Đề tài:Phân tích cung cầu về thị trường của một trong các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp của một trong các thời điểm của năm Cung và cầu lao động... Ở mỗi quốc gia trên thế giới, để ph
Trang 2Đề tài:Phân tích cung cầu về thị trường của một trong các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp của một trong các thời điểm của
năm Cung và cầu lao động
Trang 3Ở mỗi quốc gia trên thế giới, để phát triển nền kinh tế thì lao động là yếu tố quan trọng nhất sau đó mới tính đến các nguồn lực khác.
Nguồn lao động là một bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động và những người không có việc làm, đang tích cực tìm kiếm
việc làm.Nguồn lao động: số lượng và chất lượngTuổi lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam:
Trang 4A THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
I Hàm sản xuất và cầu lao động
1, Hàm sản xuất và cầu lao động
Cầu về lao động là lượng Lao động mà doanh nghiệp muốn thuê và
có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định
Cầu về lao động là cầu thứ phát
Cầu về lao động là cầu phái sinh - nó bắt nguồn từ các doanh
nghiệp
Trang 5Đối với toàn bộ nền kinh tế, chúng ta đưa ra khái niệm
hàm tổng sản xuất:
Y = f(K, L, công nghệ) Trong đó Y là GDP thực tế (tổng sản xuất), K là tổng lượng vốn, và L là tổng việc làm trong nền kinh tế.
Chúng ta giả định rằng tổng lượng vốn và công nghệ không đổi trong ngắn hạn, do đó tổng sản xuất thay đổi theo số lao động mà
doanh nghiệp thuê.
Trang 6Cầu về lao động thể hiện số lượng sức lao động mà doanh nghiệp cần tại một mức tiền công thực tế.
Trang 7Chúng ta giả định rằng các doanh nghiệp đang tối đa hoá lợi nhuận, và CHỈ thuê thêm lao động nếu việc đó làm cho lợi nhuận của họ tăng lên.
Doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động cho đến khi biểu thức này cân bằng: P x MPL = W
hay lợi nhuận thực tế của việc thuê lao động = chi phí thực tế của việc thuê lao động
Trang 8Đây là quyết định làm tối đa hoá lợi nhuận, và do đó nó diễn tả cầu lao động của doanh nghiệp cho một doanh nghiệp cụ thể.
Với đường MPL dốc xuống như chúng ta thấy trong trên, chúng ta có thể chuyển thành đường cầu lao động, như trong (a) sau đây
Nếu mức tiền công thực tế là , doanh nghiệp sẽ thuê L0 giờ lao động
Nếu mức tiền công tăng lên , thì cầu lao động của doanh nghiệp giảm
xuống L1 giờ lao động
Hiệu suất biên giảm dần của lao động cho chúng ta mọt đường cầu lao động có
độ dốc xuống
Trang 9LƯU Ý RằNG TRONG TRƯờNG HợP NÀY, HÀM PF DịCH CŨNG DịCH CHUYểN
LÊN!
Đường cầu Lao động
Trang 102, Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động
2.1.Giá sản phẩm đầu ra
Ta có : M VPL =P.MPL
Trong đó MVPL là sản phẩm giá trị cận biên của lao động
MPL là sản phẩm cận biên
P tăng => MVPL tăng => đường cầu về lao động dịch chuyển sang phải ( và ngược lại)
Ví dụ:sự tăng giá quần áo thời trang làm tăng giá trị sản phẩm cận biên của mỗi lao động may quần áo và do vậy làm tăng cầu về lao động của các nhà cung cấp quần áo thời trang.Trái lại, sự giảm sút của giá quần áo thời trang làm giảm giá trị cận biên và làm giảm cầu về lao đông
2.2 Sự thay đổi công nghệ
Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2009 năng suất lao động ở tổng công ty dệt may Hà Nội tăng 36% Tại sao lai có điều này ? Lí do quan trọng nhất là do tiến bộ công nghệ:các giám đốc, kĩ sư đã tìm được phương pháp sản xuất mới hiệu quả hơntăng 42% trong 3 thập kỉ nhưng số lao động được các doanh nghiệp sử dụng vẫn tăng 52%
Như vậy, cầu lao động của hãng sẽ giảm nếu sự thay đổi về công nghệ làm giảm sản phẩm hiện vật cận biên và sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.Ngược lại, cầu lao động của hãng sẽ tăng nếu sự thay đổi công nghệ làm tăng sản phẩm hiện vật cận biên và sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.
