1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BC LUAN VAN NGUYEN THI THAO CH19

92 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • Bảng phụ lục 1.1: Bộ câu hỏi phỏng vấn đối tượng công nhân thu gom rác thải đô thị Hà Nội năm 2017 67

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1. Khái niệm chất thải, chất thải rắn đô thị, điều kiện lao động.

      • 1.1.2. Cấu tạo, chức năng đường hô hấp [5]

  • Đường hô hấp dưới dẫn không khí đi vào trong các phế nang.

    • 1.2. Thực trạng một số triệu chứng và bệnh hô hấp ở công nhân TGRT đô thị

    • 1.2.1. Trên thế giới

      • 1.2.1.1. Thực trạng mắc một số triệu chứng bệnh đường hô hấp ở công nhân TGRT

    • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng bệnh đường hô hấp ở công nhân thu gom rác thải đô thị

      • 1.3.1. Các yếu tố liên quan đến điều kiện lao động

      • Điều kiện lao động đặc thù của công nhân TGRT là làm việc ngoài trời, công việc bao gồm phải đi bộ từ 2-4 km để đẩy xe rác, quét rác, trực tiếp tiếp xúc với rác thải, chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu không thuận lợi cả mùa đông lẫn mùa hè, thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn, hóa chất độc hại, vi sinh vật gây bệnh,...trong môi trường lao độnglàm tăng tỷ lệ mắc các triệu chứng đường hô hấp ở công nhân [15], [39], [54].

  • Không sử dụng bảo hộ lao động là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp ở công nhân TGRT. Trên thế giới, có bốn loại phương tiện bảo hộ cá nhân cho nhóm công nhân TGRT là quần áo bảo hộ huỳnh quang che phủ toàn bộ bề mặt cơ thể, ủng cao su che chân, găng tay để bảo hộ từ ngón tay đến cổ tay và khẩu trang để che miệng và mũi [32]. Tại Việt Nam, qua quan sát thực tế, công nhân thường xuyên sử dụng ba loại phương tiên bảo hộ lao động là quần áo bảo hộ huỳnh quang, găng tay và khẩu trang; ủng cao su ít được sử dụng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ công nhân sử dụng bảo hộ lao động trong quá trình làm việc thấp. Những công nhân cao tuổi có nhận thức về nguy cơ nghề nghiệp cao hơn nhóm công nhân trẻ (70% so với 55,6%) nhưng nhóm công nhân dưới 40 tuổi có thói quen sử dụng thiết bị bảo vệ thời gian làm việc cao hơn nhóm công nhân trên 40 tuổi. (98,4% so với 63,3%) bao gồm kính mắt (77,8% so với 63,3%), kem chống nắng (55,6% so với 36,7%), các thiết bị bảo vệ khác (98,4% so với 63,3%). Vẫn có 6,7% công nhân không bao giờ sử dụng các trang thiết bị bảo vệ [31].

  • 1.3.2.2. Hút thuốc lá

    • 1.4. Bộ công cụ đánh giá triệu chứng bệnh đường hô hấp ATS-DLD-78a (American ThoracicSociety and the Division of Lung Diseases-1978 adult)

    • 1.5. Khung lý thuyết

    • 1.6. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu [8]

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Địa điểm: Nghiên cứu thực hiện tại chi nhánh Hai Bà Trưng của công ty môi trường đô thị Hà Nội (URENCO).

    • 2.4. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

    • 2.4.1. Cỡ mẫu nghiên cứu

    • 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu

    • 2.4.3. Phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu

    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu

    • 2.6. Biến số

    • Các yếu tố cá nhân: Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên nghề nghiệp, sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân, hút thuốc lá, tiền sử mắc bệnh hô hấp …

      • 2.6.2. Nhóm biến số phụ thuộc tìm hiểu mối liên quan

    • 2.7. Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

    • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu

    • - Áp dụng phương pháp Backward Stepwise, đưa tất cả các biến vào mô hình rồi cân nhắc chọn mô hình phù hợp.

