Học! Học Nữa! Học Mãi! Học tập hơm nay – Tương lai ngày mai Họ và tên: ………………………… Lớp: …………. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG2 MƠN: ĐẠI SỐ THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Nhận xét của giáo viên Phụ huynh I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = -2 thì y =4 .Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A. 2 B. 21 C.-2 D.- 21 Câu 2: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 1 thì y =3 . Nếu y = - 2 thì x bằng : A. 6 B. 2 3 C. - 2 3 D.- 6 Câu 3: Số HS nam và nữ của một lớp tỉ lệ với 5; 4.Tổng số HS của lớp là 45HS. Số HS nam, nữ lần lït là: A. 20; 25 B. 12; 15 C. 15; 16 D. 25; 20 Câu 4: Cho x và y liên hệ với nhau bởi công thức y=-3 x, thì x tỉ lệ thuận với y hệ số tỉ lệ là: A. 3 B.-3 C. 3 1 D. - 3 1 Câu 5: Nếu y tỉ lệ thuận với x hệ số tỉ lệ - 3 1 , x tỉ lệ thuận với z hệ số tỉ lệ 2, thì y tỉ lệ thuận với z hệ số tỉ lệ: A. 3 B.-2 C. 3 2 − D. – 6 Câu 6: Hai đại lượng x, y nào sau đây tỉ lệ thuận? A. y= x 7 B. x 4 =y C. xy=- 21 D. 32 xy = Câu 7: Cho hàm số y = f(x) =- 2x - 1. Giá trò của f(-1) là: A. 3 B.-1 C.1 D. -3 Câu 8: Cho A(0;-1) ; B(2; 0 ); C( 21 ;2); D( - 21 ;-2). Điểm nào nằm trên trục hoành 0x? A. D B. C C. B D. A Câu 9: (2 điểm) Chọn đáp án đúng: a/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghòch với nhau thì tích hai giá trò tương ứng của chúng luôn không đổi. b/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghòch với nhau thì tỉ số hai giá trò tương ứng của chúng luôn không đổi. c/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghòch với nhau thì tỉ số hai giá trò bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trò tương ứng của đại lượng kia. d/ Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghòch với nhau thì tỉ số hai giá trò bất kì của đại lượng này bằng nghòch đảo của tỉ số hai giá trò tương ứng của đại lượng kia. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghòch. Điền số thích hợp vào bảng sau: (1đ) x -6 -3 -2 y -12 -6 2 Câu 2: Tìm x, y, z biết: 2x = 3y = 4z và x – y = -2 (1đ) . . . . GV: Nguyễn Văn Phong 1 Học Suy Nghĩ – Đi Cẩn Thận Học! Học Nữa! Học Mãi! Học tập hơm nay – Tương lai ngày mai . . Câu 3: Cho hàm số y = -x 2 – 3 (1đ) a) Tính giá trò của f(1); f(-3) b) Tìm x khi f(x) bằng -12 . . . . . . . . . Câu 4: Vẽ đồ thò của hàm số y = f(x) = -3x (1đ) Câu 5: Trường em mở đợt quyên góp ủng hộ các bạn học sinh nghèo. Số vở quyên được của ba lớp 7A,7B, 7C tỉ lệ với 11; 14; 15. Biết tổng số vở của hai lớp 7A và 7C nhiều hơn lớp 7B là 36 quyển. Tìm số vở quyên góp của mỗi lớp. (2 điểm) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GV: Nguyễn Văn Phong 2 Học Suy Nghĩ – Đi Cẩn Thận Học! Học Nữa! Học Mãi! Học tập hơm nay – Tương lai ngày mai Bài 3: 2 người 8 giờ 5 người x giờ Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượg tỉ lệ nghòch. Ta có: 2/5 = x/8 => x = 8*2/5= 3,2 giờ Bài 4: a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là : a ,b c .Ta có : 310 31 2 3 5 2 3 5 10 a b c a b c+ + = = = = = + + = > a = 62 ; b = 93 ; c = 155 b)Gọi 3 số lần lượt cần tìm là x ,y ,z Ta có : x . 2 = y . 3 = z . 5 => 310 300 1 11111 31 2 3 5 2 3 5 30 x y z x y z+ + = = = = = + + a= 150 ; b = 100 ; c = 60 Bài 5: Tóm tắt : 30 người HTCV hết 8 giờ 40 người HTCV hết x giờ HS: Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượg tỉ lệ nghòch . Ta có : 30 8.30 40 8 40 x x= => = x = 6 giờ Vậy thời gian làm việc giảm được : 8 – 6 = 2 giờ GV: Nguyễn Văn Phong 3 Học Suy Nghĩ – Đi Cẩn Thận . x 7 B. x 4 =y C. xy=- 2 1 D. 32 xy = Câu 7: Cho hàm số y = f(x) =- 2x - 1. Giá trò của f( -1) là: A. 3 B. -1 C .1 D. -3 Câu 8: Cho A(0; -1) ; B (2; 0 ); C( 2. + = > a = 62 ; b = 93 ; c = 15 5 b)Gọi 3 số lần lượt cần tìm là x ,y ,z Ta có : x . 2 = y . 3 = z . 5 => 310 300 1 1 1 1 1 1 31 2 3 5 2 3 5 30 x y