BC luận văn TP

24 424 0
BC luận văn TP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ********** ********** LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Tên đề tài: Tên đề tài: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO BẬC THPT HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO BẬC THPT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : : PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG HỌC VIÊN THỰC HIỆN HỌC VIÊN THỰC HIỆN : : LÊ THỊ PHƯỢNG LÊ THỊ PHƯỢNG 1 1 CẤU TRÚC CẤU TRÚC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TNKQ CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG CÂU TNKQ DÙNG KT - ĐG KẾT QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NỘI DUNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2 2 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU • Lý do chọn đề tài • Mục đích nghiên cứu • Khách thể và đối tượng nghiên cứu • Nhiệm vụ nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Giả thuyết khoa học • Đóng góp của đề tài • Phạm vi ứng dụng của đề tài 3 L L Ý Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI DO CHỌN ĐỀ TÀI  Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nền giáo dục nước ta đã và đang thực hiện đổi mới từ nội dung, phương pháp đến hình thức tổ chức việc dạy và học.  Cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông, đổi mới phương pháp dạy học, định hướng đổi mới cách KT – ĐG thì ngành giáo dục đã không ngừng phát triển về mọi mặt với mục tiêu và phương châm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học.  Trong những năm gần đây, phương pháp TNKQ với những ưu điểm vượt trội đã được sử dụng để KT - ĐG kết quả học tập, thi cử của HS ở một số môn học.  Năm học 2008 - 2009 là năm học đầu tiên SGK hóa học mới dùng cho HS 12 được đưa vào áp dụng. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan dùng kiểm tra – đánh giá kết quả dạy học hóa học lớp 12 nâng cao bậc THPT” nhằm mục đích chuẩn bị cho việc dạy học và KT - ĐG theo hướng đổi mới phương pháp đạt được kết quả tốt nhất. 4 1.1 Cơ sở lý luận về TNKQ 1.1.2 Khái niệm TNKQ 1.1.2 Chức năng của TNKQ 1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của TNKQ 1.1.4 Các loại câu TNKQ 1.1.5 Đánh giá chất lượng câu TNKQ 1.1.5.1 Độ khó (hoặc độ dễ) 1.1.5.2 Độ phân biệt 1.1.5.3 Độ tin cậy 1.1.5.4 Độ giá trị 1.2 Tiêu chuẩn bài TNKQ dạng nhiều lựa chọn 1.2.1 Tiêu chuẩn định lượng 1.2.2 Tiêu chuẩn định tính 1.3 Sử dụng câu TNKQ dạng nhiều lựa chọn để KT - ĐG kết quả dạy học môn hóa học ở trường THPT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TNKQ 5 Phân loại HS làm 3 nhóm: - Nhóm giỏi: Gồm 27% số HS có điểm cao nhất của kỳ KT. - Nhóm kém: Gồm 27% số HS có điểm thấp nhất của kỳ KT. - Nhóm trung bình: Gồm 46% số HS, không thuộc hai nhóm trên. G K N + N K = .100% 2n N G : Số học sinh thuộc nhóm giỏi trả lời đúng câu hỏi. N K : Số học sinh thuộc nhóm kém trả lời đúng câu hỏi n: Tổng số HS nhóm giỏi (hoặc nhóm kém). Khi đó hệ số về độ khó của câu hỏi (K ) được tính như sau:  Độ khó (hoặc độ dễ) Thang phân loại độ khó được qui ước như sau: - Câu dễ: 80% - 100% HS trả lời đúng. - Câu trung bình: 60% - 79% HS trả lời đúng. - Câu tương đối khó: 40% - 59% HS trả lời đúng. - Câu khó: 20% - 39% HS trả lời đúng. - Câu rất khó: dưới 20% HS trả lời đúng. Nếu: - K từ 25% - 75%: dùng bình thường. - K từ 10% - 25% và 75% - 90%: cẩn trọng khi dùng. - K < 10% và K > 90%: không dùng. 6  Độ phân biệt Muốn cho câu hỏi có độ phân biệt thì phản ứng của nhóm HS giỏi và nhóm HS kém đối với câu hỏi đó hiển nhiên phải khác nhau. Thực hiện phép tính thống kê, người ta