1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 23 ga mt lop 1-5

7 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 23 Hồ Thị Thanh Nga – Trường Tiểu học Phước Mỹ. Lớp 1 Ngày soạn 01/ 2 /2011 BÀI 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT I. MỤC TIÊU * Kiền thức Tập quan sát, nhận xét về nội dung, đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. * Kỹ năng Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. * Thài độ HS thêm gần gũi và yêu thương các con vật., J HS khá, giỏi: Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh. J BVMT: Biết bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. J Giáo viên. Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi. J Học sinh. Vở tập vẽ 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña hs J Hoạt động 1: Hướng dẫn hs xem tranh. - GV giới thiệu tranh các con vật và gợi ý để hs quan sát nhận biết: 1. Tranh các con vật. Sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà. - GV đặt câu hỏi gợi ý: - Tranh của bạn Phạm Cẩm Hà vẽ những con vật nào? - Những hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong tranh? - Những con bướm, con mèo, con gà… trong tranh như thế nào? - Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? - Nhận xét về màu sắc trong tranh? - Em có thích bức tranh của bạn Cẩm Hà không, vì sao? - Con bướm, con mèo, con gà, con trâu, con chim. -Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt. -HS… + Con mèo, con gà + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Tranh còn vẽ thêm cây,ông mặt trời - Vẽ nổi bật và ở giữ tranh. - Ngoài các con vật thì trong tranh còn có cây, hoa, ông mặt trời. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Màu sắc tươi vui, + HS trả lời theo cảm nhận riêng. 2. Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. (Xem tranh theo nhóm). - Tranh vẽ những con gì? - Dáng vẽ của những con gà như thế nào? - Tranh vẽ gà mái, gà trống và đàn gà con. 1 TUẦN 23 Hồ Thị Thanh Nga – Trường Tiểu học Phước Mỹ. - Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con. - Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không, vì sao? J GV tóm tắt, kết luận. - Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình. - BVMT: Hãy nêu những việc cần làm để vệ những con vật em yêu thích? J Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những hs tích cực phát biểu bài. J Dặn dò. - Quan sát hình dáng và màu sắc của các con vật. Vẽ một con vật mà em yêu thích. - Mỗi con một dáng vẻ khác nhau. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Tranh vẽ gà bố, gà mẹ, đàn gà con. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + HS trả lời. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe dặn dò. Lớp 2 Ngày soạn 01/ 2 /2011 BÀI 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU * Kiền thức Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. * Kỹ năng Biết cách vẽ tranh đề tài về mẹ hoặc cô giáo. Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích. * Thài độ Häc sinh thªm yªu quý mÑ vµ c« J HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. J BVMT: HS sinh biết yêu quý mẹ của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. J Giáo viên. Sưu tầm một số tranh ảnh về mẹ hoặc cô giáo. Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh. Tranh của hs năm trước. J Học sinh. Giấy vẽ. Bút chì, màu, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho phù hợp với bài. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña hs J Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV gợi ý hs kể về mẹ hoặc cô giáo. - GV cho hs xem tranh ảnh và gợi ý bằng các câu hỏi: - Những bức tranh này vẽ về nội dung gì? - Hình ảnh chính trong tranh là ai? - Em thích bức tranh nào nhất? - GV nhấn mạnh: + Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh đẹp. - Vẽ về mẹ hoặc cô giáo. * Hs trả lời: - Tranh vẽ các bạn đang chúc mừng cô giáo ngày 20 - 11 - Hình ảnh chính là cô giáo cùng các bạn học sinh . - Hình ảnh chính trong tranh là người mẹ… - Hình ảnh phụ là lớp học, bảng đen, bàn ghế… - Tranh có mảng chính, màu đậm, nổi 2 TUẦN 23 Hồ Thị Thanh Nga – Trường Tiểu học Phước Mỹ. J Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo. - Vẽ về mẹ hoặc cô giáo, các em chỉ vẽ theo trí nhớ: + Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cố giáo với các đặc điểm: khuôn mặt. màu da, tóc,…; màu sắc, kiểu dáng quần áo mà mẹ hoặc cố giáo thường mặc. Vẽ hình ảnh chính. + Nhớ lại những công việc mẹ và cô giáo thường làm (đọc sách, tưới rau, bế em bé, cho gà ăn,…) để có thể vẽ thành tranh. Vẽ hình ảnh phụ. + Tranh vẽ hình ảnh mẹ hoặc cô giáo là chính, còn các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm cho bức tranh sinh động. + Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên vẽ kín tranh có màu đậm màu nhạt. J Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Hs có thể vẽ chân dung hay vẽ mẹ, hoặc cô đang làm việc gì? - Gv quan sát, gợi ý cho hs. J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: + Hình ảnh (sinh động, rõ ràng), + Màu sắc (tươi sáng). - GV nhận xét, kết luận và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. - BVMT: Các em hãy nêu những việc làm để tỏ lòng yêu quý mẹ của mình? J Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc bật, tươi sáng thể hiện không khí vui tươi của ngày hội. - Tranh vẽ chân dung Mẹ - Tranh vẽ khuôn mặt Mẹ được diễn tả rõ ràng: mắt, mũi ,miệng, tóc… - Mẹ đi làm, mẹ nấu ăn, mẹ giữ em… - Lắng nghe. - Tranh vẽ khuôn mặt Mẹ được diễn tả rõ ràng: mắt, mũi ,miệng, tóc… - HS thực hành theo hướng dẫn. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. - Hs chọn nội dung để vẽ. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau - Vẽ màu theo ý thích. - Hs nhận xét: + Hình ảnh. + Cách sắp xếp. + Màu sắc. - Học sinh tự chọn bài vẽ đẹp theo ý mình. . 3 TUẦN 23 Hồ Thị Thanh Nga – Trường Tiểu học Phước Mỹ. Lớp 3 Ngày soạn 01/ 2 /2011 BÀI 23: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. MỤC TIÊU * Kiền thức Biết quan sát hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. * Kỹ năng Biết cách vẽ bình đựng nước. Vẽ được cái bình đựng nước. * Thài độ Biết u q và gìn giử đồ vật. J HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. J Giáo viên. Chuẩn bị một vài cái bình đựng nước có hình dáng khác nhau. Bài vẽ của hs. Hình gợi ý cách vẽ. J Học sinh. Giấy vẽ. Bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV giới thiệu để cho hs nhận biết: - Bình đựng nước là đồ dùng cần thiết của mọi gia đình. - Bình đứng nước có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng vá cách trang trí. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa hs J Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một vài bình đựng nước thật và nêu câu hỏi để hs nhận xét: - Hình dáng bên ngồi của cái bình đựng nước gồm có những phần nào? - Có bao nhiêu kiểu bình đựng nước? - Bình đựng nước làm bằng chất liệu gì? - Bình đựng nước có màu gì? + Có kiểu cao, kiểu thấp. + Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong. + Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau. + Mỗi loại bình có kiểu tay cầm khác nhau. J Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước. - GV hướng dẫn bằng tranh minh họa: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm). + Vẽ khung hình vừa với khổ giấy đã chuẩn bị. + Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau. + Nhìn mẫu điều chỉnh hình. + Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt. J Hoạt động 3: Thực hành. + Mục tiêu: Hs tự vẽ một cái bình đựng nước. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - Nhựa, thủy tinh, gốm, sứ,… + Có bình một màu, có bình nhiều màu, bình trong suốt. + Bình vẽ họa tiết trang trí (hoa, lá, chím, bướm,…) - Gồm có: nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. - HS quan sát và trả lời. Gồm: miệng, cổ, thân, đáy, quai cầm. + Có nhiều hình dáng khác nhau, + Bằng thủy tinh, nhựa, + Màu sắc phong phú, - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - Nêu cách vẽ. - HS chia nhóm và đặt mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhóm, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích, - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 4 TUẦN 23 Hồ Thị Thanh Nga – Trường Tiểu học Phước Mỹ. - Gv nhắc nhở Hs : + Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận; + Vẽ rõ đặc điểm của mẫu. J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: + Vẽ được cái bình đựng nước. + Màu sắc (có hài hòa khơng). + Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp. J Dặn dò: - Sưu tầm tranh vẽ các loại. Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét về: bố cục, hình, độ đậm nhạt, - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. - Học sinh tự chọn bài vẽ đẹp theo ý mình. Lớp 4 Ngày soạn 01/ 2 /2011 BÀI 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU * Kiền thức HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. * Kỹ năng Làm quen với các hình khối (tượng tròn). Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn. * Thài độ Biết quan tâm dáng vẽ con người. J HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. J Giáo viên. SGK, SGV. Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người. Bài tập nặn của hs. Chuẩn bị đất nặn. - Su tÇm tranh, ¶nh vỊ c¸c d¸ng ngêi, hc tỵng cã h×nh ngé nghÜnh, c¸c ®iƯu nh con tß he, con rèi, bóp bª J Học sinh. SGK. Đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa hs J Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu hình ảnh một số dáng người để các em quan sát nhận xét.: - Dáng người dang làm gì? - Hình dáng bên ngồi của một con người gồm có các bộ phận nào? - Em sẽ nặn dáng người dáng người đang làm gì? J Hoạt động 2: Cách nặn dáng người. - GV thao tác để minh họa cách nặn cho hs quan sát: + Nhào bóp đất cho mềm dẻo + Nặn hình các bộ phận: Đầu, mình, chân, tay. - Đi, đứng, chạy, nhảy,… - Đầu, mình, chân, tay,… - Quan sát tgrả lời câu hỏi: + Người đang đi, chạy, đá bóng… + các bộ phận khác nhau khi hoạt động - HS khá, giỏi . C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau. C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng 5 TUN 23 H Th Thanh Nga Trng Tiu hc Phc M. + Gn dớnh cỏc b phn thnh hỡnh ngi. + To thờm cỏc chi tit: mt, túc, bn tay, bn chõn, np qun ỏo hoc cỏc hỡnh nh khỏc cú liờn quan n ni dung nh qu búng, con thuyn, cõy, nh, con vt, - GV gi ý hs: + To dỏng cho ph hp vi ng tỏc ca nhn vt: ngi, chy, ỏ búng, kộo co, cho g n, + Sp xp thnh b cc. J Hot ng 3: Thc hnh. - Giáo viên hớng dẫn học sinh: + Lấy tợng đất cho vừa với từng bộ phận. + So sánh h.dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa h. + Tạo dáng nhân vật: với các dáng nh chạy, nhảy, cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt. - Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích. J Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giỏ. - Tiờu chớ nhn xột: + Nn c dỏng ngi. + Sp xp theo ti. - GV cựng hs la chn v xp loi bi. J Dn dũ: - Quan sỏt kiu ch nột thanh, nột m v kiu ch nột u trờn sỏch bỏo, tp chớ. - c SGK nờu cỏch nn: + Nn b phn chớnh + nn b phn ph + Ghộp hỡnh, to dỏng, dính các bộ phận thành hình ngời. - Chia nhúm, thc hnh HS thc hnh theo hng dn. - HS khỏ, gii: Hỡnh nn cõn i, ging hỡnh dỏng ngi. - Yêu cầu