớng dẫn học sinh vẽ màu - Cho HS quan sát tranh: Lợn ăn cây ráy ? Hãy nêu hình ảnh chính trong tranh? ? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ trong tranh? * Hớng dẫn vẽ màu: - Các em tự chọn màu thích hợp để vẽ vào tranh: Lợn ăn cây ráy - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu. 4. Thực hành: - Cho HS vẽ màu vào tranh: Lợn ăn cây ráy. - Theo dõi, giúp đỡ HS vẽ. 5. Nhận xét, đánh giá - Cho HS trng bầy tranh đẹp. - Đánh giá, cho điểm. IV. Củng cố- Dặn dò - HS đọc: Vẽ màu vào tranh dân gian. - HS quan sát tranh: " Lợn ăn cây ráy" - Quan sát tranh. + Hình ảnh chính là con lợn( có mắt, mũi, tai, hình soáy âm dơng, đuôi ) + Mô đất, cỏ, - Quan sát bài vẽ mẫu. - HS thực hành vẽ màu theo ý thích + Tìm màu thích hợp (nên chọn các màu khác nhau cho nổi) Từng học sinh tự vẽ màu và vở tập vẽ 1 - Thu sản phẩm. - Quan sát bài vẽ đẹp. - Trng Tiu hc s 1 Phỳc than 95 K hoch bi dy Nm 2010-2011 - Nhận xét, tuyên dơng bài vẽ đẹp. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 (i) Mĩ thuật2 i) Vẽ trang trí - vẽ hoạ tiếtdạng hình vuông hình tròn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết hoạ tiết hình vuông hình tròn - Biết cách vẽ hoạ tiết 2. Kỹ năng: - Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu 3. Thái độ: - Yêu thích môn vẽ II. Chuẩn bị: - Vẽ to hoạ dạng hình vuông hình tròn - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc - Bút chì màu vẽ III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: (29') - Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GT một số hoạ tiết - HS quan sát - Hoạ tiết là hình vẽ trang trí những đồ vật nào ? - ở đĩa, bát, áo , túi . . . - Hoạ tiết trang trí về màu sắc - Hoạ tiết hình - Hoạ tiết hình bầu dục - Hoạ tiết hình - Hoạ tiết hình tròn - Nhận xét hoạ tiết dạng hình vuông ? - Các cạnh bằng nhau - GV hớng dẫn trên bộ đồ dùng - HS quan sát - Có mấy hoạ tiết có dạng hình v ? - 2 hoạ tiết dạng hình vuông - Về hình dáng màu sắc ? - 2 hoạ tiết khác nhau - Hoạ tiết có dạng hình tròn ? - 2 hoạ tiết có dạng hình tròn - 2 hoạ tiết khác nhau về hình và màu *Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hớng dẫn cách vẽ - Kẻ các đờng chục chia hình nhiều phần bằng nhau - Vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau ở hình vuông, hình tròn - Cách vẽ màu - GV cho HS xem 1 số bài vẽ năm trớc *Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành - GV quan sát giúp đỡ những học sinh yếu *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Trng Tiu hc s 1 Phỳc than 96 Kế hoạch bài dạy Năm 2010-2011 - T×m ra mét sè bµi vÏ ®Đp C. Cđng cè – DỈn dß: (2') - T×m thªm c¸c ho¹ tiÕt kh¸c ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TiÕt 3 MĨ THUẬT3 VẼ TRANG TRÍ : VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Biết thêm về hoạ tiết trang trí. - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. II. CHUABI: Gv : - Sưu tầm một số mẫu thảm, mẫu trang trí hình chữ nhật. - Một vài bài của học sinh lớp trước. III. CAC HOAT DONG DAY HOC * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên u cầu học sinh quan sát hình chữ nhật đã trang trí để các em nhận biết: + Hoạ tiết chính, to đặt ở giữa. + Hoạ tiết phụ ở xung quanh và các góc. + Hoạ tiết và màu sắc sắp xếp cân đối theo trục. - Giáo viên gợi ý học sinh quan sát bài tập thực hành ở vở tập vẽ để các em thấy: + Hoạ tiết vẽ chưa xong. + Cần nhìn mẫu để vẽ: các hoạ tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau. * Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật - Giáo viên u cầu học sinh xem hình vẽ tiếp ở vở tập vẽ, đặt câu hỏi gợi ý + Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? ( bơng hoa ) + Bơng hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bơng hoa như thế nào? ( Có 8 cánh, 4 cánh lớp trước và 4 cánh lớp sau, các cánh hoa đối xứng nhau theo từng cặp ). - Giáo viên gợi ý cho học sinh: + Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hồn