tính được độ phân biệt P theo công thức: G K N N P = n - Thang phân loại độ phân biệt được qui ước như sau: 0 < P ≤ 0,2: Độ phân biệt rất thấp giữa HS giỏi và HS kém. 0,2 < P ≤ 0,4: Độ phân biệt thấp giữa HS giỏi và HS kém. 0,4 < P ≤ 0,6: Độ phân biệt trung bình giữa HS giỏi và HS kém. 0,6 < P ≤ 0,8: Độ phân biệt cao giữa HS giỏi và HS kém. 0,8 < P ≤ 1: Độ phân biệt rất cao giữa HS giỏi và HS kém. Nếu: P > 0,32: Dùng được. P từ 0,22 - 0,31: Nên thận trọng khi dùng. P < 0,22: Không dùng được. 7  Độ tin cậy 2 d tt 2 t s r 1 s = − 2 2 j j 2 d d d s N N ∑ ∑   = −  ÷   2 2 j j 2 t t t s N N ∑ ∑   = −  ÷   CT tính độ tin cậy dựa vào sự tương quan giữa kết quả của các bộ phân tương đương nhau trong một bài TNKQ (theo phương pháp Rulon): ; Bài TN tin cậy là bài trắc nghiệm có độ tin cậy 0,6 < r tt < 1,0. d j : hiệu điểm số; t j : điểm số toàn bài. 8 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÂU TNKQ DÙNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO - Mức độ 1: KT - ĐG mức độ biết các kiến thức trong chương, loại bài tập ở mức độ này chỉ yêu cầu HS nhớ lại, tái hiện lại những kiến thức đã được học trong chương. - Mức độ 2: KT - ĐG mức độ hiểu các kiến thức trong chương, loại bài tập này yêu cầu HS không những nhớ lại kiến thức đã học mà còn được diễn giải, mô tả, tóm tắt được những kiến thức đã học để thể hiện khả năng hiểu biết của mình. - Mức độ 3: KT - ĐG khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập định tính, định lượng và thực nghiệm cũng như những vấn đề chưa biết lúc học. Hệ thống bài tập trong đề tài này được xây dựng trên ba mức độ: biết, hiểu, vận dụng kiến thức để giải bài tập theo từng chương. 9 10 Ví dụ 1: Câu TNKQ thuộc mức độ 1 Câu 4 (Phần 2.5.3.1): Cho dd FeCl 2 tác dụng vớii dd AgNO 3 dư thu được phần không tan Z. Trong Z chứa: A. Ag. B. Ag, AgCl, Fe. C. AgCl. D. Ag, AgCl. Câu 4 (Phần 2.1.3.1): Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc? A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. HCOOCH 2 CH=CH 2 . D. HCOOCH=CH-CH 3 . [...]... sự ham mê, hứng thú trong học tập của các em Đây cũng là bước chuẩn bị cần thiết cho các em HS trong những 21 kỳ thi quan trọng sắp tới PHẦN KẾT LUẬN Trong đề tài này, chúng tôi đã giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn sau: 1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về TNKQ 2 Tóm tắt những kiến thức trọng tâm của chương trình hóa học 12 nâng cao theo đơn vị chương (9 chương) 3 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống . HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ********** ********** LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Tên đề tài: Tên đề tài: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG. TRÚC CẤU TRÚC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TNKQ CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG CÂU TNKQ DÙNG KT - ĐG KẾT QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO NỘI DUNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM. việc dạy học và KT - ĐG theo hướng đổi mới phương pháp đạt được kết quả tốt nhất. 4 1.1 Cơ sở lý luận về TNKQ 1.1.2 Khái niệm TNKQ 1.1.2 Chức năng của TNKQ 1.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của TNKQ

Ngày đăng: 02/05/2015, 22:00

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ********** LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

  • Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong hội đồng khoa học, quý vị đại biểu, các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm theo dõi, động viên và cổ vũ!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan