1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on thi hoc ky 2 lop 8

15 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 522 KB

Nội dung

Kiến thức trọng tâm tốn học kỳ 1 Lớp 6 A.PHẦN SỐ HỌC : B. PHẦN HÌNH HỌC: I.Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Ph ương trình bậc nhất nột ẩn: a. Định nghĩa: Phương trình có dạng ax+b = 0 với a,b là hai số đã cho với a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Vd : 2x-1= 0 ; 3-5y= 0. b. Nghiệm của Pt bậc nhất 1 ẩn : Phương trình bậc nhất ax+b= 0 luôn có một nghiệm duy nhất x= a b− . c.Giải pt bậc nhất 1 ẩn là tìm pt tương đương đơn giản hơn.có 2 phép biến đổi tương đương sau: -Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.Vd: 2x – 3 = 3x +6 ⇔ 2x -3x = 6 +3 - Trong một phương trình ta có thể nhân (hoặc chia)cả hai vế với cùng một số khác 0 Vd: 2x -3x = 6 +3 ⇔ -x = 9 (thu gọn 2 vế) ⇔ x = -9 ( nhân 2 vế cho -1). Vậy nghiệm của pt là S ={ -9} d. Lưu ý: Các dạng pt đặc biệt sau * Dạng 0x = 0 nghiệm là với mọi x hây nói là pt có vơ số nghiệm. * Dạng 0x = c ( c là một số khác 0 nào đó chẳn hạn 1; 2 ; -5;….).ta nói pt vơ nghiệm.Tức là khơng có giá trị nào của x để 2 vế pt bằng nhau. *Dạng x 2 = - c (-c là số âm) ( -5 ; -2 ; - 4 3 ;….) .Ta nói pt vơ nghiệm. 2. Ph ương trình tích: a.Định nghĩa: Phương trình tích có dạng A(x).B(x)=0 b. Cach giải : A(x).B(x)= 0 ta đưa về giải 2 phương trình cùng một lúc sau đó chọn nghiệm của pt. c. Ví dụ: VD1 : (2x-3)(x+1)=0     −= = ⇔    =+ =− ⇔ 1 2 3 01 032 x x x x Vd3 :2x 3 = x 2 +2x-1 Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 1    = = ⇔ 0)( 0)( xB xA Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1 ; 2 3 S=       − 2 3 ;1        = −= = ⇔      =− =+ =− ⇔ =−+−⇔ =+−−−⇔ =−−−⇔ =+−−⇔ 2 1 1 1 012 01 01 0)12)(1)(1( 0)1)(1()1(2 0)1()22( 0122 2 23 23 x x x x x x xxx xxxx xxx xxx Vậy phương trình có tập nghiệm S= { 1 ;-1 ; 2 1 } 3. Ph ương trình chứa ẩn ở mẫu : a.Định nghĩa: là Pt có dạng phân thức trong đó có chứa ẩn ở mẫu Ví dụ: 2 15 4 23 − = + xx khơng phải là pt chứa ẩn ở mẫu 1 2 12 = − + x x là pt chứa ẩn ở mẫu b.Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : B1 :Tìm điều kiện xác đònh của phương trình ( mẫu thức khác 0) B2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu B3 :Giải phương trình vừa nhận được B4 : Kết luận ( đđđối chiếu với điều kiện 1 để chọn nghiệm,trả lời). c.Ví dụ: Vd 1 : )2(2 322 − + = + x x x x ĐK :    ≠ ≠ ⇔    ≠− ≠ 2 0 02 0 x x x x )( 3 8 83 3282 ).32()4(2 ).2(2 ).32( )2(2 )2(2).2( 22 2 nhanx x xxx xxx xx xx xx xx − =⇔ −=⇔ +=−⇔ +=−⇔ − + = − −+ ⇔ Vậy phương trình có tập Vd 2 : )3)(1( 2 22)3(2 −+ = + + − xx x x x x x ĐK :    −≠ ≠ ⇔    ≠+ ≠− 1 3 01 03 x x x x xxxxx xxxxx 43 2.2)3()1( 22 =−++⇔ =−++⇔ 062 2 =−⇔ xx    = = ⇔ =−⇔ )(3 0 0)3(2 loaix x xx Vậy phương trình có nghiệm x Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 2 nghiệm S=       − 3 8 = 0 4. Giải bài tồn bằng cách lập phương trình : a.Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : B1 : Lập phương trình : + Chọn ẩn ,đặt điều kiện +Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết +Lập phương trình B2 : Giải phương trình B3 : Trả lời( đđối chiếu với điều kiện 1 để chọn nghiệm,trả lời). b.Ví dụ : Vd1 : Một người lái ơtơ dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.Nhưng sau khi đi được 1 giờ,ơ tơ bị tàu hỏa chặn đường trong 10 phút.Do đó để đến B đúng thời gian qui đã định,người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h.Tính quảng đường AB. (đổi 10 phát = 6 1 giờ A B C Gọi x là quãng đường AB. ĐK : x > 48 Thời gian dự đònh : 48 x h Thời gian đi trên đoạn AB : 1 h Thời gian đi trên đoạn BC : )( 54 48 h x − Ta có : 6 1 1 54 48 48 ++ − = xx 120 72432)48(89 =⇒ ++−=⇒ x xx Vậy quãng dường AB : 120km Vi dụ 2 :Tìm phân số biết mẫu số lớn hơn tử số 3 đơn vị và nếu tăng cả tử số và mẫu số 2 đơn vị thì phân số mới bằng 2 1 Giải : Gọi tử số là x ( x > 0) Mẫu số : x+3 Tử mới : x+2 Mẫu mới : x+5 Theo đề bài ta có : 5 2 + + x x = 2 1 ⇔ 2x +4 = x +5 ⇔ 2x –x = 5-4 ⇔ x = 1 (nhận) Vậy tử số là 1 mẫu số là 4 . Phân số ban đầu là 4 1 VD3 : Xe máy chạy từ A đến B.Sau đó 1 giờ xe Ô tô cũng xuất pgat1 từ A đi B với vận tốc lớn gơn vận tốc xe máy 20km/h.Cả 2 xe cùng đến B cùng một VD4 :Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương.Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ gấp 2 lần tuổi Phương thơi.Hỏi năm nay Phương bao Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 3 lúc.Biết xe máy đi hết 3giờ 30 phút.Tính độ gài quảng đường AB. Gọi x là vận tốc trung bình của xe máy(x > 0). Đổi 3 giờ 30 p = 2 7 giờ Vận tốc của ô tô :x+20 Thời gian ô tô đi từ A đến B : 2 7 -1 = 2 5 Ta có : )20( 2 5 2 7 += xx 7x=5x+100 2x=100 x=50 km/h Quãng đường AB : 50. 2 7 = 175km nhiêu tuổi? Giải: Gọi x là tuổi của phương ( x>0). Tuổi mẹ là 3x 13 năm nữa :Tuổi phương là x+13,tuổi mẹ là 3x+13 Ta có :3x+13=2(x+13) x=13 Vậy tuổi của Phương : 13 tuổi VD5 : Một số tự nhiên có 2 chữ số.Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa 2 chữ số ấy thì ta được số mới lớn hơn chữ số ban đầu là 370.Tìm số ban đầu. Giải : Gọi x là chữ số hàng chục( x > 0) Chữ số hàng đơn vò :2x ⇒ số ban đầu :10x+2x Nếu thêm chữ số 1 vào giữa ta được số mới :100x+10+2x =102x+10 Ta có : 12x+370 =102x+10 ⇒ 90x=360 ⇒ x= 4 Vậy số ban đầu là 48 VD6 : Một canơ xi dòng từ bến sơng A đến bến sơng B mất 4 giờ và ngược dòng từ B đến A mất 5 giờ.Tính khoảng cách giữa 2 bến A và B. Biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h Giải : Gọi x( km/h) là vận tốc Cano lúc nước đứng n (x > 0) Vận tốc ca nô lúc xuôi dòng : x+2 Vận tốc ca nô khi đi ngược dòng : x-2 Ta có : 5(x-2) = 4(x+2) ⇔ 5x-4x = 8 +10 ⇔ x = 18 Vậy quãng đường AB dài (18+2).4 =80 km(hoặc (18 -2).5= 80 km Chương 4:Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 1.Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn: a.Định nghĩa: Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 4 Bất phương trình dạng ax+b < 0 ( hoặc ax+b > 0, ax+b ≤ 0, ax+b ≥ 0) trong đó a và b là 2 số đã cho, a ≠ 0,được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. b. Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình -Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương -Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Để giải bất pt ta dùng 2 quy tắc chuyển vế để biến đổi bất pt tương đương sau: a) Quy tắc chuyển vế: -Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó Vd1 : x-5 <18 23 518 <⇒ +<⇒ x x Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = { } 23<x hoặc S = { } 23/ <xx Vd2 : 3x > 2x+5 5 523 >⇒ >−⇒ x xx Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = { } 5>x hoặc S = { } 5/ >xx b) Quy tắc nhân 2 v ế với một số : -Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0,ta phải : + Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm Vd3 : 0,5x < 3 6 2.32.5,0 <⇔ <⇔ x x hoặc x < 5,0 3 = 6 (chia 2 vế cho 0,5) Vậy bất phương trình có tập nghiệm S= { } 6/ <xx Vd4 : 3 4 1 < − x 12 )4.