CÂU HỎI ÔN THI HỌC KÌ II
Môn : Toán 6
-00 -I/TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Giá trị của tích m2.n3 với m=3 ,n= - 2 là
A/36 ; B/72 ; C/ -36 ;D/ - 72
Câu 2: Trong tập hợp số nguyên ,ước của 5 có bao nhiêu phần tử?
A/ 2 ; B/ 4 ; C/ 3 ; D/5
Câu 3: Trong tập hợp Z, số nào không phải là ước của bất kì số nguyên nào?
A/ 0 ; B/ 1 ; C/ - 1 ; D/ 2
Câu 4: (- 7).(-8) là số nguyên nào?
A/ 56 ;B/ - 56 ; C/ - 1 ;D/ - 15
Câu 5: Tổng các số nguyên a bằng bao nhiêu biết – 3 < a < 3
A/ 6 ;B/ 2 ; C/ 4 ;D/ 0
Câu 6: Kết luận nào đúng trong các kết luận sau?
A/ | 3 | > | 5 | C/ |+3 | > | - 5 | B/ | - 3 | > | - 5 | D/ | -5 | > | +3 |
Câu 7:Trong các số nguyên (-57); (-2)4 ; (-15)3 ;8 Số nguyên nào lớn nhất?
A/ -57 ; B/ (-2)4 ; C/ (-15)3 ; D/ 8
Câu 8: Tìm số nguyên x ,biết x – 2 = -3
Câu 9:Cho dãy số 14 ; 6 ; -2 ;……Số hạng thứ 4 của dãy số là:
A/-6 ; B/ -8 ; C/ -10 ; D/ -14
Câu 10: Số x mà 2 < x+4 < 5 là
A/1 ; B/ -1 ; C/ 2 ; D/ -2
Câu 11:Chỉ ra kết quả sai trong các kết quả sau
Tổng đại số a+d - b - c là kết quả của
A/(a+d) - (b - c) ; B/(a+d) - (b+c) ; C/ (a - c)+ (d - b) ; D/(a - c) -( b- d)
Câu 12:Trong tập hợp số nguyên ,bội của 2 có bao nhiêu phần tử?
A/ 2 ; B/ 4 ; C/ 0 ; D/ Vô số
Câu 13: Tìm số nguyên x biết =
A/ x=1 ; B/ x=2 ; C/ x=3 ; D/ x=4
Câu 14: Số nào là nghịch đảo của 1 ?
A/ -1 ; B/ 1 ; C/ ; D/
Câu 15: Trong các phân số sau ,phân số nào chưa tối giản?
A/ ; B/ ; C/ ; D/
Câu 16: Tổng + là
A/ ; B/ ; C/ ; D/
Câu 17: Tích là
A/ ; B/ ; C/ ; D/
Câu 18: Thương trong phép chia : là
A/ ; B/ ; C/ ; D/
Câu 19: Số 6 được viết dưới dạng phân số là
A/ ; B/ ; C/ ; D/
Câu 20: Số 6,3 được viết dưới dạng % là
A/ 0,63% ; B/ 6,3% ; C/ 63% ; D/ 630%
Câu 21: Phân số xen giữa và là
A/ ; B/ ; C/ ; D/
Câu 22: Chỉ ra đáp án sai.Số là tích của hai phân số
A/ ; B/ ; C/ ; D/
Câu 23: Kết quả của phép tính -6 1 là
A/ -6 ; B/ ; C/ ; D/ -10
Trang 2Câu 24: Trong các cách viết sau ,cách viết nào cho ta một phân số ?
A/ ; B/ ; C/ ; D/
Câu 25: Góc có số đo 90 là
A/ Góc vuông ; B/ Góc nhọn ; C/Góc tù ;D/ Góc bẹt
Câu 26: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo
A/ 45 ; B/ 90 ; C/ 100 ; D/ 180
Câu 27: Cho = 80 Oz là tia phân giác Số đo là
A/ 10 ; B/ 20 ; C/ 40 ; D/ 80
Câu 28: Góc nhọn là góc có số đo
A/ 90 ; B/ Lớn hơn 90 ; C/ Lớn hơn 0,nhỏ hơn 90 ; D/ Lớn hơn 90 ,nhỏ hơn 180
Câu 29: Góc có số đo 130 và góc có số đo 50 gọi là
A/ Hai góc phụ nhau ; B/ Hai góc kề nhau;
C/Hai góc bù nhau ;D/ Hai góc kề bù
Câu 30: Khi nào thì + = ?
A/Tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz ; B/ Tia Ox nằm giữa hai tia Oy,Oz C/Tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy ; D/ Cả ba trường hợp A,B,C đều đúng
Câu 31: Góc có hai cạnh là hai tia đối nhau là
A/ Góc nhọn ; B/ Góc vuông ; C/Góc tù ; D/ Góc bẹt
Câu 32: Tổng hai góc kề bù có số đo là
A/45 ; B/ 90 ; C/ 120 ; D/ 180
Câu 33: Tia Ot là tia phân giác của khi
A/ = ; B/ + =
C/ + = ; D/ = =
Câu 34: Góc có số đo 130 gọi là
A/ Góc nhọn ; B/ Góc vuông ; C/Góc tù ; D/ Góc bẹt
Câu 35: Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox;Oy ta có công thức
A/ + = ; B/ +=
C/ + = ; D/ Cả 3 đều đúng
Câu 36: Cho hai góc xOy và yOz kề bù Biết = 80 Hỏi góc yOz có số đo bằng bao nhiêu?