chủ yếu với học sinh là nặn đợc những hình ảnh về ngời. + Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp. - Hc sinh t chn bi v p theo ý mỡnh. - Cỏc nhúm trng by sn phm, nhn xột, xp loi. - Lng nghe, dn dũ Lp 5 Ngy son 01/ 2 /2011 BI 23: V TRANH TI T CHN I. MC TIấU * Kin thc Hiu s phong phỳ ca ti t chn. * K nng Bit cỏch tỡm chn ch . V c tranh theo ch ó chn. J HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, bit chn mu, v mu phự hp, rừ ti. J GVMT: Bit c cỏch bo v mụi trng. II. DNG DY HC. J Giỏo viờn: SGK, SGV. Tranh ca cỏc ha s v hc sinh v nhiu ti khỏc nhau. Hỡnh gi cỏch v. J Hc sinh. SGK. Giy v. Bỳt chỡ, mu v, III. CC HOT NG DY HC CH YU J Gii thiu bi: GV tỡm cỏch gii thiu sao cho phự hp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs J Hot ng 1: Tỡm, chn ni dung ti. - GV cho hs xem mt s bc tranh v nhng ti khỏc nhau v t cõu hi cỏc em tỡm hiu: - Cỏc bc tranh ú v v nhng ti gỡ? - Phong cnh, sinh hot, - Cõy ci, nh ca, sụng -Nhy dõy, ỏ cu, th diu, 6 TUN 23 H Th Thanh Nga Trng Tiu hc Phc M. - Trong tranh cú nhng hỡnh nh no? * GV cho hs la chn ti: * Khai thỏc hiu s phong phỳ ca ti t chn.Bit cỏch tỡm chn ch . - ti vui chi ngy hố, cỏc em cú th v nhng gỡ? - ti trng em, cỏc em cú th v nhng gỡ? - ti cnh p quờ hng, cỏc em cú th v nhng gỡ? *GV kt lun: ti t chn rt phong phỳ, cn suy ngh, tỡm c ni dung yờu thớch v phự hp v tranh. J Hot ng 2: Cỏch v tranh. - GV gi ý hs cỏch v tranh: + V hỡnh nh chớnh lm rừ trng tõm bc tranh. + V cỏc hỡnh nh ph sao cho sinh ng, phự hp vi ch ó chn. + V mu theo ý thớch. J Hot ng 3: Thc hnh. + Bài tập: Vẽ một bức tranh theo ý thích. - Giáo viên quan sát lớp để góp ý, gợi mở cho những học sinh cha chọn đợc nội dung đề tài. - Giáo viên nhắc học sinh nên vẽ hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý học sinh tìm hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động. Động viên, khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp để tạo không khí thi đua học tập trong lớp. J Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giỏ. - Tiờu chớ nhn xột: + Chn c ni dung ti v cỏc hỡnh nh. + Th hin c tranh theo ti ó chn. - GV cựng hs chn ra cỏc bi v p, khen ngi mt s hs cú bi v p. - GVMT: Cỏc em phi lm nhng gỡ cho mụi trng luụn sch p? J Dn dũ: - V nh quan sỏt cỏi m tớch v cỏi bỏt. Cỏc nhúm phõn cụng chun b mu v cho bi hc sau nỳi, con vt, ngi, -Phong cnh trng em, gi hc trờn lp, gi ra chi sõn trng, chm súc vn trng, v sinh trng lp, -Phong cnh min nỳi, min bin, nụng thụn, thnh ph, + V hỡnh nh chớnh lm rừ trng tõm bc tranh. + V hỡnh nh ph lm cho bc tranh thờm sinh ng - HS nờu cỏc bc tin hnh . B1: Tỡm v chn ni dung ti. B2: V hỡnh nh chớnh, hỡnh nh ph. B3: V chi tit. B4: V mu. - HS thc hnh v mt bc tranh theo ý thớch. - Hot ng nhúm- i din nhúm bỏo cỏo- Lp nhn xột. - HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, bit chn mu, v mu phự hp, rừ ti. - HS lờn bng xp cỏc bc tranh cú ni dung khỏc nhau, - HS nhn xột- lp b sung. - Chn ra bi v p nht. - HS thc hnh theo hng dn. - Hc sinh t chn bi v p theo ý mỡnh. 7 . TUẦN 23 Hồ Thị Thanh Nga – Trường Tiểu học Phước Mỹ. Lớp 1 Ngày soạn 01/ 2 /2011 BÀI 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT I. MỤC TIÊU * Kiền thức Tập quan. sắc. - Học sinh tự chọn bài vẽ đẹp theo ý mình. . 3 TUẦN 23 Hồ Thị Thanh Nga – Trường Tiểu học Phước Mỹ. Lớp 3 Ngày soạn 01/ 2 /2011 BÀI 23: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. MỤC TIÊU * Kiền. nhau. C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng 5 TUN 23 H Th Thanh Nga Trng Tiu hc Phc M. + Gn dớnh cỏc b phn thnh hỡnh ngi. + To thờm cỏc chi tit: mt, túc, bn tay, bn chõn, np qun ỏo hoc cỏc hỡnh

Ngày đăng: 02/05/2015, 17:00

Xem thêm: tuan 23 ga mt lop 1-5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w