1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo

28 6,8K 58

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 704,62 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN Đề tài : Cung cầu của lúa gạo và chính sách giá của Chính phủ GVHD : Ths Bùi Thị Hiền MÔN : Kinh tế vi mô (210700410) SVTH : Nhóm Hội ngộ LỚP : DHQT7B Kinh tế vi mô hoingoteam TP Hồ Chí Minh, ngày 29 Tháng 9 năm 2012 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Tp. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Tiểu luận môn: Kinh tế vi mô Đề tài: “Cung cầu của lúa gạo và chính sách giá của Chính phủ” DANH SÁCH NHÓM STT HỌ TÊN MSSV THAM GIA 1 Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 11065151 90% 2 Võ Văn Huy 11067851 90% 3 Nguyễn Thị Tố Loan 11070231 90% 4 Phạm Thị Ngoan 11073261 90% 5 Hoàng Thị Hồng Ngọc 11089781 90% 6 Đặng Thị Ngọc 11075791 90% 7 Đỗ Thị Quỳnh Như 11091181 90% 8 Nguyễn Thị Thảo 11074311 90% 9 Phạm Phú Tín 11073681 90% 10 Nguyễn Thanh Vương 11242971 90% Ths Bùi Thị Hiền Trang 2 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 9 năm 2012 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012 Kinh tế vi mô hoingoteam Ths Bùi Thị Hiền Trang 3 NHẬN XÉT CỦA GV Kinh tế vi mô hoingoteam Lời mở đầu Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và là thế mạnh của Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP của nước nhà và giải quyết được việc làm cho đa số người dân. Hiện nay, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp. Vị trí chúng ta chỉ đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Với lợi thế là sản phẩm đa dạng, phong phú nhiều chủng loại với chất lượng tốt, giá thành rẻ, các sản phẩm nông nghiệp giúp đóng góp lớn vào nền kinh tế, đặc biệt là các loại cây lương thực như lúa gạo, ngô, khoai,… Hằng năm con số xuất khẩu các loại nông sản không ngừng gia tăng đặc biệt là lúa gạo mang lại doanh thu lớn cho quốc gia. Tuy nhiên không vì những điều đó mà chúng ta không thể hoang mang khi năm 2012 này nền kinh tế có nhiều những biến động gây ảnh hưởng tới toàn bộ nền nông nghiệp trên thế giới. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nền nông nghiệp nước ta cũng đang gặp rất nhiều khó khăn: giá USD tăng trở lại cùng với giá xăng dầu liên tục leo thang đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới đầu ra và việc sản xuất nông sản; các mặt hàng chủ lực như gạo, cao su, cà phê, dừa… liên tục rớt giá, khiến hoạt động sản xuất, xuất khẩu gặp không ít khó khăn. Và người chịu thiệt ở đây không phải ai khác mà chính là những người nông dân lao động lam lũ, quanh năm vất vả làm việc đồng áng để kiếm bát ăn. Cái mà họ mong chờ nhất là được thu hoạch sản phẩm của mình và được mang ra thị trường bán nhưng với tình hình hiện nay điều đó thật là khó khăn. Vậy đứng trước tình hình hiện nay người nông dân phải làm thế nào? Chính phủ cần làm gì để cứu lấy họ? Cần đưa ra chính sách phù hợp gì để cho người nông dân không bị lỗ, và bán được sản phẩm của mình? Là người Việt Nam, được ăn chính những sản phẩm của người nông dân quê mình, những bàn tay khô ráp gầy đi vì nắng mưa làm ra chúng em thấu hiểu được sự vất vả, lam lũ của người nông dân. Thấu hiểu được mong ước của họ, mong ước được chính phủ quan tâm, có chính sách trợ giá cho nông sản họ làm ra. Chúng em đặc biệt quan tâm tới vấn đề này, đặc biệt quan tâm tới chính sách giá trần và giá sàn của chính phủ đối với giá nông sản. Vì thế nhóm chúng em đã chọn đề tài này với đối tượng nghiên cứu là sản phẩm lúa gạo của Việt Nam. Vì kinh nghiệm còn hạn chế hơn nữa thời gian của học kì này nhanh chóng, phải phân chia cho nhiều công việc khác nên bài tiểu luận này được hoàn thành nhanh chóng nhằm đạt đúng thời hạn đặt ra nên có thể còn nhiều sai sót khó tránh khỏi mong CÔ rộng lòng bỏ qua. Xin cảm ơn CÔ. Nhóm Hội ngộ Ths Bùi Thị Hiền Trang 4 Kinh tế vi mô hoingoteam MỤC LỤC Ths Bùi Thị Hiền Trang 5 Kinh tế vi mô