    • 2.9. Đạo đức nghiên cứu

      • 2.10.1. Hạn chế

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

  • 3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu

    • Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu

    • Bảng 3.2: Đặc điểm về thời gian lao động

    • Biểu đồ 3.1: Đặc điểm của yếu tố khí hậu trong điều kiện làm việc và cảm nhận

    • về mức độ ảnh hưởng sức khỏe

    • Biểu đồ 3.2: Đặc điểm của yếu tố độc hại trong điều kiện làm việc và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe công nhân.

    • 3.2. Thực trạng có các triệu chứng bệnh đường hô hấp

  • 3.2.1. Thực trạng có các triệu chứng bệnh đường hô hấp của các đối tượng nghiên cứu

    • Bảng 3.3: Thực trạng xuất hiện các triệu chứng bệnh đường hô hấp của đối tượng nghiên cứu trong 1 năm

  • Triệu chứng

  • Đặc điểm

  • Số lượng (n=468)

  • Tỷ lệ (%)

  • Ho

  • Có triệu chứng ho

  • 196

  • 41,8

  • Ho nhiều hơn 4 ngày/tuần

  • 86

  • 18,4

  • Lúc vừa ngủ dậy, sáng sớm

  • 98

  • 20,9

  • Ban đêm

  • 139

  • 29,7

  • Đờm

  • Có triệu chứng đờm

  • 131

  • 28

  • Đờm nhiều hơn 4 ngày/tuần

  • 74

  • 15,6

  • Lúc vừa ngủ dậy, sáng sớm

  • 88

  • 18,8

  • Ban đêm

  • 93

  • 19,9

  • Thở khò khè

  • Có triệu chứng thở khò khè

  • 59

  • 12,6

  • Cảm lạnh

  • 54

  • 11,5

  • Khi không bị cảm lạnh

  • 21

  • 4,5

  • Cả ngày lẫn đêm

  • 17

  • 3,6

  • Khó thở

  • Có triệu chứng khó thở (không do bệnh lí tim, phổi)

  • 47

  • 10

  • Phải dừng lại để thở

  • 45

  • 9,6

  • Không thể tự ra ngoài, tự mặc quần áo

  • 7

  • 1,5

  • Cảm lạnh và bệnh vùng ngực

  • Có bị cảm ảnh hưởng đến vùng ngực

  • 66

  • 14,2

  • Chấn thương ảnh hưởng đến vùng ngực

  • 12

  • 2,6

    • Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ có các triệu chứng ho, đờm liên tục 3 tháng

    • trong 1 năm qua

  • Trong tổng số 468 công nhân, tỷ lệ công nhân có triệu chứng ho và có triệu chứng đờm liên tục trong 3 tháng lần lượt là 5,8% và 3,4%.

  • Bảng 3.4. Bảng mô tả tần suất có triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính theo nhóm

  • Số đối tượng có triệu chứng bệnh đường hô hấp mạn tính được tính là những người có ít nhất 1 triệu chứng hô hấp trong 3 nhóm triệu chứng: Nhóm 1: ho/khạc khạc đờm mạn tính; Nhóm 2. Triệu chứng viêm phế quản mạn (ho mạn tính, chứng viêm chảy dịch (đờm) trong suốt 1 năm); Nhóm 3. thở khò khè dai dẳng (suốt cả ngày và đêm) hoặc thở khò khè với triệu chứng khó thở.

  • Số triệu chứng

  • Đối tượng (n)

  • Có 1 triệu chứng

  • Nhóm 1

  • 63

  • Nhóm 2

  • 36

  • Nhóm 3

  • 17

  • Có 2 triệu chứng

  • Nhóm 1-2

  • 7

  • Nhóm 2-3

  • 2

  • Nhóm 1-3

  • 5

  • Có 3 triệu chứng

  • 2

  • Số đối tượng có triệu chứng bệnh đường hô hấp mạn tính được tính tống số đối tượng có 1 triệu chứng hô hấp trừ đi những đối tượng có 2 triệu chứng cộng với những đối tượng có cả 3 triệu chứng. Như vậy, số đối tượng có triệu chứng hô hấp mạn tính là 104 người.

    • Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ công nhân có triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính

  • Tỷ lệ công nhân có các triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính là 22,2% (104 người).

  • 3.2.2. Tỷ lệ công nhân thu gom rác thải có các triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính theo một số đặc điểm cá nhân

    • Bảng 3.5: Tỷ lệ công nhân thu gom rác thải có các triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính theo một số đặc điểm, hành vi cá nhân

  • Nội dung

  • Triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính

  • Số lượng (n)

  • Tỷ lệ (%)

  • Giới tính

  • Nam

  • 14

  • 13,5

  • Nữ

  • 90

  • 86,5

  • Tuổi

  • <30

  • 17

  • 16,3

  • 30-39

  • 38

  • 36,5

  • 40-49

  • 48

  • 46,2

  • >50

  • 1

  • 1

  • Trình độ học vấn

  • Tiểu học

  • 2

  • 1,9

  • THCS

  • 27

  • 27

  • PTTH

  • 70

  • 70

  • Sơ/trung cấp

  • 4

  • 4

  • Cao đẳng/ Đại học

  • 1

  • 1

  • Hút thuốc lá

  • Có, hút hàng ngày

  • 3

  • 2,9

  • Thỉnh thoảng mới hút (vài lần/tháng)

  • 5

  • 4,8

  • Không hút/ đã bỏ

  • 96

  • 92,3

  • Thâm niên trong nghề

  • >10 năm

  • 63

  • 60,6

  • <=10 năm

  • 41

  • 39,4

  • Thời gian làm việc tại vị trí hiện tại

  • >5 năm

  • 68

  • 65,4

  • <=5 năm

  • 36

  • 34,6

  • Tỷ lệ công nhân thu gom rác thải có triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính gặp nhiều ở nữ giới hơn có 86,5% người có triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính là ở nữ giới. Độ tuổi trên 40 tuổi chiếm 46,2% công nhân có triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính. Công nhân có thâm niên trong nghề trên 10 năm chiếm đa số (60,6%), dưới 10 năm là 39,4%.

    • Bảng 3.6: Mối liên quan giữa các yếu tố đặc điểm, hành vi cá nhân với triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính

    • Bảng 3.7: Mối liên quan giữa thời gian lao động với sự xuất hiện triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính

    • Bảng 3.8: Mối liên quan giữa các yếu tố điều kiện môi trường làm việc với sự xuất hiện triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính

    • Bảng 3.9: Mô hình hồi quy logistis đa biến giữa các yếu tố liên quan và sự xuất hiện triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

    • 4.1. Thực trạng xuất hiện các triệu chứng bệnh đường hô hấp

  • Trong 468 đối tượng CNTGRT trả lời, có 41,8% đối tượng có triệu chứng ho, tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ công nhân thu gom chất thải đô thị trong nghiên cứu của tác giả Thayyil Jayakrishnan tại Ấn Độ năm 2013 là 35,9%[44]. Tỷ lệ công nhân có triệu chứng ho trong nghiên cứu này thấp hơn so với nghiên cứu tác giả Prisca S tại Tazania năm 2012 là 54,9%. Ngoài ra, có 28% đối tượng trong nghiên cứu này có triệu chứng đờm thấp hơn so với tỷ lệ công nhân có triệu chứng đờm trong nghiên cứu của tác giả Prisca S tại Tazania năm 2012 (39,2%). Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi và nghiên cứu của Prisca S tại Tazania có trung bình độ tuổi của các đối tượng trong hai nghiên cứu không tương đồng nhau, lần lượt là 38,3 ± 7,8 năm; 42,5 ± 7,2 năm, điều này lí giải một phần sự khác biệt về tỷ lệ của các triệu chứng này [35].

