1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao dai 8 HKII

41 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Ngày soạn: 25/12/09 Ngày dạy:29/12/09 TIẾT 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI A.MỤC TIÊU : +Kiến thức : Nắm được khái niệm phưong trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phương trình phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. +Kỹ năng : Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn, cách biến đổi phương trình. + Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS. B.CHUẨN BỊ : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV: Em hãy nêu dạng tổng quát về phương trình một ẩn x và lấy ví dụ ? GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Từ các ví dụ GV chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn x và ĐVĐ vào bài mới. 3. Bài mới: *Đặt vấn đề: Phương trình 4x + 1 = 0 có tên gọi là gì ? Cách giải như thế nào ? Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Phương trình 4x + 1 = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Tổng quát: Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0, a, b là các số xác định, a≠0, x là biến số GV: Hãy cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn ? Cách giải PT như thế nào ? Để giải được PT ta cần biết hai quy tắc sau: Từ 5 + 3 = 8 suy ra 5 = 8 – 3 đúng hay sai ? Cách làm trên dựa vào quy tắc nào ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế ? HS: a + b = c ⇔ a = c – b GV: Vế phương trình ta cũng có cách làm tương tự, cách làm này cho ta một phương trình mới tương tương với phương trình đã cho GV: Vận dụng tìm phương trình tương đương với phương trình x – 6 = 0 ? GV: Yêu cầu học sịnh đọc quy tắc chuyển vế sgk/8 Học sinh theo nhóm thực hiện ?1 1.Định nghĩa: Dạng: ax + b = 0 (a ≠ 0) Ví dụ: 3x + 1 = 0 2,3y – 2 = 0 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình: a)Quy tắc chuyển vế: sgk Ví dụ: ax + b = 0 (a ≠ 0) ⇔ ax = -b 1 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Từ 2 + 1 = 3 suy ra 2(2 + 1) = 2.3 hoặc (2 + 1 )/2 = 3/2 đúng hay sai? GV: Tương tự đối với phương trình ta cũng có thể làm như thế, các làm đó cho ta một phương trình tương đương với phương trình đã cho GV: Yêu cầu học sinh đọc quy tắc nhân, chia sgk tr8 Học sinh theo nhóm thực hiện ?2 Vận dụng các quy tắc trên giải các phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: Giải phương trình: 7x + 3 = 0 Phương pháp: 7x - 3 = 0 ⇔ 7x = 3 Nêu cách làm ? GV: 7x = 3⇔x = 3/7. Nêu cách làm ? HS: Chia hai vế của phương trình cho 7 GV:Tập nghiệm S của phương trình là gì ? HS: S= {3/7} Học sinh thực hiện ?3 b)Quy tắc nhân: Ví dụ: ax = b (a ≠ 0) ⇔ x = a b 3) Cách giải: Ví dụ: Giải phương trình: 7x + 3 = 0 Tổng quát: ax + b = 0 ( a ≠0) ⇔ ax = - b ⇔ x = -b/a Vậy phương trình bậc nhất luôn có một nghiệm là: x = -b/a IV.Củng cố và luyện tập: -Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn? V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 6,7,8,9 sgk tr10 2 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Ngày soạn:01/01/10 Ngày dạy:05/01/10 TIẾT 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 A.MỤC TIÊU : +Kiến thức : Nắm được dạng phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. +Kỹ năng : Cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0. + Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phát triển tư duy lôgic HS. B.CHUẨN BỊ : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV: Giải các phương trình sau: a) 4x – 20 = 0 b) x – 5 = 3 – x HS: Lên bảng làm bài tập a) 4x – 20 = 0 ⇔ 4x = 0 + 20 ⇔ 4x = 