(3)4.( 4 1 −>⇔ −>− − ⇔ x x Vậy bất phương trình có tập nghiệm S= { } 12/ −>xx Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 5 c.Biểu diễn nghiệm bất pt trên trục số Vd1 : bpt có tấp nghiệm S = { } 3/ >xx 0 3 Vd2 : bpt có tấp nghiệm S = { } 3/ ≥xx 0 3 Vd3 : bpt có tấp nghiệm S = { } 3/ <xx 0 3 Vd4 : bpt có tấp nghiệm S= { } 3/ −≤xx -3 0 2.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: a. Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối a =    <− ≥ )0( )0( aa aa b.Cách giải: ta chia ra 2 trường hợp : Biểu thức trong dấu không âm ( 0≥ ) và âm ( <0) và giải thành 2 phương trình theo 2 điều kiện trên để chọn nghiệm. Vd1 : a) Giải pt 3−x +1 = 2x-4 Giaûi a)Nếu x-3 0≥ ⇔ x 3≥ Ta có (x-3)+ 1= 2x-4 ⇔ x-2x = -4 -1+3 ⇔ -x = -2 ⇔ x =2 ( loại) b) a)Nếu x-3 0< ⇔ x 3< Ta có - (x-3)+ 1= 2x-4 ⇔ -x+3 +1 = 2x-4 ⇔ -x-2x = -4 -1-3 ⇔ -3 x =-8 ⇔ x = 3 8 ( nhận) Vậy pt có nghiệm là S ={ 3 8 } Vd2 : Giải pt x3 =x+4 +khi 3x 00 ≥⇒≥ x ( 2 số cùng dấu) Ta có x3 =x+4 +khi 3x < 0 0<⇒ x ( 2 số khác Ôn thi học kỳ 2 Toán 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 6 ⇔ 3x = x+4 242 43 =⇔=⇔ =−⇔ xx xx (nhận) dấu) 1 44 43 43 −=⇔ =−⇔ =−−⇔ +=−⇔ x x xx xx ( nhận) Vậy phương trình có tập nghiệm S = { } 2;1− Vd3 : Giải 45 −x =9-2x +5x-4 5 4 0 ≥⇔≥ x Ta có 45 −x =9-2x ⇔ 5x-4 = 9-2x 7 13 4925 =⇔ +=+⇔ x xx Nhận + 5x-4<0 <⇔ x 5 4 Ta có 45 −x =9-2x ⇔ -(5x - 4) = 9-2x xx 2945 −=+−⇔ ⇔ -5x +2x = 9 -4 ⇔ -3x =5 ⇔ x = 3 5− (nhận) Vậy phương trình có nghiệm S={ 3 5 ; 7 13 − } B. PHẦN HÌNH HỌC I.Chương 4 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1Định lý ta let trong tam giác: a. Đònh nghóa : Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức : '' '' DC BA CD AB = và '''' DC CD BA AB = b.Đị nh ly Ta let: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó đònh ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ. c. Định ly Ta let đảo: Nếu 1 đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và nó đònh ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác . Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 7 c.H ệ qu ả : (th ường sử dụng hơn )Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho *Chú ý : -Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng nằm ngoài tam giác và song song với một cạnh của tam giác. - MNPABC ∆≈∆ theo tỉ lệ b a thì ABCMNP ∆≈∆ theo tỉ lệ a b - MNPABC ∆≈∆ theo tỉ lệ b a thì tỉ lệ 2 đường cao của 2 tam giác đó là b a - MNPABC ∆≈∆ theo tỉ lệ b a thì tỉ lệ diện tích của 2 tam giác đó là ( b a ) 2 2. Tính chất đường phân giác của tam giác: *Đònh lí : Trong tam giác ,đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy 2 1 D E B C A GT BCDABC ∈∆ ; AD là tia phân giác của góc A KL AC AB DC DB = 3. Tam giác đồng dạng: a.