  • Tỷ lệ công nhân có triệu chứng thở khò khè là 12,6% thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của tác giả Prisca S tiến hành nghiên cứu trên 102 công nhân thu gom rác thải và 85 người bán rau tại Tazania năm 2012[35]. Ngoài ra, có 10% đối tượng có triệu chứng khó thở khá tương đồng với nghiên cứu của tác giả Halim Issever tại Thổ Nhĩ Kỳ là 11,7% [20].

  • Các công nhân TGRT trong nghiên cứu có triệu chứng bệnh hen suyễn là 1,5%, tỷ lệ này tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Yogesh D Sabde tại thành phố Nagpur, Ấn Độ là 1,8% công nhân TGRT mắc hen suyễn, tỷ lệ trên cao hơn nhiều so với nhóm chứng (0,7%) [51]. Tỷ lệ các đối tượng có triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính là 22,2% tương tự như tỷ lệ trong nghiên cứu của tác giả Thayyil Jayakrishnan tại Ấn Độ năm 2013 là 21% [44] và trong nghiên cứu của tác giả Hala Samir Abou-AlWafa tại Tây Ban Nha năm 2011 là 25%. Tỷ lệ này cao hơn hẳn so với nhóm công nhân dịch vụ (12,2%) [19].

    • 4.2. Các yếu tố liên quan đến việc có các triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính của công nhân thu gom rác thải

  • Với yếu tố tuổi, trung bình độ tuổi của các công nhân TGRT trong nghiên cứu là 38,3± 7,8 năm. Trong đó, độ tuổi trên 40 tuổi chiếm 47,1% và nguy cơ có các triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính của các công nhân trên 40 tuổi cao hơn gấp 3,1 lần so với nhóm công nhân dưới 40 tuổi (p<0,05; 95%OR: 1,4-6,6). Kết quả này tương tương đồng với nghiên cứu các triệu chứng bệnh đường hô hấp cấp tính, mãn tính và những thay đổi về chức năng phổi của tác giả Zuskin E và cộng sự tại thành phố Croatia, cho thấy công nhân TGRT đô thị có tỷ lệ bị các bệnh hô hấp mạn tính cao hơn đáng kể so với nhóm chứng, nhóm công nhân trên 40 tuổi có tỷ lệ bị các bệnh hô hấp mạn tính cao hơn so với nhóm công nhân dưới 40 tuổi (p<0,05) [56]. Điều này có thể được lí giải như trong nghiên cứu của tác giá Nayera S tại Ấ Độ năm 2015 đã chỉ ra rằng: Những công nhân cao tuổi có nhận thức về nguy cơ nghề nghiệp cao hơn nhóm công nhân trẻ (70% so với 55,6%) nhưng nhóm công nhân dưới 40 tuổi có thói quen sử dụng thiết bị bảo vệ thời gian làm việc cao hơn nhóm công nhân trên 40 tuổi. (98,4% so với 63,3%) bao gồm kính mắt (77,8% so với 63,3%), kem chống nắng (55,6% so với 36,7%), các thiết bị bảo vệ khác (98,4% so với 63,3%).Vẫn có 6,7% công nhân không bao giờ sử dụng các trang thiết bị bảo vệ[31].

  • Khi được hỏi thâm niên trong công việc thu gom rác thải, 60% công nhân trả lời đã làm dưới 10 năm và 40% đã làm trên 10 năm. Nguy cơ có các triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính trong nhóm có thâm niên nghề trên 10 năm chỉ bằng 0,019 so với nhóm công nhân có thâm niên nghề dưới 10 năm (p<0,001). Kết quả này, khác biệt so với trong nghiên cứu của tác giả Zuskin Evà cộng sự năm 1996 tại thành phố Croatia cho thấy nhóm công nhân làm việc trên 10 năm có tỷ lệ bị các bệnh hô hấp mạn tính cao hơn nhóm chứng (p<0,05)[56]. Có sự khác biệt này có thể lí giải do độ tuổi trung bình của các đối tượng trong nghiên cứu của Zuskin E và cộng sự năm 1996 (40±6,3 năm)[56].

