Về phía Công ty

Một phần của tài liệu Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế (Trang 39 - 42)

I một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu

1-Về phía Công ty

1.1 - Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng hoạt động Marketing, mở rộng thị trờng xuất khẩu trờng xuất khẩu

Kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì hoạt động Marketing càng giữ vai trò quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên thị trờng. Nếu hoạt động Marketing đợc đẩy mạnh và phát triển thì cũng có nghĩa là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đợc tăng cờng. Mặt khác, hiện nay đang là thời điểm mà ngành may mặc cũng đang có sự phát triển mạnh, các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu ngày càng gia tăng thì cục diện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Bởi vậy, đẩy mạnh hoạt động marketing là vấn đề cấp thiết, nhất là đối Công ty. Trong thời gian qua hoạt động này đã đợc thực hiện nhng còn quá đơn giản do phòng kế hoạch thị trờng quản lý nhng để theo kịp với tình hình cạnh tranh hiện nay thì hoạt động này cần đợc quan tâm nhiều hơn nữa.

1.1.1 Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng. thị hiếu khách hàng.

Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng là một nhiệm vụ tất yếu Công ty cần thực hiện, nhất là trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt này.

Trong nền kinh tế hàng hoá thì thị trờng là nơi đánh giá cuối cùng của sản phẩm của nhà sản xuất, hàng hoá của nhà kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của họ. Do đó để tồn tại và phát triển thì việc đầu tiên doanh nghiệp phải làm là làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng để có thể tung ra những sản phẩm, hàng hoá mà thị trờng cần. Hoạt động này giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu và các nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu, giá cả, dung lợng của thị trờng. Công ty hiện nay đang đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty phải tổ chức tốt nghiên cứu và khai thác tốt cả thị trờng hiện tại lẫn thị trờng tiềm năng. Cụ thể, để chiếm lĩnh thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng với giá cả hợp lý, chất lợng phù hợp cho từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia, Công ty cần tập trung vào việc phân tích nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu. Vì vậy để nắm bắt đợc tình hình của thị trờng nớc ngoài, Công ty cần tiến hành mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài và cử đại diện ở các nớc có mối quan hệ làm ăn với Công ty điều tra nhu cầu về thị trờng đó, tạo ra các mẫu, mốt ăn khách, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.

Tuy nhiên, để thực đợc những việc trên không phải là dễ dàng vì nó rất tốn kém và khá phức tạp. Vì thế Công ty có thể nghiên cứu thị trờng một cách gián tiếp hay còn gọi là nghiên cứu tại bàn những nhu cầu,thị hiếu đó. Thông qua một số tài liệu nói về phong tục tập quán trong cách ăn mặc, về nền văn hoá của đất nớc sẽ giúp ta có thể hình dung đợc quan niệm về thời trang trong con mắt của họ. Cộng thêm vào đó là các tạp chí thời trang của họ để nhận thấy xu hớng về cách ăn mặc trong thời gian tới. Hiện nay hệ thống thông tin Internet rất phát triển nên việc nghiên cứu khách hàng qua mạng là rất đơn giản và ít tốn kém. Qua các thông tin về khách hàng đã thu thập đợc từ những nguồn trên Công ty có thể nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu khách hàng cũ, đồng thời tìm thêm đợc một số khách hàng mới mà nhu cầu của họ Công ty có thể đáp ứng đ- ợc. Những mặt hàng truyền thống luôn là những mặt hàng trọng điểm nhng qua nghiên cứu Công ty cần nhạy bén hơn để đa ra những sản phẩm mới mà thị tr- ờng có nhu cầu và khả năng của Công ty có thể đáp ứng đợc. Ngoài ra cần nghiên cứu để dự báo nhu cầu đối với từng loại mặt hàng nh áo Jacket, áo sơ mi, quần âu.. để việc nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện tốt, Công ty nên thờng xuyên cử các đoàn đi tham gia hội chợ triển lãm để tìm kiếm thêm các đối tác mới, tạo quan hệ mật thiết với các bạn hàng quen thuộc. Đồng thời, Công ty nên vận dụng lợi thế về vị trí địa lý của mình là nằm trên địa bàn thủ đô, gần với các văn phòng đại diện, sứ quán nên có thể cử các cán bộ của mình đến tận nơi chào hàng và gặp gỡ thơng vụ của các nớc nhằm tìm hiểu nhu cầu của họ. Ngoài ra, Công ty nên thông qua các trung tâm t vấn, ngành, trung tâm thơng mại công nghiệp để có những lời khuyên và môi giới về sản phẩm mới, kiểu cách mới, đối tác mới, thị trờng mới.

Hoạt động nghiên cứu thị trờng còn phải thu thập đợc những thông tin phản hồi từ phía khách hàng về hàng hoá của Công ty mình về tất cả các yếu tố nh chất lợng, giá cả, mẫu mã, các phơng thức thanh toán, giao hàng, dịch vụ tr- ớc, trong và sau khi bán... nhng những thông tin này là một tài liệu rất quý cho Công ty vì từ đây Công ty có thể biết đợc những mặt tốt lẫn khuyến điểm của

mình và lấy đó làm căn cứ để lần sau có thể sửa chữa, giúp cho nhau những sản phẩm lần sau đợc hoàn thiện hơn.