20 ⇔ 4x: 4 = 20: 4 ⇔ x = 5 Tập nghiệm S = { } 5 b) x – 5 = 3 – x ⇔ x = 3 – x + 5 ⇔ x = 8 – x ⇔ x + x = 8 ⇔ 2x = 8 ⇔ 2x: 2 = 8: 2 ⇔ x = 4 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn. GV: Chuẩn hoá và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Thực hiện phép tính trên các vế của PT ? HS: 4x - 3 = 2x - 4 GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế, các hằng số về một vế ? HS: 4x - 2x = 3 - 4 GV: Thu gọn hai vế, giải PT ? HS: 2x = -1⇔x = -1/2 GV: Thực hiện phép tính trên các vế của PT ? HS: 2 7 3 26 xx − = − GV: Khử mẫu hai vế của PT ? HS: 12x - 4 = 21 - 3x GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế? HS: 12x + 3x = 21 + 4 GV: Thu gọn, giải ? HS: 15x = 25 ⇔ x = 5/3 GV: Qua hai ví dụ trên hãy nêu các bước để giải các phương trình dạng tương tự ? Ví dụ 1: GPT: x + (3x - 3) = 2(x - 2) Giải: x + (3x - 3) = 2(x - 2) ⇔4x - 3 = 2x - 4⇔4x - 2x = 3 - 4 ⇔2x = -1⇔x = -1/2 Vậy, nghiệm của phương trình là x = -1/2 Ví dụ 2: GPT: 2 5 1 3 23 x x x − +=+ − ? Giải: 2 5 1 3 23 x x x − +=+ − ⇔ 2 7 3 26 xx − = − ⇔12x - 4 = 21 - 3x ⇔12x + 3x = 21 + 4 ⇔15x = 25 ⇔ x = 5/3 3 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Học sinh thực hiện ?2 HS: Thực hiện theo nhóm (bàn 2 h/s) GV: Nhận xét, điều chỉnh GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: GPT: 1) 2 6 2 3 2 2 2 = − − − + − xxx 2) x + 2 = x - 2 3) 2x + 1 = 2x + 1 HS: Thực hiện theo nhóm (bàn 2 h/s) Phương pháp giải: B1: Thực hiện phép tính trên hai vế B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế, các hằng số sang một vế B3: Giải phương trình tìm được *Áp dụng: GPT: 1) 2 6 2 3 2 2 2 = − − − + − xxx 2) x + 2 = x - 2 3) 2x + 1 = 2x + 1 Chú ý: Tùy theo dạng cụ thể của từng phương trình, ta có các cách biến đổi khác nhau. Nên chọn cách biến đổi đơn giản nhất. IV. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 11, 12 sgk/13 -Tiết sau luyện tập Ngày soạn: 01/01/10 Ngày dạy:05/01/10 4 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 TIẾT 44: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : +Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. +Kỹ năng : Cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0. + Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phát triển tư duy lôgic HS. B.CHUẨN BỊ : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình: a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét. HS: Lên bảng làm bài tập a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ - x + 8x = 12 – 5 – 6 ⇔ 7x = 1 ⇔ x = 1 7 Tập nghiệm của phương trình S = 1 7       b) 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = ⇔ 5(7x - 1) + 30.2x = 6(16 - x) ⇔ 35x – 5 + 60x = 96 – 6x ⇔ 35x + 60x + 6x = 96 + 5 ⇔ 101x = 101 ⇔ x = 1 Tập nghiệm của phương trình S = { } 1 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Học sinh thực hiện bài 11c Chỉ ra các bước thực hiện ? HS: B1: Thực phép tính ở hai vế (1) B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế và các hằng số về một vế (2) B3: Thu gọn và giải pt (3) Bài 11: GPT: c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x) ⇔5 - x + 6 = 12 - 8x ⇔-x + 11 = 12 - 8x (1) ⇔-x + 8x = 12 - 11 (2) ⇔x = 1/7 (3) e) 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7 5 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 12a Học sinh thực hiện theo nhóm (2 h/s) bài 19a GV: Công thức tính S hình chữ nhật ? HS: S = a.b (a, b là độ dài hai cạnh) GV: Hình chữ nhật ở đây có chiều dài, chiều rộng là bao nhiêu ? HS: Dài: (2 + 2x)m Rộng: 9m GV: S theo x bằng ? HS: S = (2 + 2x).9 = 18x + 18 GV: Theo bài ta có PT ? HS: 18x + 18 = 144 GV: Giải PT ? HS: x = 7 GV: Tương tự thực câu b HS: Thực hiện theo nhóm (2 h/s) Học sinh thực hiện theo nhóm (2 h/s) bài tập 20 Gợi ý: Gọi số Nghĩa nghĩ trong đầu là x, dựa vào cách Nghĩa thực hiện dãy phép tính, tìm ra phương trình theo x. HS: x = A - 11 (A là kết quả sau khi thực hiện dãy phép tính) ⇔- 1t + 0,3 = 2t - 5,7 ⇔-3t = - 6 ⇔ t = 2 Bài tập 12a) GPT: 2 35 3 25 xx − = − ⇔ 2(5x - 2) = 3(5 - 3x) ⇔10x - 4 = 15 - 9x ⇔10x + 9x = 15 + 4 ⇔19x = 19 ⇔ x = 1 Bài 19 sgk/14 Bài 20 sgk/14 IV. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 14, 15, 17, 18 sgk tr13,14 6 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Ngày soạn: 08/01/10 Ngày dạy:12/01/10 TIẾT 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A.MỤC TIÊU : +Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình tích, cách đưa một phương trình về phương trình tích, cách giải phương trình tích. +Kỹ năng : Biến đổi một phương trình về phương trình tích và cách giải phương trình tích. + Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS. B.CHUẨN BỊ : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV: Em hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử P(x) = (x 2 – 1) + (x – 1)(x – 2) GV: Gọi HS lên bảng làm bài kiểm tra HS: Lên bảng làm bài kiểm tra. P(x) = (x 2 – 1) + (x + 1)(x – 2) = (x - 1)(x + 1) + (x + 1)(x - 2) = (x + 1)(x - 1 + x - 2) = (x + 1)(2x - 3) GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: ĐVĐ Nếu cho P(x) = 0, tức là ta được phương trình một ẩn, mà P(x) = (x + 1)(2x - 3). P(x) = 0 ⇔ (x + 1)(2x - 3) = 0. Là phương trình tích. Vậy phương trình tích và cách giải như thế nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng PT tích là PT có dạng: A(x).B(x) = 0 (*) A(x), B(x) là các đa thức của cùng biến x. Ví dụ: (x - 1)(x + 2) = 0 (1) GV: Giải pt (1) ? HS:(x- 1)(x + 2) = 0 khi x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0. Do đó tập nghiệm của (1) là: S={-2; 1} GV: Giải thích vì sao (x - 1)(x + 2) = 0 khi x - 1 = 0 hoặc x+2 = 0 ? HS: Tích các thừa số bằng không khi một trong các thừa số bẳng không. GV: Tổng quát hãy tìm cách giải PT (*) ? 1) Phương trình tích và cách giải: Dạng: A(x).B(x) = 0 (*) Cách giải: (*)⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Tập nghiệm: S = {S A } ∪ {S B } 7 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 HS: A(x).B(x) = 0 khi A(x) = 0 (1) hoặc B(x) = 0 (2). Do vậy để giải PT (*) ta chỉ cần giải (1) và (2) và lấy tất cả nghiệm của chúng. GV: A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 GV: GPT: (2x + 1)(3x - 2) = 0 HS: x = -1/2; x = 2/3 GV: GPT: 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 HS: x = 3; x = -5/2 GV:GPT: x 2 + 2x - (4x - 3) = 0 HS: x = -1; x = 3 GV: Qua các ví dụ hãy chỉ ra cách giải các dạng phương trình đó ? HS: B1: Đưa về phương trình tích B2: Giải phương trình tích tìm được 2. Áp dụng: Giải các phương trình: a) (2x + 1)(3x - 2) = 0 b) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 c) x 2 + 2x = 4x - 3 IV.Củng cố và luyện tập: -Học sinh theo nhóm (2 h/s) thực hiện ?3, ?4 V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 21, 22, 25 sgk tr17 Ngày soạn: 08/01/10 Ngày dạy:12/01/10 8 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 TIẾT 46: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH .LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : +Kiến thức: HS được ôn tập về phương trình tích, cách đưa một phương trình về phương trình tích, cách giải phương trình tích. +Kỹ năng : Biến đổi một phương trình về phương trình tích và cách giải p]ơng