chỉnh. + Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau. + Vẽ màu theo ý thích + Hoạ tiết giống nhau cần vẽ cùng màu. + Hoạ tiết chính ( bơng hoa ) có thể vẽ lớp cánh trước một màu, lớp cánh sau là màu khác. + Nếu hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nền vẽ màu đậm hoặc ngược lại. + Có thể chuyển màu ở hoạ tiết chính ra hoạ tiết ở góc. * Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi giúp đỡ. - Trường Tiểu học số 1 Phúc than 97 Kế hoạch bài dạy Năm 2010-2011 * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. - Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc. - Nhận xét tiết học. IV. PHAÀN BOÅ SUNG –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– (b) TiÕt 4 (c) KHOA HỌC: Section I.3 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt độ để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. - GD HS thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: + Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ? + Chúng ta không nên làm những việc gì để bảo vệ đôi mắt ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Muốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng để biết chính xác nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em các loại nhiệt kế và cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. b. Tìm hiểu bài :  Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu: nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp. Biết sử dụng từng nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh - Vài HS. - Trường Tiểu học số 1 Phúc than 98 Kế hoạch bài dạy Năm 2010-2011 * Cách tiến hành B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp B2: H/S quan sát hình 1 và trả lời : cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp nhất ? B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn - GV giảng và hỏi tiếp : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất ?  Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu: biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ * Cách tiến hành B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế B2: Thực hành đo nhiệt độ - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. - GV Cầm các loại nhiệt kế và giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí. - Gọi học sinh báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét và kết luận - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết 3. Củng cố : + Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? + Có những loại nhiệt kế nào ? 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học. - Học sinh kể : nước sôi, bàn là, ; Nước đá, tuyết - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. - Học sinh quan sát và theo dõi - Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm: Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước đá - Đại diện nhóm báo cáo - Vài em đọc - HS trả lời. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư, ngày 1 tháng 03 năm 2011 TiÕt 1 TN- XH3 : - Trường Tiểu học số 1 Phúc than 99 [...]... chia ct ? - Cuc chin tranh Trnh _Nguyn chớnh ngha hay phi ngha ? - V nh hc bi v chun b trc bi: Cuc khn hoang ng trong - Nhn xột tit hc - 102 Trng Tiu hc s 1 Phỳc than K hoch bi dy Tiết 3 - Lịch s 5 Tiết 25: Sấm sét đêm giao thừa Nm 2010-2011 I/ Mục tiêu: - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn: +... bớc, chấp nhận đàn phán tại Pa - ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Nhân dân yêu chuộng hoà bình Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất Địa l 5 T 25: Châu Phi I/ Mục tiêu: - Mô tả sơ lợc vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi ở phía nam châu Âu và ở phía tây nam châu á, đờng xích đạo đi ngang qua giữa châu lục - Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình,... no? Triu ỡnh - 152 7 li dng tỡnh hỡnh suy thoỏi ca nh Mc c s c gi l gỡ ? nh Hu lờ, Mc ng Dung lp ra - 101 Trng Tiu hc s 1 Phỳc than K hoch bi dy Nm 2010-2011 - Nam triu l triu ỡnh