Tiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủTiểu luận kinh tế vi mô Cung cầu lúa gạo và chính sách giá của Chính phủ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài :
Cung cầu của lúa gạo và chính
sách giá của Chính phủ
GVHD : Ths Bùi Thị Hiền MÔN : Kinh tế vi mô (210700410)
SVTH : Nhóm Hội ngộ
LỚP : DHQT7B
TP Hồ Chí Minh, ngày 29 Tháng 9 năm 2012
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Tp HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Tiểu luận môn : Kinh tế vi mô
Đề tài : “Cung cầu của lúa gạo và chính sách giá
của Chính phủ”
DANH SÁCH NHÓM
Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GV
Trang 4Lời mở đầu
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và là thế mạnh của Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP của nước nhà và giải quyết được việc làm cho đa số người dân Hiện nay, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp Vị trí chúng ta chỉ đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc
Với lợi thế là sản phẩm đa dạng, phong phú nhiều chủng loại với chất lượng tốt, giá thành rẻ, các sản phẩm nông nghiệp giúp đóng góp lớn vào nền kinh tế, đặc biệt là các loại cây lương thực như lúa gạo, ngô, khoai,… Hằng năm con số xuất khẩu các loại nông sản không ngừng gia tăng đặc biệt là lúa gạo mang lại doanh thu lớn cho quốc gia
Tuy nhiên không vì những điều đó mà chúng ta không thể hoang mang khi năm
2012 này nền kinh tế có nhiều những biến động gây ảnh hưởng tới toàn bộ nền nông nghiệp trên thế giới Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó Nền nông nghiệp nước ta cũng đang gặp rất nhiều khó khăn: giá USD tăng trở lại cùng với giá xăng dầu liên tục leo thang đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới đầu ra và việc sản xuất nông sản; các mặt hàng chủ lực như gạo, cao su, cà phê, dừa… liên tục rớt giá, khiến hoạt động sản xuất, xuất khẩu gặp không ít khó khăn
Và người chịu thiệt ở đây không phải ai khác mà chính là những người nông dân lao động lam lũ, quanh năm vất vả làm việc đồng áng để kiếm bát ăn Cái mà họ mong chờ nhất là được thu hoạch sản phẩm của mình và được mang ra thị trường bán nhưng với tình hình hiện nay điều đó thật là khó khăn Vậy đứng trước tình hình hiện nay người nông dân phải làm thế nào? Chính phủ cần làm gì để cứu lấy họ? Cần đưa ra chính sách phù hợp gì
để cho người nông dân không bị lỗ, và bán được sản phẩm của mình?
Là người Việt Nam, được ăn chính những sản phẩm của người nông dân quê mình, những bàn tay khô ráp gầy đi vì nắng mưa làm ra chúng em thấu hiểu được sự vất vả, lam
lũ của người nông dân Thấu hiểu được mong ước của họ, mong ước được chính phủ quan tâm, có chính sách trợ giá cho nông sản họ làm ra Chúng em đặc biệt quan tâm tới vấn đề này, đặc biệt quan tâm tới chính sách giá trần và giá sàn của chính phủ đối với giá nông sản Vì thế nhóm chúng em đã chọn đề tài này với đối tượng nghiên cứu là sản phẩm lúa gạo của Việt Nam
Vì kinh nghiệm còn hạn chế hơn nữa thời gian của học kì này nhanh chóng, phải phân chia cho nhiều công việc khác nên bài tiểu luận này được hoàn thành nhanh chóng nhằm đạt đúng thời hạn đặt ra nên có thể còn nhiều sai sót khó tránh khỏi mong CÔ rộng lòng bỏ qua Xin cảm ơn CÔ
Nhóm Hội ngộ
Trang 5MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU 7
1 Đối tượng nghiên cứu 7
2 Mục tiêu nghiên cứu 7
3 Phương pháp nghiên cứu 7
Phần 2 NỘI DUNG 7
1 Cơ sở lý thuyết 7
1.1 Cầu hàng hóa (Demad-D) 7
1.1.1 Khái niệm 7
1.1.2 Quy luật cầu 8
1.2 Cung hàng hóa (Supply-S) 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Quy luật cung 8
1.3 Cân bằng thị trường 8
1.3.1 Vượt cầu 8
1.3.2 Vượt cung 9
1.3.3 Trạng thái cân bằng trên thị trường 9
1.3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường 9
1.4 Vận dụng cung cầu 12
1.4.1 Biện pháp can thiệp gián tiếp 12
1.4.2 Biện pháp can thiệp trực tiếp 14
2 Vận dụng cung cầu trong chính sách giá trần và giá sàn đối với các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam 15
2.1 Tình hình nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây 15
2.1.1 Thuận lợi 16
2.1.2 Khó khăn 17
2.1.3 Chính sách của chính phủ đối với ngành nông nghiệp nước ta 18
2.2 Tác động các biện pháp trực tiếp của chính phủ đối với sản phẩm lúa gạo 19
2.2.1 Biện pháp giá trần 19
2.2.2 Biện pháp giá sàn 21
2.2.3 Thực trạng tác động của các chính sách lúa gạo trên thị trường 22
2.3 Đánh giá hiệu quả của các chính sách can thiệp của Nhà nước vào thị trường 26
Trang 62 Nhược điểm 26
3 Bài học kinh nghiệm: 27
Phần 3 KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 7Phần 1 MỞ ĐẦU
1 Đối tượng nghiên cứu