hoingoteam Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Đối tượng nghiên cứu Nằm trong bộ môn nghiên cứu kinh tế học vi mô, với đề tài nghiên cứu là chính sách giá trần và giá sàn của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay. Qua những kiến thức tìm hiểu được chúng ta có thể hiểu sâu hơn về chính sách ưu đãi, sự quan tâm của nhà nước hiện nay đối với người nông dân. Quan trọng hơn giúp sinh viên hiểu và biết cách vận dụng quy luật giá trần, giá sàn trong tính toán vi mô ngoài ra còn cung cấp những kiến thức giúp sinh viên vận dụng vào công việc nghiên cứu kinh tế sau này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về chính sách trợ giá của nhà nước để người nông dân và người thương dân biết cách cân nhắc và điều chỉnh lượng sản phẩm nông sản tạo ra và lượng sản phẩm thu mua. Để từ đó người nông dân không phải chịu thiệt mà thương gia cũng được phát tài. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ sở lí thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau từ đó đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả có thể áp dụng được. - Trao đổi, tìm kiếm thông tin qua sách vở, báo đài, các phương tiện truyền thông khác… - Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho từng thành viên trong nhóm và sau đó được tổng hợp lại, như: + Tìm hiểu về giá trần, giá sàn + Chính sách trợ cấp của nhà nước như thế nào + Nhiệm vụ của người dân… + Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành viên về đề tài nghiên cứu. Phần 2. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý thuyết 1.1. Cầu hàng hóa (Demad-D) 1.1.1. Khái niệm Cầu hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Lượng cầu (): Là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định. Ths Bùi Thị Hiền Trang 6 Kinh tế vi mô hoingoteam 1.1.2. Quy luật cầu Lượng cầu về hàng hóa, dịch vụ có mối liên hệ nghịch chiều với giá cả (P). Nếu giá hàng hóa giảm, các yếu tố khác không đổi, thì người tiêu dùng sẽ mua hàng nhiều hơn, và ngược lại. Ta có thể tóm tắt như sau : P ↑ =>↓ P↓=>↑ 1.2. Cung hàng hóa (Supply-S) 1.2.1. Khái niệm Cung hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Lượng cung (): là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán và có khả năng bán ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định. 1.2.2. Quy luật cung Cung hàng hóa, dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá cả. Nếu giá tăng và các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn và ngược lại. Ta có thể tóm tắt như sau : P ↑ =>↑ P ↓ =>↓ 1.3. Cân bằng thị trường Trước khi tìm hiểu về sự cân bằng của thị trường chúng ta lướt qua hai khái niệm về vượt cung và vượt cầu. 1.3.1. Vượt cầu Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định. Ths Bùi Thị Hiền Trang 7 Kinh tế vi mô hoingoteam Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh tranh nhau để mua được sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Do đó trên thị trường có thể xảy ra sự điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động dù lượng cung không đổi. Tại mức giá vượt cầu có thẻ xảy ra hai tình hướng: (1) lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản phẩm thay thế; (2) lượng cung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và họ tăng sản lượng khi giá tăng. Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cầu vượt lượng cung, giá có khuynh hướng tăng lên. Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng. 1.3.2. Vượt cung Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định. Khi vượt cung xảy ra, trên thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động với lượng cung không đổi.Chẳng hạn người bán sẽ giảm giá để khuyến khích người mua mua hàng bằng các chính sách khuyến mãi, giảm giá.Tình trạng vượt cung sẽ gây ứ đọng hàng hóa, do đó để giải quyết lượng hàng ứ đọng này người bán buộc phải giảm giá hoặc giảm lượng cung hoặc cả hai.Tiến trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu này sẽ còn tiếp tục cho đến khi tình trạng vượt cung không còn nữa. Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng giảm xuống. Khi giá giảm lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắn chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng. 1.3.3. Trạng thái cân bằng trên thị trường Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng ta gọi là giá cân bằng. Giá cân bằng là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng lượng sản phẩm mà người bán muốn bán. () Lượng hàng hóa được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng cân bằng. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó giá sản phẩm mà người mua muốn mua bằng với giá sản phẩm mà người bán muốn bán. () 1.3.4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường Cung và cầu quyết định số lượng hàng hóa và giá cả cân bằng thị trường. Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi. Ta có 3 trường hợp: Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thay đổi. Cầu tăng (cung không đổi): Ths Bùi Thị Hiền Trang 8 Kinh tế vi mô hoingoteam Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi, đường cầu dịch chuyển sang phải, đường cung không đổi. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân bằng mới mà tại đó giá cân bằng mới sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ và lượng cân bằng mới sẽ lớn hơn cân bằng cũ. Điều này cho thấy khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung mặt hàng đó không đổi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ tăng lên. Cầu giảm (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không đổi, đường cầu dịch chuyển sang trái, đường cung đứng yên. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân bằng mới mà tại đó mức giá cân bằng mới sẽ thấp hơn mức giá cân bằng cũ và lượng cân bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ. Điều này cho ta thấy khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung mặt hàng đó không đổi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ giảm xuống. Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi. Cung tăng (cầu không đổi) : Ths Bùi Thị Hiền Trang 9 Kinh tế vi mô hoingoteam Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi, đường cung dịch chuyển sang phải, đường cầu không đổi. Thị trường cân bằng tại điểm cân bằng mới mà tại đó giá cân bằng mới sẽ thấp hơn giá cân bằng cũ và lượng cân bằng mới sẽ lớn hơn lượng cân bằng cũ. Điều này cho ta thấy khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu mặt hàng đó không đổi thì giá cả trên thị trường sẽ giảm xuống. Cung giảm (cầu không đổi): Khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó không đổi, đường cung dịch chuyển sang trái, đường cầu đứng yên. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân bằng mới mà tại đó giá cân bằng sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ, và lượng cân bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ. Điều này cho thấy khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó không đổi, thì giá cả trên thị trường sẽ tăng lên Trường hợp 3: Cung và cầu đều tăng. Cung tăng lớn hơn cầu tăng : Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng lớn hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ giảm. Cung tăng nhỏ hơn cầu tăng: Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng nhỏ hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ tăng. Cung tăng bằng cầu tăng: Ths Bùi Thị Hiền Trang 10 [...]