3.Cầu về hàng hoá dịch vụ trên thị trường hàng hoá.
Nguyên tắc ở đây là: nếu người tiêu dung cần nhiều hàng hoá dịch vụ hơn thì doanh nghiệp sẽ thuê them nhiều lao động để tạo ra số lượng hàng hoá và dịch vụ đó(các điều kiện khác là không đổi).
Trang 114.Mức tiền lương trả cho người lao động thay đổi.
Phần đóng góp tính bằng tiền của 1 lao động vào giá trị sản lượng gọi là sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL)
Công thức xác định :MRPl=MPPl.Po
Trong đó:
MRPl : sản phẩm doanh thu cận biên của lao động
MPPl :sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
P0 : giá bán sản phẩm
Khi sản phẩm hiện vật cận biên giảm xuống thì sản phẩm doanh thu cận biên cũng giảm xuống
Theo nguyên tắc người chủ DN mog muốn thuê người những lao động có sản
phẩm doanh thu cận biên vượt mức tiền công của họ.DN sẽ tiếp tục thuê lao động cho đến khi nào sản phẩm doanh thu cận biên của người lao động tăng thêm tới mức tiền công của thị trường
5 Cung về các nhân tố sản xuất khác.
Lượng cung về 1 nhân tố sản xuất nào đó trong quá trình sản xuất cũng có thể ảnh hưởng đến sản phẩm cận biên của các nhân tố khác ảnh hưởng đến lượng cầu về lao động
Trang 12II, CUNG LAO ĐỘNG
1, Cung về lao động của cá nhân.
Trong thị trường lao động, người lao động chính là người cung và mặt hàng được cung
ở đây chính là sức lao động
Trên thực tế, cung về lao động của cá nhân chịu tác động của nhiều yếu tố:
Trang 13Thứ nhất: Các áp lực về mặt tâm lý xã hội
Thứ hai: các áp lực kinh tế
Thứ ba: Phạm vi thời gian
Thứ tư: Lợi ích của lao động
Thứ năm: Tiền công mà người tiêu dùng nhận được
Trang 14Trong thực tế việc quyết định cung ứng lao động phụ thuộc rất lớn vào mức tiền công Mức tiền công thực tế là cái quyết định cung ứng mức lao động
Trang 15Vì số giờ trong ngày là không đổi, nếu số giờ lao động nhiều thì số giờ nghỉ ngơi sẽ ít Nói theo kinh tế học, là có sự đánh đổi giữa lao động (và do đó là thu nhập) và nghỉ ngơi Khi mức thu nhập thấp, người ta phải lao động và hy sinh sự nghỉ ngơi Vì thế khi tiền công thực tế ở một khoảng thấp nhất định, đường cung dốc lên Tuy nhiên, khi thu nhập cao hơn, người ta lại thấy cần nghỉ ngơi nhiều hơn Tiền nhiều chẳng để làm gì nếu không có lúc nào tiêu dùng chúng Vì thế, tiền công thực tế càng cao, thì lượng cầu về lao động (đo bằng số giờ) lại giảm đi Kết quả là có một đường cung lao động uốn ngược.
Trang 162, Cung về lao động của ngành.
Cung về lao động của ngành là sự cộng theo chiều ngang đường cung lao động của các cá nhân
Đối với các ngành yêu cầu lao động trình độ phổ thông, đường cung về lao động của ngành là đường tương đối thoải
Đối với các ngành yêu cầu trình độ lao động đặc biệt, đường cung lao động của ngành là đường tương đối dốc
Trang 17Như vậy, cung lao động của cá nhân phụ thuộc rất lớn vào tiền lương cho lao động, cùng với các hiệu ứng như: hiệu ứng thay thế, hiệu ứng thu nhập, hiệu ứng siêu sao cũng như quy trình sản xuất của công ty
Và nó cũng phụ thuộc vào cầu lao động của mỗi công ty cần nguồn lao động cho sản xuất
Trang 19Mức tiền lương được trả cho công việc đó và bản chất công việc
Để đánh giá sự chuyển động dọc đường cung về lao động ta tính hệ số co dãn của cung về lao động.
