Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
273 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG VÕ CHÁNH HOÀI BỐ CỤC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Giáo dục - Đào tạo nước ta vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Nhìn chung hiệu quả của việc dạy học môn hóa học hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2008-2009 là năm đầu tiên áp dụng chương trình mới, sử dụng sách giáo khoa môn hóa học mới cho HS lớp 12 trung học phổ thông trên phạm vi toàn quốc. MỞ ĐẦU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong quá trình dạy hạy, nếu giáo viên: * Nắm vững một hệ thống phương pháp luận đúng đắn về phát triển năng lực tư duy hóa học cho HS. * Thật sự là người quản lí học tập, biết tổ chức và điều khiển tối ưu quá trình DH. * Lựa chọn và XD được một hệ thống BT phù hợp với từng mức độ phát triển TD của HS, sử dụng chúng hợp lí. * Chú ý coi trọng việc hướng dẫn HS tích cực, tự lực hoạt động tư duy trong quá trình tìm kiếm lời giải. Sẽ giúp cho học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có phương pháp tự học tốt. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Phát triển năng lực tư duy hóa học. Rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh cho HS, là tiền đề quan trọng cho việc phát triển tính tích cực. Nâng cao hứng thú và niềm say mê học tập. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng mới một số bài tập tự luận và trắc nghiệm có thể giải nhanh. Ðề xuất một số biện pháp sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực tư duy của HS. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PPDH Ở NƯỚC TA 1. Hoàn thiện chất lượng các PPDH hiện có theo hướng: Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở người học. Tăng cường năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc sống, sản xuất. Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thông báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PPDH Ở NƯỚC TA 2. Sáng tạo ra những PPDH mới bằng cách: Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp Liên kết PPDH với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại tạo ra các tổ hợp PPDH có dùng kĩ thuật, đảm bảo thu và xử lý các tín hiệu ngược bên ngoài kịp thời chính xác Chuyển hóa PP khoa học thành PPDH đặc thù của môn học Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trường và các môn học. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PPDH HÓA HỌC Ở NƯỚC TA HS phải được hoạt động nhiều hơn, trở thành chủ thể hoạt động, đặc biệt là hoạt động tư duy. Tăng cường sử dụng TN, PT trực quan; khi sử dụng TN và các PT trực quan phải dạy cho HS biết tự nghiên cứu và tự học. GV phải chú ý hình thành năng lực GQVĐ cho HS và có biện pháp hình thành từng bước năng lực GQVĐ từ thấp đến cao. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con người. Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác). Nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng). Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. Giáo dục - đó là cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học thuộc đã quên đi. [...]... số GV dạy như tóm tắt ND trong SGK, ít làm thí nghiệm Giờ ôn tập đa số ch a đạt yêu cầu, ch yếu là nhắc lại kiến thức cũ HS ch a nỗ lực cao độ, không ch u khó suy nghĩ để hiểu VĐ sâu sắc HS ch a có PP học hợp lí: học một c ch thụ động và mang tính đối phó, ch a có ý thức học để hiểu, vận dụng, phát triển tư duy CH ƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÀI TẬP HH HIỆN NAY Loại... kết quả kiểm tra của các lớp thực nghiệm Ch ơng 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT QUẢ VÀ PHÂN T CH KẾT QUẢ TNSP Đồ thị đường lũy t ch bài kiểm tra 1 Đường lũy t ch của các lớp TN nằm ở bên phải và ở phía dưới đường lũy t ch của các lớp ĐC, điều đó ch ng tỏ ch t lượng học tập của HS các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC Ch ơng 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT QUẢ VÀ PHÂN T CH KẾT QUẢ TNSP Biểu đồ cột biểu diễn trình... 56x+16y 56 y 4 Ch ơng 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH Hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần vô cơ ở lớp 12 thuộc ch ơng trình nâng cao ở trường trung học phổ thông Bài tập ch ơng 4 - Đại cương về kim loại Bài tập ch ơng 5 - Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm Bài tập ch ơng 6 - Crôm - Sắt - Đồng Bài tập tự luận Bài tập trắc nghiệm kh ch quan Bài... Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể t ch khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn Ch ơng 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH 3 RÈN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH Sử dụng bài tập để rèn năng lực lao động sáng tạo, luôn tìm con đường đi đến kết quả là con đường ngắn nhất Sử dụng bài tập để rèn kỹ năng suy luận logic, lập luận VD Hỗn hợp gồm Mg và Fe2O3 có khối lượng... nhau giữa các hiện tượng tương tự Có năng lực áp dụng kiến thức vào thực tế CH ƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CỦA HỌC SINH Cơ sở vật ch t cho việc dạy học hóa học Phương pháp dạy: đa số GV vẫn còn sử dụng PPDH truyền thống – PP thuyết trình GV ở bậc trung học cơ sở ch a giúp cho HS hiểu và nắm ch c các khái niệm hóa học Vì vậy, đa số các HS gặp nhiều khó khăn trong tiếp... NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH 1 RÈN ÓC QUAN SÁT CHO HỌC SINH Óc QS là năng lực xem xét để có tầm nhìn, là cơ sở để có TD Kết quả QS là những dữ kiện có ý nghĩa để nghiên cứu các ch t, các PƯ, hiện tượng HH Dữ kiện QS đầy đủ, rõ ràng là cơ sở tốt cho hoạt động TD càng ch nh xác Có thể rèn óc QS cho HS thông qua bài tập về mô tả TN, hiện tượng tự nhiên, hình vẽ, bài toán… Ch ơng 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP... bị hoàn ch nh và đầy đủ phòng bộ môn Hóa học ở các trường phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được làm thí nghiệm nhằm kiểm ch ng và khắc sâu kiến thức đã học, từ đó phát triển trí nhớ và tư duy cho học sinh 2 Giáo viên cần phải thay đổi các bài giảng của mình theo hướng dạy học t ch cực, hỗ trợ học sinh tự học, tự nghiên cứu, ch động trong học tập và ch ý rèn luyện khả năng suy luận logic,... hơn phương pháp cũ KẾT LUẬN 1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài 2 Xây dựng và TC được một hệ thống BTHH gồm BTTL và BTTNKQ, có ND đa dạng và PP Nghiên cứu sử dụng hệ thống BT này nhằm phát triển TD của HS 3 Đã tiến hành TN 3 giáo án bài dạy theo hướng dạy học t ch cực 4 Đã tiến hành 3 bài kiểm tra và ch m được 1134 bài KT, ĐG hiệu quả giờ học ở các lớp TN, đối ch ng và phân t ch kết quả thu được KIẾN... hóa học (nếu có) VD2 Natri peoxit (Na2O2), kali supeoxit (KO2) là những ch t dễ dàng hấp thụ khí CO2 và sinh khí O2, do đó ch ng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để phục vụ quá trình hô hấp của con người Giải th ch bằng các phương trình hóa học Ch ơng 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH Bài tập có nội dung GD bảo vệ môi trường Để thu hồi Au từ quặng,... giảm sự ô nhiễm môi trường đó Ch ơng 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đ ch thực nghiệm sư phạm Xác nhận tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống BTHH đã lựa ch n nhằm phát triển tư duy cho HS Nội dung thực nghiệm sư phạm Sử dụng BTHH theo từng kiểu bài lên lớp Thực hiện giờ dạy theo các biện pháp đã đề xuất Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng và tuyển ch n qua quan sát giờ học và . TRƯỜNG VÕ CH NH HOÀI BỐ CỤC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU KẾT LUẬN NỘI DUNG CH ƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CH ƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH CH ƠNG. học vào cuộc sống, sản xuất. Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính ch t thông báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính ch t phân hóa. CH ƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG HƯỚNG. ch a đạt yêu cầu, ch yếu là nhắc lại kiến thức cũ. HS ch a nỗ lực cao độ, không ch u khó suy nghĩ để hiểu VĐ sâu sắc. HS ch a có PP học hợp lí: học một c ch thụ động và mang tính đối phó, ch a