... thuyền kinh tế của đất nước Trên đây là những quan điểm, nhận xét của nhóm về chủ đề bài tiểu luận Bài tiểu luận chắc hẳn còn rất nhiều hạn chế mong cô đóng góp ý kiến để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn nữa Nhóm chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của giảng vi n Ths Bùi Thị Hiền Trang 27 Kinh tế vi mô hoingoteam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Kinh tế vi mô, Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2006 2 Kinh tế học,... kinh tế Các biện pháp thường được sử dụng như mua lại số lúa gạo dư thừa… đã được đề xuất để giải quyết tình trạng này Ths Bùi Thị Hiền Trang 20 Kinh tế vi mô hoingoteam Năm 2009, sản xuất lúa gạo ở bốn vùng trọng điểm của Vi t Nam đã có thặng dư lúa gạo trừ hai vùng vẫn còn thiếu hụt đó là vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ĐBSCL là nơi có lượng lúa gạo hàng hóa lớn nhất nước (7,74 triệu tấn), vừa bảo đảm... vực kinh tế khác gia tăng Đóng góp của nông nghiệp vào tạo vi c làm còn lớn hơn cả đóng góp của ngành này vào GDP Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm vi c trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, và thuỷ sản Sản lượng nông nghiệp xuất Ths Bùi Thị Hiền Trang 14 Kinh tế vi mô hoingoteam khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005 Vi c tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, đã giúp Vi t... Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Vi t Nam (BIDV) 1.500 tỷ; Vinafood 12.500 tỷ… để mua gạo và cho vay sản xuất lúa gạo • 19/12/08 Bộ tài chính bãi bỏ thuế xuất khẩu gạo đã được áp dụng đối với gạo trong tháng 8 xuất khẩu gạo của Vi t Nam là 4,48 triệu tấn, tăng nhẹ so với 4,44 triệu tấn cùng kỳ năm ngoái Vi c nâng giá sàn xuất khẩu gạo thêm 10 đô la/tấn của Hiệp hội Lương thực Vi t Nam (VFA) vào ngày 22/12... dư cung do chính sách giá sàn có những hệ lụy Vi c ban hành chính sách giá sàn cần phải đi kèm với những biện pháp giải quyết hậu quả của nó  Tiêu cực: Dư thừa lúa gạo, người mua phải mua gạo với giá cao,…  Biện pháp: Ths Bùi Thị Hiền Trang 23 Kinh tế vi mô hoingoteam + Khuyến khích xuất khẩu + Dùng quỹ dự trữ quốc gia thu mua dự trữ + Hạn chế cung  MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP – LÚA GẠO... thời của Đảng, Chính phủ Vi t Nam: điều tiết mức cung cầu, đảm bảo nền kinh tế thị trường ở mức cân bằng ”Thuận tình kẻ mua người bán” Mặt khác nền kinh tế Vi t Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường phát triển năng động, đa phương đa chiều, bởi vậy không thể áp dụng một phương pháp cố định mà cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai phương pháp này: một mặt giúp cân bằng nền kinh tế thị trường, mặt khác... 10.780 đồng/kg gạo trắng hạt dài Do nhu cầu mua lớn nên nhân vi n của siêu thị đóng gói gạo vào các bao xốp với trọng lượng 5kg/bịch Theo báo cáo nhanh của ban quản lý thị trường các quận, huyện, đến chiều 29-4 thị trường gạo đã trở lại bình thường Niềm vui mua được gạo đúng giá Ths Bùi Thị Hiền Trang 19 Kinh tế vi mô hoingoteam Tiêu cực: Người bán bị thiệt hại nhiều do phải bán lúa gạo với mức giá... hiệu xấu từ thị trường lúa gạo như sau: Tuột mốc 5.000 đồng/kg Thiếu hợp đồng xuất khẩu gạo cho nên vi c tăng giá sàn thêm 10 đô la/tấn vẫn không thể chặn đứng được đà giảm giá mạnh của thị trường lúa gạo nội địa Và đây là lần thứ 5 liên tiếp giá lúa gạo nội địa giảm mạnh kể từ đầu vụ thu đông (lúa vụ 3) đến nay Lần giảm này đã kéo giá lúa xuống dưới mốc 5.000 đồng/kg đối với lúa IR 50404 tươi Ông Nguyễn.. .Kinh tế vi mô hoingoteam Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên và tăng lên với một lượng như nhau thì giá và lượng trên thị trường sẽ cân bằng tại một mức mới lớn hơn giá và lượng cân bằng ban đầu Ngược lại với trường hợp cung và cầu đều giảm 1.4 Vận dụng cung cầu 1.4.1 Biện pháp can thiệp gián tiếp 1.4.1.1 Chính sách thuế... Theo các doanh nghiệp kinh doanh gạo tại khu vực xã Tân Bình, huyện Cai Lậy và chợ đầu mối Bà Đắc, huyện Cái Bè, Tiền Giang, gạo nguyên liệu của giống lúa IR 50404 chỉ còn 7.700 - 7.800 đồng/kg và 7.800 - 7.950 đồng/kg đối với gạo nguyên liệu chế biến gạo 5% tấm, giảm 100 - 150 đồng/kg so với mức giá những ngày cuối năm 2011 Giá gạo thành phẩm được các đầu mối kinh doanh lúa gạo thu mua dao động quanh

Ngày đăng: 02/05/2015, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w