A/ 40 ; B/ 60 C/ 80 D/ 100
II TỰ LUẬN :
Câu 1: (Tính
a) (- 7 – 3) ((- 7 + 3)
b)(-33 – 22).(-11)
Câu 2: Tìm số nguyên x biết
a) 2x – 35 = 15
b) | x+2| = 0
c) 3x + 13 =70
Câu 3: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (35 – 17)+(17+20 – 35)
b)(55+45+15) – (15 – 55+45)
Câu 4: Cho | x | = 7; | y | = 20 với x,yZ Tính x – y ? (Bài toán có bao nhiêu đáp số)
Câu 5: Tìm x
a) x = ; b) : x =
Câu 6: So sánh các phân số sau
a) và ; b) và
Câu 7: Tính giá trị biểu thức
a) + -
b) + +
c) ( 6 + 3 ) - 4
d) 4 + 7 - 3 : + 1
Câu 8: Vẽ góc xOy có số đo bằng 120 ( Nêu cách vẽ)
Câu 9: Vẽ tam giác ABC có AB=4 cm ; AC= 5 cm ; BC= 5 cm (Nêu cách vẽ)
Câu 10: Cho góc bẹt xOy Vẽ tia Ot sao cho =60
a) Tính số đo ?
Trang 3b) Vẽ tia phân giác Om của và tia phân giác On của Hỏi và có kề nhau không?có phụ nhau không?Giải thích?
Đáp án câu hỏi ôn thi học kì II
I/ LÍ THUYẾT:
Câu 1: D ; Câu 13: B ; Câu 25: A
Câu 2: C ; Câu 14: C ; Câu 26: B
Câu 3: A ; Câu 15: D ; Câu 27: C
Câu 4: A ; Câu 16 C ; Câu 28: C
Câu 5: D; Câu 17: D; Câu 29; C
Câu 6: D ; Câu 18: A ; Câu 30: A
Câu 7: D; Câu 19: D; Câu 31: D
Câu 8: B; Câu 20: B; Câu 32: D
Câu 9: C ; Câu 21: C ; Câu 33: D
Câu 10: B ; Câu 22: B ; Câu 34: C
Câu 11: A ; Câu 23: D ; Câu 35: B
Câu 12:D ; Câu 24: C ; Câu 36: D
II/ TỰ LUẬN:
Câu Lời giải Ghi chú
1 a/(- 7 – 3).(-7 +3)
=(-10).(-4)
=40
b)(-33 – 22).(-11)
=(-55).(-11)
=605
2x = 15+35
2x = 50
x = 50: 2
x = 25
b)|x+2| = 0
x+2 = 0
x = 0 – 2
x = - 2
c) 3x +13 = 70
3x = 70 – 13
3x = 57
x= 57: 3
x= 19
3 a)(35 -17)+(17+20 – 35)
=35 – 17 + 17+20 – 35
=(35 – 35)+(-17+17)+20
=20
b)(55+45+15) – ( 15+45 – 55)
=55+45+15 – 15 – 45+55
Trang 4=(55+55)+(45 – 45)+ (15 – 15)
=110
4 x – y với | x |= 5 =>x = 5 hoặc x = -5
| y | =12 => y = 12 hoặc y =-12
Có 4 đáp số
1)– 5 – 12 =- 17 2)- 5 –(-12)=- 5 +12=7 3) 5 – 12= - 7
4) 5 – (- 12)=5+12=17
5 a) x =
x= :
x =
x =
b) : x =
x = :
x =
x =
6 a) = ; =
Vì <
=> <
b) = ; =
Vì <
=> <
7 a) + - =
= = =
b) + + = ( +) +
= 1+
=+= = 1
c)(6 +3 ) - 4 = 9 - 4 = 5
d) 4 + 7 - 3 : + 1= 4+7- 3 +1
= 11- +1=
= = 4
8 -Vẽ tia bất kì Ox
-Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc 120
O
y
x 120
9 -Vẽ đoạn thẳng BC= 5cm
-Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4cm
-Vẽ cung tròn tâm C bán kính 5cm
- Lấy một giao điểm và gọi giao điểm đó là A -Vẽ đoạn thẳng AB,AC.Ta có tam giác ABC
Trang 5C B
A
10
n
m t
x a)Vì Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy
=> + =
=> = -
=>= 180 - 60
=> = 120
b)Hai góc và có cùng cạnh chung là Ot=> Hai góc kề nhau
Vì tia Om là tia phân giác => = = = 60
Vì tia On là tia phân giác = = = 30
* Vì Ot nằm giữa hai tia Om,On => + =
Vì + = 60 + 30 = 90
=> Hai góc phụ nhau