trình tích. + Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS. B.CHUẨN BỊ: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV: Em hãy viết dạng tổng quát của phương trình tích ? Nêu cách giải ? Phương trình tích có dạng: A(x).B(x).C(x). … = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0 hoặc … Giải các phương trình trên, tìm tập nghiệm của phương trình tích Áp dụng giải phương trình sau: x(2x - 9) = 3x(x - 5) GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bài tập. .x(2x - 9) = 3x(x - 5) ⇔ x(2x - 9) – 3x(x - 5) = 0 ⇔ x(2x – 9 – 3x + 15) = 0 ⇔ x(6 - x) = 0 ⇔ x = 0 hoặc 6 – x = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 0; x 2 = 6 Tập nghiệm của phương trình S = { } 6;0 HS: Nhận xét bài làm của bạn. GV: Chuẩn hoá và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Chuyển hết vế phải của phương trình sang vế trái và đổi dấu ? HS: x(2x - 9) - 3x(x - 5) = 0 GV: Phân tích vế trái thành nhân tử ? HS: ⇔ x(6 - x) = 0 GV: Giải PT thu được ? HS: ⇔ x = 0 hoặc x = 6 GV: Nhận xét, điều chỉnh - Tương tự thực hiện bài tập 23d HS: x = 1 hoặc x = 7/3 GV: Nhận xét, điều chỉnh Phân vế trái thành nhân tử ? HS: (x - 3)(x + 1) = 0 GV: GPT thu được ? Bài 23 sgk tr17: Giải PT: a) x(2x - 9) = 3x(x - 5) d) 3/7x - 1 = 1/7x(3x - 7) Bài tập 24 sgk: GPT: a) (x 2 - 2x + 1) - 4 = 0 b) x 2 - 5x + 6 = 0 9 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 HS: x = 3 hoặc x = -1 GV: Nhận xét, điều chỉnh - Tương tự thực hiện bài tập 24d HS: S = {2; 3} GV: Nhận xét điều chỉnh GV: Chia lớp thành 10 nhóm và tổ chức chơi như sgk đã hướng dẫn HS: Thực hiện theo nhóm GV: Nhận xét điều chỉnh Bộ đề: như sgk/18 Đáp án: 1. x = 2 2. y = 1/2 3. z = 2/3 4. t = 2 IV.Củng cố và luyện tập: -Phương pháp chung để giải các phương trình đã học ? Đáp: 1. Đưa về dạng phương trình tích 2. Giải phương trình tích V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 23bc, 24bc sgk tr17 Ngày soạn: 16/01/10 Ngày dạy:019/01/10 TIẾT 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 10 [...]... đồng và a = 1,2 thì x =? HS: 0,012.x + (x + 0,012.x).0,012 = 48, 288 ⇔0,012(2 + 0,012).x = 48, 288 ⇔x = 2000 Học sinh thực hiện theo nhóm GV: Theo dõi và hướng dẫn một số nhóm Bài 48 sgk tr32 Đáp số: A: 2.400.000 B: 1.600.000 IV Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 46,49 sgk tr31, 32 -Trả lời các câu hỏi phần ơn tập chương -Tiết sau ơn tập 24 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II Tuần 27: NĂM HỌC: 2010 - 2011 NS:1/3/2011 ND:3/3/2011... 18 giải: x-5< 18 ⇔ x < 18+ 5 ⇔ x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x x < 23} 35 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 6x>5x +8 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giải: Ta có: 6x > 5x +8 ⇔ 6x -5x > 8 ⇔x >8 Vậy tập nghiệm bất phương trình: { x x > 8} 0 8 HS thực hiện ?2 GV giới thiệu tính chất b)Quy tắc nhân với một số: sgk Ví dụ 3: Giải bất phương trình:... 120 = ⋅ (*) 18 20 100 Giải (*) (*)⇔ x+4 x 120 = ⋅ ⇔ x = 300 18 20 100 Vậy số tấm thảm len xí nghiệp sản xuất theo hợp đồng là 300 tấm Số tiền lãi sau tháng thứ nhất ? 