Do vậy mà áp lực kinh tế của nơi người lao động sinh sống cũng có ảnh hưởng tới cung lao động
Các áp lực tâm lí xã hội
Các yếu tố tác động tới cung còn là các yêu cầu về ngành làm việc Nếu các ngành trong ngắn hạn thì cung của chúng luôn lớn hơn trong dài hạn
Ngoài những yếu tố kể trên còn các nguyên nhân khác liên quan , đó là :
Quy mô, tốc độ tăng dân số nếu dân số đông thì cung về lao động lớn nhưng tuỳ vào ngành yêu cầu
và tuỳ vào trình độ dân trí.
Thể chất của người lao đông
Các định chế pháp lí về lao động của nhà nước cùng các vấn đề đào tạo nghề của nha nước và các doanh nghiệp
Trang 21B, CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG
Xét sự cân bằng của cung cầu lao động ở 2 thị trường đó là thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền
Cung lao động của thị trường cạnh tranh hoàn hảo là hoàn toàn co giãn, hãng có thể thuê tất cả lao động mà hãng mong muốn ở mức w*
Để thu được lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp sẽ thuê lao động ở điểm có MRPL=wNhững biểu đồ sau đây sẽ chỉ rõ cho ta thấy sự cân bằng lao động trên thị trường cạnh tranh và độc quyền
Trang 28C, NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG Ở VIẾT NAM HIỆN NAY
1, Đặc trưng của thị trừơng lao động Việt Nam và trình độ lao động:
Theo các chuyên gia về nhân lực, nguồn nhân lự ở Việt Nam rất dồi dào, nhưng thiếu trầm trọng về chất lượng Theo điều tra của tổng lien đoàn lao động Việt Nam, công nhân lao động trong cả nước
có trình độ tiểu học chiếm 3,7%; THCS chiếm 14,7%; THPT 76,6%; trung học chuyên nghiệp và cao đẳng là 13,8% và đại học là 13,2%
Lao động Việt Nam được đánh giá là khéo léo, thong minh, sang tạo, tiếp thu nhanh những kĩ thuật hiện đại được chuyển giao từ bên ngoài nhưng thiếu tính chuyên nghiệp Theo đánh giá chung, trình
độ tay nghề, kĩ năng nghề nghiệp của lao động còn thấp, ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, năng suất lao động chưa đáp ứng yêu cầu
Việt Nam có khoảng 45 triệu người trong độ tuổi lao động thì lực lượng lao động phổ thông luôn là đối tượng tuyển nhiều nhất trên thị trương lao động Đây là đội ngũ lao động chủ yếu trong các
doanh nghiệp sản xuất hãng công nghiệp theo dây chuyền.
Trang 292, Cầu về lao động của doanh nghiệp hiện nay
Trên thị trường lao động hiện tại, nguồn nhân lực cao cấp và công nhân có tay nghề luôn
là quan tâm của các nhà tuyển dụng Thị trường đang rất cầu các chuyên gia về quản trị kinh doanh, lập trình viên, kĩ thuật viên, các nhà quản lý trung gian hiểu biết về tài chính
và tiếp thị với yêu cầu cơ bản về Tiếng Anh, những công nhân có tay nghề cao và ham học hỏi Tuy nhiên nguồn cung cấp nguồn lao động có chất lượng trên thị trường còn hạn chế
Trang 30Danh mục tài liệu tham khảo
1,Giáo trình kinh tế học vi mô_NXB Giáo dục
2, Kinh tế học vi mô_David Begg
3,Bài tập cơ bản kinh tế vi mô _Vũ Thị Minh Phương_ Trường ĐH Thương Mại4,Bài tập thực hành kinh tế vi mô_ Nguyễn Văn Dần_ĐH kinh tế Quốc dân
Ngoài ra có 1 vài tài liệu tham khảo trên internet