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • A. Tiếng Việt

    • B. Tiếng anh

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1: Bộ câu hỏi phỏng vấn đối tượng công nhân thu gom rác thải đô thị Hà Nội năm 2017

  • Bảng phụ lục 1.1: Bộ câu hỏi phỏng vấn đối tượng công nhân thu gom rác thải đô thị Hà Nội năm 2017

  • Phụ lục 2: Bảng các biến số sử dụng trong nghiên cứu

  • Bảng phụ lục 2.1: Bảng các biến số sử dụng trong nghiên cứu

  • Phụ lục 3: Dự trù kinh phí nghiên cứu

  • Bảng phụ lục 3.1: Bảng dự trù kinh phí nghiên cứu

  • Phụ lục 4: Kế hoạch thực hiện nghiên cứu

  • Bảng phụ lục 4.1: Kế hoạch thực hiện nghiên cứu

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG ­­­­­­­­­­ MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA CƠNG NHÂN THU GOM RÁC THẢI TẠI CƠNG TY MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ HÀ NỘI NĂM 2017 Luận văn thạc sỹ chun ngành: Y tế cơng cộng Mã số: 60.72.03.01 Hà Nội – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG ­­­­­­­­­­ MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA CƠNG NHÂN THU GOM RÁC THẢI TẠI CƠNG TY  MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ HÀ NỘI NĂM 2017 Luận văn thạc sỹ chun ngành: Y tế cơng cộng Mã số: 60.72.03.01 Năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG 1 13 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1. Một số khái niệm 13 1.2 Thực trạng một số triệu chứng và bệnh hô hấp ở công nhân TGRT đô thị 16 1.3 Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng bệnh đường hô hấp ở  công nhân thu gom rác thải đô thị 20 1.4 Bộ   công   cụ   đánh   giá   triệu   chứng   bệnh   đường   hô   hấp   ATS­DLD­78a (American ThoracicSociety and the Division of Lung Diseases­1978 adult) 26 1.5 Khung lý thuyết 28 1.6 Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu [8] 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Địa điểm: Nghiên cứu thực hiện tại chi nhánh Hai Bà Trưng của công ty môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) 33 2.4 Thiết kế nghiên cứu 33 2.4. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 33 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.6 Biến số 34 2.7 Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 36 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.9 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Thực trạng có triệu chứng bệnh đường hô hấp .43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Thực trạng xuất hiện các triệu chứng bệnh đường hơ hấp 52 4.2 Các yếu tố  liên quan đến việc có các triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính của cơng nhân thu gom rác thải 52 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC 66 Phụ  lục 1: Bộ  câu hỏi phỏng vấn đối tượng công nhân thu gom rác thải đô thị  Hà Nội năm 2017 66 Phụ lục 2: Bảng các biến số sử dụng trong nghiên cứu 74 Phụ lục 3: Dự trù kinh phí nghiên cứu 80 Phụ lục 4: Kế hoạch thực hiện nghiên cứu .81 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2: Đặc điểm thời gian lao động .39 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm yếu tố khí hậu điều kiện làm việc cảm nhận 40 mức độ ảnh hưởng sức khỏe .40 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm yếu tố độc hại điều kiện làm việc ảnh hưởng chúng tới sức khỏe công nhân 41 Bảng 3.3: Thực trạng xuất triệu chứng bệnh đường hô hấp đối tượng nghiên cứu năm 42 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ có triệu chứng ho, đờm liên tục tháng .43 năm qua .43 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính 44 Bảng 3.5: Tỷ lệ cơng nhân thu gom rác thải có triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính theo số đặc điểm, hành vi cá nhân 45 Bảng 3.6: Mối liên quan