ca dũng h no PK no ? Ra i nh th no ? - Vỡ sao cú chin tranh Nam- Bc triu ? - Chin tranh Nam- Bc triu kộo di bao nhiờu nm v cú kt qu nh th no ? * Hot ng cỏ nhõn: - GV cho HS tr li cỏc cõu hi qua PHT: + Nm 159 2, nc ta cú s... Nhiệt độ bình thờng + Câu 7 cho các nhóm lắc chuông giành quyền d) Nhiệt độ bình thờng trả lời 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4 Tự nhiên xã hội1 Tiết 25: Con cá A Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi của cá - Chỉ đợc các bộ phận bên ngoài cua con cá trên hình vẽ hay vật thật B Đồ dùng dạy học: - Con cá thật, tranh vẽ 1 số loại cá C Các hoạt động dạy và... SGK * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong sgk + Biết một số cách bắt cá + Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ * Cách tiến hành: - Cho HS chia nhóm 2, mở và tìm bài 25 trong sgk, quan sát tranh đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, giúp đỡ * Thảo luận trớc lớp: ? Cá sống ở đâu? ? Em hãy nêu một số cách bắt cá? ? Kể tên một số loại cá mà em biết? ? Em thích ăn loại cá... bơi bằng cách uốn mình, vẫy đuôi, vây để di chuyển.Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng + Cá mở miệng để cho nớc chảy vào + Vì cá thở bằng mang, cá sử dụng ô xi để thở - Nhắc lại: 2->3 em - HS mở sgk bài 25 đọc và trả lời theo cặp: 1 em hỏi 1 em trả lời rồi ngợc lại - Cá sống dới nớc: ao, hồ, sông, suối + Câu cá, kéo lới, kéo vó, úp nơm + Cá mè, cá chép, cá rô, cá trắm, cá trê + HS kể + Cá có nhiều đạm,... ngô, cây lạc - Cây nào vừa làm thuốc vừa làm - Cây sả gia vị ? c Củng cố - dặn dò: (2') Thi tìm các cây đã học - HS thi tìm - Nhận xét tiết học Tía tô, mùi tàu, ngải cứu Tiết 3 I Mục tiêu: Kỹ thuật4 $ 25 : Lắp xe nôi (tiết 1) - Hs biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp xe nôi - Nắm đợc quy trình kĩ thuật lắp xe nôi - Học sinh biết cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập II Đồ dùng dạy học - Mẫu... và hớng dẫn Đáp án: + GV chia lớp thành 3 nhóm Chọn câu trả lời đúng là: + GV phổ biến cách chơi và luật chơi 1d; 2b; - Bớc 2: Tiến hành chơi 3c; 4b; + Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 5b; 6c 101 SGK +) Câu 7: Điều kiện xảy ra sự biến + Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn đổi hoá học: giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại a) Nhiệt độ bình thờng Nhóm nào có nhiều câu đúng... ó gõy ra hu qu gỡ ? triu Mc S c gi l Bc triu - H Lờ Vua Lờ c h Nguyn giỳp sc, lp mt triu ỡnh riờng vựng Thanh Húa, Ngh An (lch s gi l Nam triu) - Nam triu v Bc triu ỏnh nhau - Cuc ni chin kộo di hn 50 nm - HS cỏc nhúm tho lun v tr li: + Vỡ quyn li, cỏc dũng h cm quyn ó ỏnh git ln nhau + Nhõn dõn lao ng cc kh, t nc b chia ct - Cỏc nhúm khỏc nhn xột GV Vy l hn 200 nm cỏc th lc PK ỏnh nhau, chia ct... mang n lp -Giy kh to, h dỏn, bỳt mu III/ Cỏc hot ng dy hc : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1/ H 1 : Gii thiu bi 2/ H 2 : Quan sỏt v tho lun -GV chia 3 nhúm, y/c : -Cỏc nhúm qs cỏc hỡnh trong SGK trang 94- 95 v tranh nh cỏc con vt su tm v tho lun cỏc cõu hi Nhn xột v hỡnh dng v kớch thc -Chỳng cú hỡnh dng v kớch thc khỏc ca cỏc con vt ? nhau C th chỳng c chia my phn ? -3 phn : u, mỡnh, chõn (c quan di Hóy . –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Trường Tiểu học số 1 Phúc than 102 K hoch bi dy Nm 2010-2011 Tiết 3 - Lịch s 5 Tiết 25: Sấm sét đêm giao thừa I/ Mục tiêu: - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân. rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất. Tiết 4: Địa l 5 T 25: Châu Phi I/ Mục tiêu: - Mô tả sơ lợc vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi ở phía nam châu. ; 5 b ; 6 c +) Câu 7: Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học: a) Nhiệt độ bình thờng. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thờng. d) Nhiệt độ bình thờng. Tiết 4 Tự nhiên xã hội1. Tiết 25: Con

Ngày đăng: 03/05/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w