1.1.2 - Nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu, phân tích, đánh gia đối thủ cạnh tranh là công việc hết sức quan trọng mang tính chiến lợc của bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia sản xuất kinh doanh trên thị trờng vì qua đó có thể thấy đợc khả năng cạnh tranh hiện tại của chính Công ty so với các đối thủ. Nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh phải trả lời đợc các vấn đề sau:

+ Số lợng đối thủ cạnh tranh của Công ty là bao nhiêu ?. + Đối thủ cạnh tranh chính của Công ty là ai?.

+ "Thủ lĩnh" trên thị trờng là ai? và lý do thành công của họ. + Thị phần của họ trên thị trờng là bao nhiêu?

+ Các yếu tố: Chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, phơng thức quảng cáo, dịch vụ của họ có gì khác với Công ty mình.

+ Mục tiêu của đối thủ cạnh tranh là gì?. + Điểm mạnh, điểm yếu của họ?.

+ Các biện pháp mà họ áp dụng để thâm nhập thị trờng và mở rộng?. Từ những phân tích, đánh giá đối thủ cạnh tranh Công ty sẽ đợc cái nhìn tổng quát hơn về đối thủ cũng nh chính bản thân mình và qua đó Công ty sẽ đa ra đợc những chiến lợc sáng suốt, hợp lý phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

1.1.3 - Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trơng, quảng cáo

Các hoạt động xúc tiến, khuyếch trơng bao gồm các nội dung nh: Quảng cáo, các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng, hội chợ triển lãm...đợc sử dụng dể thông tin về hàng hoá nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình, giới thiệu về công ty, nâng uy tín của Công ty. Các hoạt động hỗ trợ bán là một trong những hoạt động quan trọng trong chính sách cạnh tranh của một doanh nghiệp vì đây không chỉ là biện pháp hỗ trợ mà nó còn tăng cờng cho các chính sách giá cả, phân phối.. nhằm tằng sức cạnh tranh của một doanh nghiệp trên thị trờng. Chi phí cho hoạt động quảng cáo xúc tiến thờng rất lớn song hiệu quả của quá trình kinh doanh tăng lên rõ rệt. Do vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia thị tr- ờng cạnh tranh đều phải xây dựng những chơng trình quảng cáo hấp dẫn nhằm thu hút sự chú ý, gây ấn tợng cho khách hàng. Đâu chính là những cuộc cạnh tranh phi giá giữa các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trờng. Công ty có thể tiến hành các hoạt động khuyếch trơng theo các hớng sau:

* Mở rộng hoạt động quảng cáo cho những sản phẩm của Công ty, đặc biệt là những sản phẩm mang nhãn hiệu đặc biệt. Hoạt động quảng cáo đợc thực hiện nhằm tạo ra sự chú ý của khách hàng và thông tin cho khách hàng biết về sản phẩm của mình. Công ty cần xây dựng những chơng trình quảng cáo hấp dẫn, kích thích sự chú ý của khách hàng thông qua các phơng tiện thông tin nh: Báo chí, mạng Internet... nhằm giới thiệu cho các đối tợng khách hàng hiểu rõ về sản phẩm và danh tiếng của Công ty. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động mang tính chất quốc tế, khách hàng là những ngời ở những quốc gia khác nhau nên việc quảng cáo là rất khó, Công ty phải lập trang web phục vụ cho công tác quảng cáo. Đối với những khách hàng đã từng biết đến Công ty thì việc quảng

cáo qua mạng mới có hiệu quả, còn đối với những khách hàng mới cha hề biết đến tên tuổi, hàng hoá của công ty thì trang web của Công ty cha chắc đã đợc họ quan tâm. Vì lý do đó, Công ty nên quảng cáo các sản phẩm của mình qua cách trình bày trên bao bì, nhãn hiệu sản phẩm vì bao bì là một trong những ph- ơng tiện quảng cáo hữu hiệu... trên các nhãn mác cần ghi rõ:

- Tên, ký hiệu hàng hoá, phân loại theo các chỉ tiêu quốc tế nào. - Tên, địa chỉ Công ty.

Mặc khác, bao bì là hình thức bên ngoài của sản phẩm, nó góp phần làm tăng thêm độ sang trọng, lịch sự của sản phẩm nên có luôn đợc tiêu dùng chú ý khi lựa chọn sản phẩm ,vì thế Công ty nên quan tâm nhiều hơn nữa đến độ tiện lợi, bền đẹp, lịch sự của bao bì.

* Công ty nên duy trì tổ chức các hoạt động nh hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm, đặc biệt là những hội chợ ở nớc ngoài, in ấn, phát hành các tài liệu về Công ty, về sản phẩm của mình nh ra đời catologue, tờ rơi quảng cáo.

Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, quảng cáo, khuyếch trơng sẽ góp phần đẩy mạnh tốc độ xuất khẩu, tăng sức mạnh về cạnh tranh, tăng thị phần của Công ty trên thị trờng. Tuy nhiên khi thực hiện các hoạt động này, Công ty cần tính toán sao cho chi phí bỏ ra phải phù hợp với tình hình tài chính cũng nh t- ơng xứng với doanh thu thu đợc của mình. Vì hiệu quả kinh doanh có đợc là nhờ rất nhiều yếu tố cần phân bổ đều chi phí cho nhiều hoạt động nên cha hẳn đầu t thật nhiều tài chính cho hoạt động này là tốt.

Một phần của tài liệu Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trường quốc tế (Trang 39 - 42)