1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gahh toan 7 chuong 2 tt

31 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

Trường THCS Phú Lâm Giáo án Hình Học 7 Tuần 18 Ngày soạn: 01.01.2007 Tiết 33 Ngày dạy: 02.01.2007 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU  HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc cạnh góc và trường hợp bằng nhau của hai tam giác và trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh vào giải bài tập.  Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết kết luận và cách trình bày bài.  Phát huy trí lực của HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Đèn chiếu + phim thước thẳng, thước đo góc, phim có in các hình 98, 99, 101, 102, 103. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ GV yêu cầu HS lên bảng kiểm tra: HS: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của tam giác? Chữa bài tập sau: Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau trong trường hợp Cạnh – Góc – Cạnh. a) ∆ ABC = ∆ ADC (H. 1) b) ∆ AMB = ∆ EMC (H. 2) HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập trên bảng phụ. ∆ ABC = ∆ ADC khi BÂC = DÂC (hoặc BC = DC) ∆ AMB = ∆ EMC khi AM = EM Chương II B D C H.1 A E M C B H.2 Giáo án Hình Học 7 GV: Mai Vũ Dương (hoặc CB ˆ ˆ = ) Hoạt động 2 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV đưa H.99 lên màn hình và cho HS tìm các tam giác bằng nhau ? ∆ ABD = ∆ ACE. Vì sao chúng bằng nhau? GV đưa đề lên màn hình cho HS quan sát. Cho HS nhận xét trong ∆ OAB có OH có đặc điểm như thế nào? (gợi ý OH là gì của AÔB, OH như thế nào với AB) GV: Để chứng minh OA = OB ta cần chứng minh điều gì? → ∆ COB = ∆ COA? → OA = OB ? ; Ô 1 = Ô 2 ? ; ⇒ OC như thế nào ? Bài 34. ∆ ABD = ∆ ACE (g.c.g) Vì DB = CE (gt) ABÂD = ACÂE (Cùng bù với 2 góc bằng nhau) D = Ê (gt) Bài 35. GT Ot là phân giác xÔy A ∈ Ox ; B ∈ Oy C ∈ Ot ; AH ⊥ Ot tại H KL OA = OB , BC = CA BÔC = CÔA Bài làm a) ∆ OAB có OH vừa là đường cao, vừa là phân giác nên ∆ OAB cân tại O ⇒ OA = OB b) Xét ∆ COB và ∆ COA ta có: OA = OB ( cmtr) Ô 1 = Ô 2 (gt) OC là cạnh chung Chương II A B C E D H C x A O B y t Trường THCS Phú Lâm Giáo án Hình Học 7 GV đưa đề lên màn hình 104 lên đèn cho quan sát sau đó ghi GT, KL. GV cho HS hoạt động nhóm. → GV kiểm tra và cho điểm một số nhóm làm đúng và chính xác. GV đưa đề lên màn hình. Một HS lên bảng ghi GT, KL sau khi một HS khác đã đọc đề. GV hướng dẫn HS chứng minh: Để chứng minh AC = BD Ta cần chứng minh: ∆ OAC = ∆ OBD (g.c.g) GV: Vậy 2 tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? OA = OB? Ô như thế nào? OÂC = OBÂD? nên ∆ COB = ∆ COA (c.g.c) suy ra BC = CA và BÔC = CÔA Bài 38. GT AB // CD AC // BD KL AB = CD AC = BD Bài làm Xét ∆ ABC và ∆ CDA ta có :  1 = C 1 ( sltr của AB // CD ) ; AC cạnh chung  2 = C 2 (sltr của AC // BD ) nên : ∆ ABC = ∆ CDA ( gcg ) Suy ra AB = CD ; AC = BD Bài 36. GT OA = OB OÂC = OBÂC KL AC = BC Bài làm Xét ∆ OAC và ∆ OBD ta có OA = OB (gt) Ô chung OÂC = OBÂD (gt) ⇒ ∆ OAC = ∆ OBD (g.c.g) ⇒ AC = BC Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  BTVN: 52, 53, 54, 57 SGK. Tuần 18 Ngày soạn: 01.01.2007 Tiết 34 Ngày dạy: 02.01.2007 Chương II O B C A D Giáo án Hình Học 7 GV: Mai Vũ Dương LUYỆN TẬP (tt) VỀ BA TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU  HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc cạnh góc và trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông vào giải bài tập  Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết kết luận và cách trình bày bài.  Phát huy trí lực của HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Đèn chiếu + đề kiểm tra 15 phút in sẵn. - HS: học bài và làm bt ở nhà và Chuẩn bò làm bài kiểm tra 15 phút. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ GV yêu cầu HS nêu câu hỏi: - Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc của hai tam giác? - Nêu các hệ quả của nó? GV: Tìm các tam giác bằng nhau trong hình sau: (AD vuông góc với BC) ll ll A B C D HS: Nêu như SGK và làm bài tập. Xét ∆ ABD và ∆ ACD có AD chung BD = CD CDABDA ˆˆ = ⇒ ∆ ABD = ∆ ACD (c.g.c) Hoạt động 2 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Gọi 1HS đứng tại chỗ đọc đề, 1HS khác lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. GV: Để chứng minh BE = CF ta làm như thế nào? GV: Để chứng minh ∆ MEB = ∆ MFC ta làm như thế nào? GV: ∆ MEB và ∆ MFC là những tam Bài 40. GT ∆ ABC MB = MC BE ⊥AM ; CF ⊥ AM KL So sánh BE và CF Bài làm Xét tam giác vuông MEB và FMC ta có MB = MC (gt) M 1 = M 2 (đđ) Nên ∆ MEB = ∆ MFC Chương II Trường THCS Phú Lâm Giáo án Hình Học 7 giác gì? GV: Chúng đã có những yếu tố nào bằng nhau? GV: Để chứng minh 2 tam giác vuông theo trường hợp đặt biệt ta cần những yếu tố nào? GV: Ở đây ∆ AHC và ∆ ABC cũng có 2 yếu tố bằng nhau đó là AC cạnh chung C chung nhưng tại sao chúng lại không bằng nhau? (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra BE = CF Bài 42. Ta có ∆ AHC ≠ ∆ BAC Khi AC chung C chung Vì AC là cạnh huyền ∆ AHC nhưng không là cạnh huyền của ∆ vuông ABC. Hoạt động 3 KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Các khẳng đònh sau đúng hay sai? a) ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DF ; AC = DE ; BC = FE thì ∆ ABC = ∆ DEF (c.c.c) b) ∆ MNI và ∆ M’N’I’ có '';' ˆˆ ; ˆˆ ' IMMIIIMM === thì ∆ MNI = ∆ M’N’I’ (g.c.g) câu 2: Cho hình vẽ bên có: AB = CD ; AD = BC ; 0 1 85 ˆ =A a) Chứng minh rằng ∆ ABC = ∆ CDA b) Tính số đo của 1 ˆ C ? c) Chứng minh AB // CD. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập về nhà: bài 43, 44 SGK tr125. Tuần 19 Ngày soạn: 07.01.2007 Tiết 35 Ngày dạy: 09.01.2007 §6. TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU  HS nắm vững đònh nghóa tam giác cân và các tính chất của nó. Chương II A B H C C D 1 2 2 1 A B Giáo án Hình Học 7 GV: Mai Vũ Dương  HS nắm vững đònh nghóa tam giác đều và các tính chất của nó  Biếtvẽ một tam giác cân, một ta giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác vuông cân, một tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc,để chứng minh các góc bằng nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Thước thẳng và compa. - HS: Thước thẳng, com pa và làm bài tập tại nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ GV yêu cầu một HS lên bảng làm bài tập sau: Tìm các tam giác bằng nhau trong hình sau: (AD vuông góc với BC) ll ll A B C D Chứng minh AB = AC? GV: Khi AB = AC thì ta nói ∆ ABC là tam giác cân. Vậy tam giác là tam giác như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết. HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. Xét ∆ ABD và ∆ ACD có AD chung BD = CD CDABDA ˆˆ = ⇒ ∆ ABD = ∆ ACD (c.g.c) ⇒ AB = AC Hoạt động 2 ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT GV: Em hiểu thế nào là tam giác cân? GV giới thiệu đònh nghóa tam giác cân và một số các khái niệm: cạnh bên, cạnh đáy, cân tại . . . , hai góc kề đáy GV: Cho HS làm bài ?1 SGK. 1) Đònh nghóa. Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. HS làm bài ?1 SGK Chương II E A B C D H Trường THCS Phú Lâm Giáo án Hình Học 7 GV cho HS làm bài ?2 SGK. Hoạt động theo nhóm. ABÂD = ACÂD (Dự đoán) AB = AC ?  1 =  2 ? ; AD như thế nào? GV: Qua bài này ta rút ra kết luận gì? GV: Thế nào là tam giác vuông cân? GV cho HS làm bài ?3. Tính số đo các góc của ∆ ABC? GV giới thiệu tam giác đều. Tại sao B = C ? GV gợi ý: ∆ ABC có AB = AC nên B như thế nào với CÂ? ∆ ABC có AB và AC là cạnh bên BC là cạnh đáy B và C góc kề đáy  là góc ở đỉnh 2) Tính chất. ?2 SGK. Ta có AB = AC (gt)  1 =  2 (gt) AD là cạnh chung Nên ∆ ABD = ∆ ADC (c.g.c) Suy ra ABÂD = ACÂD Đònh lí Tam giác cân là tam giác có 2 góc đáy bằng nhau và ngược lại. Đònh nghóa. Tam giác vuông cân là tam giác có 2 cạnh góc vuông bằng nhau. Bài ?3. ll ll A B C HS: vì ∆ ABC vuông tại A ⇒ B + C = 90 0 Mà B = C ⇒ B = C = 2 90 0 = 45 0 3) Tam giác đều. Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng Chương II D A B C Giáo án Hình Học 7 GV: Mai Vũ Dương Tương tự:  như thế nào CÂ? l l l A B C GV đưa ghi nhớ lên màn hình. nhau. HS làm ?4 SGK. a. Vì ∆ ABC có AB = AC nên : B = C Vì ∆ ABC đều Nên :  = C b. Theo đònh lí tổng 3 góc của tam giác  + B + C = 180 0 Mà  = B = C Nên :  = B = C = 3 180 0 = 60 0 Ghi nhớ SGK tr127. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV yêu cầu HS cả lớp trả lời một số câu hỏi sau: 1) Thế nào là tam giác cân và nêu các tính chất của nó? 2) Muốn chứng minh 1 tam giác nào đó là tam giác cân ta làm như thế nào? 3) Thế nào là tam giác đều và nêu các tính chất của nó? 4) Muốn chứng minh 1 tam giác nào đó là tam giác đều ta làm như thế nào? HS trả lời một số câu hỏi mà GV đưa ra và yêu cầu HS HS lớp nhắc lại. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BTVN: 47, 49, 51, 52 tr127 – tr128 SGK. Tuần 19 Ngày soạn: 07.01.2007 Tiết 36 Ngày dạy: 09.01.2007 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  Củng cố đònh nghóa, tính chất của tam giác cân cũng như tam giác đều thông qua tiết bài tại lớp.  Có kỹ nẵng vẽ hình và tính số đo các góc của một tam giác cân.  HS biết chứng minh một tam giác vuông, tam giác đều. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chương II Trường THCS Phú Lâm Giáo án Hình Học 7 - GV: Thước, compa và đèn chiếu in các hình 116, 117, 118, 119 SGK tr127. - HS: Thước thẳng, com pa và làm bài tập tại nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ GV yêu cầu HS đứng tại chỗ phát biểu bài: a) Thế nào là tam giác cân, thế nào là tam giác đều? b) Muốn chứng minh 1 tam giác nào đó là tam giác cân ta làm như thế nào? c) Muốn chứng minh 1 tam giác nào đó là tam giác đều ta làm như thế nào? HS đứng tại chỗ phát biểu bài. Sau đó vài HS nhận xét và GV cho điểm những HS phát biểu đúng. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP GV đưa các hình 116, 117, 118 lên màn hình cho HS quan sát: HS trả lời các câu hỏi trong đề bài. Bài 49 SGK. GV cho HS hoạt động theo nhóm:  = 40 0 mà B = C (∆ ABC cân tại A) Vậy B = ? ; C = ? Bài 47. Hình 116: ∆ ABD cân vì AD = AB ∆ ACE cân vì AC = AE Hình 117: Ta có G = 180 0 – ( H + I ˆ ) = 180 0 – ( 70 0 + 40 0 ) = 70 0 Nên G = H = 70 0 suy ra ∆ IGH cân tại I Hình 118: Ta có MO = MK nên ∆ MOK cân tại M MN = OM = ON nên ∆ OMN đều NO = NP nên ∆ NOP cân tại N Mặt khác: xét ∆ MKO và ∆ NOP ta có MK = NP (gt) MO = NO (gt) KMÂO = PNÂO (cùng bù với góc 60 0 ) ⇒ ∆ MOK = ∆ NPO suy ra K = P ˆ suy ra ∆ OKP cân Bài 49. a) Giả sử ∆ MNP cân tại A và  = 40 0 (gt) Trong ∆ ABC có Chương II Giáo án Hình Học 7 GV: Mai Vũ Dương -Tương tự như câu a Bài 51 SGK. Một HS đứng tại chỗ đọc đề. - Một HS khác lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL. ABÂD = ACÂE (dự đoán) → ADB = ∆ AEC → AE = AD ? AB = AC ? ;  như thế nào ? b) Dự đoán ∆ IBC là tam giác gì? GV: Muốn chứng minh ∆ IBC cân tại I ta làm như thế nào? GV gợi ý HS chứng minh B 2 = C 2 ? Bài 52 SGK. Dự đoán AB = AC ? ∆ OAB = ∆ OAC ? OA cạnh chung ; Ô 1 = Ô 2 B + C = 180 0 -  = 140 0 Mà B = C nên B = C = 2 140 0 = 70 0 b) Giả sử ∆ MNP cân tại M có N = P ˆ = 40 0 Trong ∆ MNP ta có: M = 180 0 – ( N + P ˆ ) = 180 0 – ( 40 0 + 40 0 ) = 100 0 Bài 51. GT ∆ ABC cân tại A D ∈ AC ; E ∈ AB AD = AE KL ABÂD = ACÂE ∆ IBC ? Bài làm Xét ∆ ADB và ∆ AEC ta có: AD = AE (gt)  chung AB = AC (gt) Nên ∆ ADB = ∆ AEC (c.g.c) Suy ra ABÂD = ACÂE và B 1 = C 1 b) Vì B 1 = C 1 (cmtr) B = C (∆ ABC cân tại A) Nên B – B 1 = C – C 1 Suy ra B 2 = C 2 Vậy ∆ IBC cân tại I. Bài 52 - Một HS đứng tại chỗ đọc đề. - Một HS khác lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. GT xÔy = 120 0 ; Ot là pg xÔy A ∈ Ox; AB ⊥ Ox ; AC ⊥ Oy KL ∆ ABC là tam giác gì? Chương II A B C D E [...]... hiện: AB2 = AI2 + BI2 1 AI = 2 AC 1 BI = 2 BD Vậy AB = ? GV: Các ∆ AIB, ∆ AID, ∆ CID, ∆ CIB như thế nào với nhau? A Bài 89 SBT H B C ∆ ABC cân tại A GT AH = 7, HC = 2 AH = 4, HC = 1 KL Tính BC, BC ? GV hướng dẫn HS thực hiện: BC2 = BH2 + HC2 BH2 = AB2 – AH2 Mà AB = AC (do ∆ ABC cân tại A)   Tuần 21 Tiết 40 Bài làm a) BH = AB – AH2 = 92 – 72 = 81 – 49 = 32 ⇒ BH = 32 BC 2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36... có các độ dài sau: a) 9cm; 15cm; 12cm A C a) 9cm; 15cm; 12cm Có 92 + 122 = 81 + 144 = 22 5 = 1 52 Vậy tam giác này là tam giác vuông theo đònh lý pytago đảo b) 7cm; 7cm; 10cm b) 7cm; 7cm; 10cm Có 72 + 72 = 49 + 49 = 98 ≠ 1 02 GV nhận xét và cho điểm HS Vậy tam giác này không là tam giác vuông theo đònh lý pytago đảo Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 57 SGK tr131 HS trả lời: Lời giải của bạn Tâm là sai (đưa đề... 6 b) Theo đònh lí Pitago ta có : BH2 = AB2 – AH2 = 52 – 42 = 9 ⇒ BH = 3 BC 2 = BH2 + HC2 = 9 + 1 = 10 2 ⇒ BC = 2 10 Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm kỹ về đònh lí thuận và đảo của đònh lí Pytago BTVN: 90, 91 tr109 SBT Ngày soạn: 21 .01 .20 07 Ngày dạy: 23 .01 .20 07 §8 CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG - Chương II - Trường THCS Phú Lâm Giáo án Hình Học 7 I MỤC TIÊU  HS nắm vững các trường... AB2 = OA2 + OB2 (đònh lý pytago) AC 12 cm = = 6 cm 2 2 BD 16 cm = = 8 cm OB = OD = 2 2 OA = OC = ⇒ AB2 = 62 + 82 = 100 = 100 ⇒ AB = 10 (cm) Tính tương tự ⇒ BC = CD = DA = AB = 10 cm HS đọc có thể em chưa biết Hoạt động3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ôn tập đònh lý Pytago thuận và đảo  Bài tập 59, 60, 61 tr133 SGK, bài 89 tr108 SBT GV yêu cầu HS đọc “có thể em chưa biết” Tuần 21 Tiết 39 Ngày soạn: 21 .01 .20 07. .. 