yếu tố đặc điểm, hành vi cá nhân với triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính 46 Bảng 3.7: Mối liên quan thời gian lao động với xuất triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính .47 Bảng 3.8: Mối liên quan yếu tố điều kiện môi trường làm việc với xuất triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính 47 Bảng 3.9: Mô hình hồi quy logistis đa biến yếu tố liên quan xuất triệu chứng bệnh hô hấp mạn tính 48 Bảng phụ lục 1.1: Bộ câu hỏi vấn đối tượng công nhân thu gom rác thải đô thị Hà Nội năm 2017 .67 Bảng phụ lục 2.1: Bảng biến số sử dụng nghiên cứu Bảng phụ lục 3.1: Bảng dự trù kinh phí nghiên cứu Bảng phụ lục 4.1: Kế hoạch thực nghiên cứu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm yếu tố khí hậu điều kiện làm việc cảm nhận 40 mức độ ảnh hưởng sức khỏe .40 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm yếu tố độc hại điều kiện làm việc ảnh hưởng chúng tới sức khỏe công nhân 41 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ có triệu chứng ho, đờm liên tục tháng .43 năm qua .43 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính 44 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Cùng với sự tăng trưởng dân số và phát triển kinh tế ­ xã hội  đã làm gia tăng các vấn đề  về  mơi trường trong đó có số  lượng chất thải cũng tăng lên. Việc thu gom, xử lý, tiêu hủy chất thải là mối quan tâm hàng đầu về mơi trường và sức khoẻ cộng đồng. Trong mơi trường lao động, cơ thể tiếp xúc với các yếu tố độc hại, qua da, đường tiêu hóa và chủ yếu qua đường hơ hấp. Các yếu tố  độc hại tác động qua đường hơ hấp thường ở nhiều dạng khác nhau: hơi, khí, bụi, vi sinh vật gây bệnh Bệnh có thể  phát triển   tồn bộ  bộ  máy hơ hấp từ  mũi, họng, thanh quản, tới phế quản, phế  nang và động mạch nhỏ   phổi  Các biểu hiện rất đa dạng từ  các phản ứng dị ứng, phản ứng sinh xơ,  đến viêm phế quản, viêm phế nang, phù phổi, viêm phổi, nhiễm khuẩn, ung thư,  ảnh hưởng tới khả năng lao động, qua những biến đổi về chức năng hô hấp Nghiên cứu được tiến hành với 2 mục tiêu: 1/ Mơ tả thực trạng có triệu chứng bệnh đường hơ hấp ở cơng nhân thu gom rác thải tại cơng ty mơi trường đơ thị  Hà Nội năm 2017. 2/ Xác định một số yếu tố liên quan đến có triệu chứng bệnh hơ hấp  cơng nhân thu gom rác thải tại cơng ty mơi trường đơ thị  Hà Nội năm 2017 Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích với phương pháp chọn mẫu tồn để chọn 422 công nhân Công ty môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) trực tiếp làm công việc thu gom rác thải Nghiên cứu sử dụng phần mềm Epidata 3.1 nhập liệu; sử dụng phần mềm SPSS 16.0 phân tích số liệu Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng ho có 41,8% Có 18,4% cơng nhân có ho nhiều ngày/tuần 5,8% cơng nhân có ho kéo dài tháng/năm Tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng đờm 28% Có 15,6% cơng nhân có đờm nhiều ngày/tuần 3,4% cơng nhân có đờm kéo dài liên tục tháng/năm Tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng thở khò khẻ 12,6% , tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng khó thở 10% 14,2% cơng nhân có cảm lạnh ảnh hưởng đến vùng ngực Tỷ lệ cơng nhân có triệu chứng bệnh hen suyễn 1,5% 22,2% công nhân có triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính Kết phân tích đa biến cho thấy yếu tố tuổi, ca làm việc, số làm việc ngày yếu tố tiếp xúc với khí độc có mối liên quan có ý nghĩa thống kế với triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính Trong đó: Những cơng nhân làm ca tối nguy cơ xuất hiện triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính cao gấp 51,9 lần những người làm ca khác (p

Ngày đăng: 06/05/2018, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w