Nằm trong bộ môn nghiên cứu kinh tế học vi mô, với đề tài nghiên cứu là chính sách giá trần và giá sàn của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay Qua những kiến thức tìm hiểu được chúng ta có thể hiểu sâu hơn về chính sách ưu đãi, sự quan tâm của nhà nước hiện nay đối với người nông dân Quan trọng hơn giúp sinh viên hiểu và biết cách vận dụng quy luật giá trần, giá sàn trong tính toán vi mô ngoài ra còn cung cấp những kiến thức giúp sinh viên vận dụng vào công việc nghiên cứu kinh tế sau này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về chính sách trợ giá của nhà nước để người nông dân và người thương dân biết cách cân nhắc và điều chỉnh lượng sản phẩm nông sản tạo ra và lượng sản phẩm thu mua Để từ đó người nông dân không phải chịu thiệt mà thương gia cũng được phát tài
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ sở lí thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau từ đó đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả có thể áp dụng được
- Trao đổi, tìm kiếm thông tin qua sách vở, báo đài, các phương tiện truyền thông khác…
- Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho từng thành viên trong nhóm và sau đó được tổng hợp lại, như:
+ Tìm hiểu về giá trần, giá sàn
+ Chính sách trợ cấp của nhà nước như thế nào
+ Nhiệm vụ của người dân…
+ Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành viên về
đề tài nghiên cứu
Trang 81.1.2 Quy luật cầu
Lượng cầu về hàng hóa, dịch vụ có mối liên hệ nghịch chiều với giá cả (P) Nếu giá hàng hóa giảm, các yếu tố khác không đổi, thì người tiêu dùng sẽ mua hàng nhiều hơn, và ngược lại
Lượng cung (𝑄𝑆): là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán và
có khả năng bán ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định
1.2.2 Quy luật cung
Cung hàng hóa, dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá cả Nếu giá tăng và các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn và ngược lại
Trang 9Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh tranh nhau để mua được sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế Do đó trên thị trường có thể xảy ra sự điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động dù lượng cung không đổi Tại mức giá vượt cầu có thẻ xảy ra hai tình hướng: (1) lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản phẩm thay thế; (2) lượng cung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và họ tăng sản lượng khi giá tăng
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cầu vượt lượng cung, giá có khuynh hướng tăng lên Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng
1.3.2 Vượt cung
Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định
Khi vượt cung xảy ra, trên thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động với lượng cung không đổi.Chẳng hạn người bán sẽ giảm giá để khuyến khích người mua mua hàng bằng các chính sách khuyến mãi, giảm giá.Tình trạng vượt cung sẽ gây ứ đọng hàng hóa, do đó để giải quyết lượng hàng ứ đọng này người bán buộc phải giảm giá hoặc giảm lượng cung hoặc cả hai.Tiến trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu này sẽ còn tiếp tục cho đến khi tình trạng vượt cung không còn nữa
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng giảm xuống Khi giá giảm lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắn chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng
1.3.3 Trạng thái cân bằng trên thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng ta gọi là giá cân bằng Giá cân bằng là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng lượng sản phẩm mà người bán muốn bán (𝑄𝐷= 𝑄𝑆)
Lượng hàng hóa được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng cân bằng Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó giá sản phẩm mà người mua muốn mua bằng với giá sản phẩm mà người bán muốn bán (𝑃𝐷= 𝑃𝑆)
1.3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hóa và giá cả cân bằng thị trường Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi Ta có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thay đổi
Cầu tăng (cung không đổi):
Trang 10Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi, đường cầu dịch chuyển sang phải, đường cung không đổi Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân bằng mới mà tại đó giá cân bằng mới sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ và lượng cân bằng mới sẽ lớn hơn cân bằng
cũ
Điều này cho thấy khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung mặt hàng đó không đổi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ tăng lên
Cầu giảm (cung không đổi):
Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không đổi, đường cầu dịch chuyển sang trái, đường cung đứng yên Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân bằng mới mà tại đó mức giá cân bằng mới sẽ thấp hơn mức giá cân bằng cũ và lượng cân bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ
Điều này cho ta thấy khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung mặt hàng đó không đổi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ giảm xuống
Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi
Cung tăng (cầu không đổi) :
Trang 11Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi, đường cung dịch chuyển sang phải, đường cầu không đổi Thị trường cân bằng tại điểm cân bằng mới mà tại đó giá cân bằng mới sẽ thấp hơn giá cân bằng cũ và lượng cân bằng mới sẽ lớn hơn lượng cân bằng