1 2 thẳng a ˆ = H = 900 ˆ ⇒ H1 2 ⇒ AD ⊥ a Bài 71 tr141 SGK Bài 71 Cho HS nghiên cứu kỹ đề bài trong vài - Một HS trả lời phút, rồi gọi một HS trả lời Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chương II - Trường THCS Phú Lâm Giáo án Hình Học 7  Tiếp tục ôn tập chương II  Làm các câu hỏi 4, 5, 6 SGK tr139  Bài tập số 70 , 72 , 73 SGK tr141 Tuần 23 Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) Ngày soạn: 07. 02. 20 07 Ngày... động 2: LUYỆN TẬP GV đưa ra mô hình khớp vít và hỏi: Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ như thế nào? Bài 87 SBT A B I C GT AC là t.trực BD D Bài làm 1 12 Ta có: AI = 2 AC = 2 = 6 (I là trung điểm của AC) - Chương II - Giáo án Hình Học 7 GV: Mai Vũ Dương 16 1 BD là t.trực AC AC = 12 ; BD = 16 BI = 2 BD = 2 = 8 (I là trung điểmcủa BD) Theo đònh lí Pitago ta có AB2 = AI2 + BI2 = 62 + 82. .. Hình Học 7 Bài làm Xét ∆ OAB và ∆ OAC ta có GV yêu cầu 1HS lên bảng trình bày lời OA cạnh chung giải của mình trước lớp Ô1 = 2 (Ot là phân giác xÔy) Nên ∆ OAB = ∆ OAC (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra AB = AC Vậy ∆ ABC cân tại A Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  BTVN: 67, 68, 70 , 77 tr106, 1 07 SBT  Xem trước bài ĐỊNH LÝ PYTAGO Tuần 20 Tiết 37 7 ĐỊNH LÝ PYTAGO Ngày soạn: 14.01 .20 07 Ngày dạy: 16.01 .20 07 I MỤC... các em có nhận xét gì về hai hiệu HS chưa đủ yếu tố HS: Cần AB = A’B’ C’ A’ Bài làm Theo đònh lí Pitago ta có : AB2 = BC2 – AC2 A’B 2 = B’C 2- A’C 2 Mà theo GT: BC = B’C’ ; AC = A’C’ Nên : BC2 – AC2 = B’C 2 –A’C 2 ⇒ AB2 = A’B 2 - Chương II - C Trường THCS Phú Lâm Giáo án Hình Học 7 số trên? Vậy AB = A’B’ GV củng cố lại HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam HS trả lời dưới sự hướng dẫn của... cần chuẩn bò theo nhóm như sau: + Ba cọc tiêu dài 1 ,2 m + Một Eke - Chương II - Giáo án Hình Học 7 GV: Mai Vũ Dương + Một cuộn dây dài khoảng 30 m + Một thước đo - Chương II - Trường THCS Phú Lâm Tuần 22 Tiết 42, 43 Giáo án Hình Học 7 Ngày soạn: 31.01 .20 07 Ngày dạy: 02. 02. 20 07 §9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU  Qua các bài học 2 tam giác vuông bằng nhau HS có dòp thực tế thấy được... vuông ABD có: - Chương II - Giáo án Hình Học 7 GV: Mai Vũ Dương Bài 87 tr108 SBT (đưa đề bài lên màn hình) GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL BD2 = AB2 + AD2 (đònh lý pytago) BD2 = 52 + 1 02 BD2 = 125 ⇒ BD = 125 = 11 ,2 (dm) HS toàn lớp vẽ hình vào vở Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL AC ⊥ BD tại O GT OA = OC; OB = OD AC = 12cm; BD = 16cm KL Tính AB, BC, CD, DA B x ll O A ll . có AB 2 = AI 2 + BI 2 = 6 2 + 8 2 = 100 ⇒ AB = 10 chứng minh Tương tự ta cũng có: AD = DC = CB = 10 cm Bài làm a) BH 2 = AB 2 – AH 2 = 9 2 – 7 2 = 81 – 49 = 32 ⇒ BH = 32 BC 2 = BH 2 . tổng bình phương hai cạnh còn lại. 8 2 + 15 2 = 64 + 22 5 = 28 9 = 17 2 ⇒ 8 2 + 15 2 = 17 2 ⇒ Vậy ∆ ABC là tam giác vuông. HS: Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất. Vậy ∆ ABC có. A. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  BTVN: 67, 68, 70 , 77 tr106, 1 07 SBT.  Xem trước bài ĐỊNH LÝ PYTAGO. Tuần 20 Ngày soạn: 14.01 .20 07 Tiết 37 Ngày dạy: 16.01 .20 07 7. ĐỊNH LÝ PYTAGO I. MỤC TIÊU  HS

Ngày đăng: 02/05/2015, 22:00

w