23 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 HS: x.a% Bài 47 sgk tr32 GV: Số tiền cả lãi và gốc sau tháng thứ nhất ? Đáp số: 2000 HS: x + x.a% GV: Tổng số tiền lãi sau tháng thứ hai ? HS: A = x.a% + (x + x.a%).a% GV: A = 48, 288 nghìn đồng... + 4 d) x < - 1 ⇔ -2x > -1(-2) ⇔ -2x + 8 > 2 + 8 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV giới định nghĩa bất phương trình HS nhận dạng định nghĩa qua ?1 GV giới thiệu quy tắc Ghi bảng 1 Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: a) 2x -3 < 0 b) 5x 15 ≥ 0 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a)Quy tắc chuyển vế: sgk Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x -5< 18 giải: x-5< 18 ⇔ x < 18+ 5 ⇔ x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương... Số cần tìm là bao nhiêu ? HS: 48 NĂM HỌC: 2010 - 2011 Phương nên ta có phương trình: 3x + 13 = 2(x + 13) ⇔ x = 13 Vậy năm nay Phương 13 tuổi Bài 41 sgk tr31 Đáp số: 48 Học sinh thực hiện theo nhóm (2 h/s) bài tập Bài 43 sgk tr31 Đáp số: Khơng có phân số nào như thế IV Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 44, 45, 47 sgk/31,32 22 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Ngày soạn: 28/ 02/10 Ngày dạy:02/03/10 TIẾT... (1) 9 8 7 6 Dùng cách bình thường tìm được x = -10 Tìm cách khác giải nhanh hơn? Gợi ý: Thêm 2 vào hai vế và biến đổi 1 9 1 8 1 7 1 6 (1)⇔ (x + 10)( + + + ) = 0 ⇔ x = -10 5 Hướng dẫn về nhà: (2 ph) -Về nhà ơn lại cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình -BTVN: 54, 55, 56 sgk tr34 -Tiết sau ơn tập tiếp V Rút kinh nghiệm 26 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK... luyện tập: -Làm bài tập 15, 16bd sgk V Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 16ac, 17, 18 sgk *Hướng dẫn bài tập 18 sgk: Giả sử ơtơ đi từ A đến B lúc 9giờ Như vậy, thời gian đi hết qng đường AB là: 9 -7 = 2 (giờ) Nên vận tốc ơtơ là: 50 : 2 = 25 (km/h) Để ơtơ đến B trước 9 giờ thì vận tốc sẽ là: x > 25 (x: gọi là vận tốc của ơtơ) 34 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Tuần 26: NS:1/3/2011 ND:3/3/2011 Tiết 61 :... gọn hơn ? HS: Cách chọn thời gian làm ẩn gọn hơn GV: Nhắc nhở khi giải tốn loại này sau khi phân tích, chú ý nhận xét để chọn ẩn thích hợp V Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 38, 39 sgk tr30 20 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Ngày soạn: 18/ 02/10 Ngày dạy:23/02/10 TIẾT 52: GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : +Kiến thức: HS biết thực hiện thành thạo các bước giải bài tốn bằng... 1 = x+5 2 Giải ra ta được: x=1 (thoả mãn) V Hướng dẫn về nhà: -Nắm được các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình -BTVN: 35, 36, sgk; làm bài tập 34 theo cách khác 18 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Ngày soạn: 18/ 02/10 Ngày dạy:23/02/10 TIẾT 51: GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(TT) A.MỤC TIÊU : +Kiến thức: HS biết thực hiện thành thạo các bước giải bài tốn bằng cách lập phương... trình: 3(x + 5) = 4x + 5 ⇔ 3x + 15 = 4x + 5 ⇔ 4x – 3x = 15 – 5 ⇔ x = 10 Vậy tuổi của Hồng năm nay là 10 tuổi (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5đ) 28 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Tuần 26: NS:1/3/2011 ND:3/3/2011 CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A.MỤC TIÊU : - Giúp cho HS nắm được liên hệ . 20: 4 ⇔ x = 5 Tập nghiệm S = { } 5 b) x – 5 = 3 – x ⇔ x = 3 – x + 5 ⇔ x = 8 – x ⇔ x + x = 8 ⇔ 2x = 8 ⇔ 2x: 2 = 8: 2 ⇔ x = 4 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn. GV: Chuẩn hoá và cho. (x - 6) = 4(3 - 2x) ⇔5 - x + 6 = 12 - 8x ⇔-x + 11 = 12 - 8x (1) ⇔-x + 8x = 12 - 11 (2) ⇔x = 1/7 (3) e) 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7 5 GIÁO ÁN ĐẠI 8 HK II NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV: Yêu cầu. nhiêu ? HS: Dài: (2 + 2x)m Rộng: 9m GV: S theo x bằng ? HS: S = (2 + 2x).9 = 18x + 18 GV: Theo bài ta có PT ? HS: 18x + 18 = 144 GV: Giải PT ? HS: x = 7 GV: Tương tự thực câu b HS: Thực hiện theo

Ngày đăng: 03/05/2015, 00:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w