Điều này cho thấy khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó không đổi, thì giá cả trên thị trường sẽ tăng lên
Trường hợp 3: Cung và cầu đều tăng
Cung tăng lớn hơn cầu tăng :
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng lớn hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ giảm
Cung tăng nhỏ hơn cầu tăng:
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng nhỏ hơn cầu
Trang 12Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên và tăng lên với một lượng như nhau thì giá và lượng trên thị trường sẽ cân bằng tại một mức mới lớn hơn giá và lượng cân bằng ban đầu
Ngược lại với trường hợp cung và cầu đều giảm
gì để thay đổi Trên đồ thị giá cânbằng tăng từ P1 lên P2 và lượng cân bằng giảm từ Q1 xuống Q2 Giá cânbằng cao hơn có nghĩa là người sản xuất đã chuyển được phần nào gánh nặng thuế sang cho người tiêu dùng, cụ thể là khoản E2A trên đồ thị Nhưng mức thuế mà người tiêu dùng gánh chịu qua giá mua nhỏ hơn mức thuế mà người sản xuất phải nộp (E2A < 1), do đó người sản xuất cũng gánh chịu một phần thuế là AB = t – E2A
Hai trường hợp đặc biệt:
Đường cầu co giãn hoàn toàn theo giá thì người sản xuất phải gánh chịu toàn bộ khoản thuế (hình a)
Đường cầu không co giãn hoàn toàn theo giá thì người tiêu dùng phải gánh chịu toàn bộ khoản thuế (hình b)
Trang 131.4.1.2 Chính sách trợ cấp
Giả sử chính phủ trợ cấp S đồng trên một đơn vị hàng hóa đối vớingười sản xuất, họ
có thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có thể có trên thị trường Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải hay dịch chuyển xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp S như hình trên
Đường cầu của người tiêu thụ không có lý do gì để thay đổi Trên đồ thị giá cân bằng giảm từ P1 xuống P2 và lượng cân bằng tăng từ Q1 lên Q2 Giá cân bằng thấp hơn
có nghĩa là người tiêu dùng cũng hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thể là họ mua sản phẩm với mức giá thấp hơn một khoản E1C trên đồ thị, do đóngười sản xuất chỉ hưởng một phần trợ cấp là đoạn CD = s – E1C
Xét hai trường hợp đặc biệt sau :
Đường cầu co giãn hoàn toàn theo giá thì sản xuất hưởng toàn bộ khoản trợ cấp (hình a)
Đường cầu không co giãn hoàn toàn theo giá thì người tiêu dùng hưởng toàn bộ khoản trợ cấp (hình b)
Trang 141.4.2 Biện pháp can thiệp trực tiếp
Đôi khi sự thay đổi trong cầu hay cung hàng hóa và dịch vụ đem đến giá cao hay thấp bất thường có thể làm cho các thành phần nào đó trong xã hội được và mất một cách không công bằng, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường để điều chỉnh Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theo luật giá cả không thể tăng trên mức giá đó Để tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ
có thể ấn định giá sàn, theo luật giá cả không thể giảm dưới mức giá đó Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ
Sự bất lợi của giá trần và giá sàn là nó không thể ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến điểm cân bằng Nó có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéo dài hơn so với tình trạng thị trường tự do
Giá trần (hay giá tối đa – Pmax)
Giá trần là mức giá tối đa bắt buộc, nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn mức giá cân bằng của thị trường hiện tại Giá trần được đặt ra để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng Đối với người sản xuất sẽ chịu thiệt vì phải cung cấp ở mức giá thấp hơn mức giá mong muốn Người bán chỉ sẵn sàng cung cấp một lượng Qs thấp hơn lượng cân bằng nhưng người mua lại muốn mua một lượng Qd lớn hơn lượng cân bằng
Đối với người tiêu dùng, một số được lời vì mua được hàng hóa giá thấp, một số bị thiệt vì không mua được hàng nên phải mua ở thị trường không hợp pháp với mức giá cao hơn mức giá cân bằng
Kết quả gây nên hiện tượng thiếu hụt hàng hóa và lúc này thị trường chợ đen sẽ xuất hiện
Trang 15Giá sàn (hay giá tối thiểu – Pmin)
Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá cân bằng của thị trường Giá sàn được đặt ra để bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất
Người sản xuất sẽ sẵn sàng cung cấp một lượng hàng Qs lớn hơn lượng cân bằng nhưng người mua chỉ muốn mua một lượng hàng Qd nhỏ hơn lượng cân bằng Người bán được lợi vì bán được hàng giá cao hơn mức giá cân bằng
Người tiêu dùng bị thị hại vì phải mua một lượng hàng hóa ở mức giá cao hơn mức giá cân bằng trên thị trường
Kết quả gây nên hiện tượng dư thừa hàng hoá Giá sàn được đặt ra để bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất
2 Vận dụng cung cầu trong chính sách giá trần và giá sàn đối với các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam
2.1 Tình hình nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây
Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong nước
Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế bị sụt giảm trong những năm gần đây, trong khi các các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng Đóng góp của nông nghiệp vào tạo việc làm