Đònh nghóa :Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giácABC nếu ' ˆˆ ;' ˆˆ ;' ˆˆ CCBBAA === CA AC BC CB AB BA '''''' == Kí hiệu ''' CBA∆ ≈ ABC∆ k CA AC BC CB AB BA === '''''' gọi là tỉ số đồng dạng 4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường: a. Đònh lí :Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng (c-c c) Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 8 '''; CBAABC ∆∆ GT AC CA BC CB AB BA '''''' == KL ''' CBA∆ ≈ ABC∆ b. *Đònh lí :Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau , thì hai tam giác đồng dạng ( c-g-c) GT '''; CBAABC ∆∆ ' ˆˆ ; '''' AA AC CA AB BA == KL ''' CBA ∆ ≈ ABC ∆ c. Đònh lí : Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau (g – g) GT '''; CBAABC ∆∆ ' ˆˆ ;' ˆˆ BBAA == KL ''' CBA∆ ≈ ABC∆ 5 . Các tr ường hợp đồng dạng của tam giác vng : a.Tam giác vng này có 1góc nhọn bằng 1 góc nhọn tam giác vng kia thì 2 tam giác vng đó đồng dạng. ( g –g). b.Tam giác vng này có 2 cạnh góc vng tỉ lệ với 2 cạnh góc vng kia thì 2 tam giác vng đó đồng dạng. ( c-g-c). c.Nếu cạnh huyền và cạnh góc vng này tỉ lệ với cạnh hun và cạnh góc vng của tam giác kia thì 2 tam giác vng đó đồng dạng.( c-c-c) 6. Các bài tập ứng dụng: E D M B C A Bài tập 17 trang 68 SGK p dụng tính chất đường phân giác vào hai AMB∆ và AMC ta có : MC AM EC EA MB AM DB DA == ; Mà MB=MC ( AM là trung tuyến của )ABC∆ nên EC EA DB DA = Theo đònh lí Talet đảo :DE//BC Bài 38 trang 79 SGK Giải. ABC ∆ ≈ EDC ∆ vì ECDBCA ˆˆ = ( đối đỉnh ) cmBC DC BC ED AB cmEC EC AC ED AB gtsoletrongDB 75,1 4 ))(( ˆˆ =⇒=⇒ =⇒=⇒ = 39/79 a)CM :OA.OD=OB.OC Bài 47 trang 84 SGK Ta có : 5 2 =4 2 +3 2 p dụng đònh lí Pytago đảo ta có : Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 9 H K O D C A B Ta có : CODBOA ˆˆ = ( đối đỉnh ) OCOBODOA OD OB OC OA OCDOAB soletrongCDOOBA )( ˆˆ =⇒=⇒ ∆∆⇒ = b)CM : CD AB OK OH = KODBOH ˆˆ = ( đối đỉnh ) )1( )( ˆˆ DK BH OK OH ODKOBH soletrongKDOOBH =⇒ ∆≈∆⇒ = Tương tự : OCKOAH ∆≈∆ CK AH OK OH =⇒ )2( CD AB OK OH CD AB DKCK BHAH DK BH CK AH =⇒ = + + ==⇒ Từ (1) và (2) suy ra CD AB OK OH = ABC∆ vuông tại A ⇒ BC = 5cm ; AC = 4 cm;AB = 2 cm 3 9 4.3. 2 1 54 2 ''' =⇒ === k k S S ABC CBA Mà ABCCBA ∆≈∆ ''' cmBA AB BA 9''3 '' =⇒=⇒ Tương tự : cmCA AC CA 12''3 '' =⇒=⇒ cmBC CB BC 15''3 '' =⇒=⇒ Btap 60 trang 92 sgk GT 00 30 ˆ ;90 ˆ ; ==∆ CAABC v BD : phân giác,AB=12,5 cm KL a) ?= CD AD b) ?; = ABCABC SC Vì ABC∆ vuông ở A và 0 30 ˆ =C D C A B ABC ∆⇒ là nửa tam giác đều có cạnh BC và đường cao CA Bai 48 Trang 84 SGK. B A C B' A' C' Gọi AB là chiều cao của cột điện Chiều cao thanh sắt A’B’=2,1 m Bóng của cột điện,thanh sắt lần lượt là AC =4,5 ; A’C’ = 0,6m Trong cùng thời điểm các tia nắng song song và tạo với mặt đất các góc bằng nhau cmAB AC CA AB BA ABCCBA 75,15 '''' ''' =⇒ =⇒∆≈∆ Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 10 [...]...1 BC 2 ˆ Vì BD là đường phân giác của B nên : 1 BC AD BA 2 1 AD 1 = = = ⇒ = CD BC BC 2 CD 2 b)Ta có :BC=2AB =25 cm p dụng đònh lí Pytago : ⇒ AB = AC= BC 2 − AB 2 = 21 ,65cm Chu vi của tam giác ABC : AB+AC+BC =21 ,65+ 12, 5 +25 =59,15cm Diện tích của tam giác : 1 1 AC AB = 21 ,65. 12, 5 = 135,3cm 2 2 2 Chương IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG-HÌNH CHỚP ĐỀU I Hình lăng... là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung điểm chung _ Với hai đường thẳng phân biệt a vàb trong không gian , có thể : +Cắt nhau +Song song + không cùng nằm trong mặt phẳng nào _ hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thứ ba thì song song với nhau _ Trong không gian hai đường thẳng a và b gọi là song song... chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 _ Với hai đường thẳng phân biệt a vàb trong không gian , có thể : +Cắt nhau +Song song + không cùng nằm trong mặt phẳng nào _ hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thứ ba thì song song với nhau GV : Huỳnh Văn Sáu 11 điểm chung _ Với hai đường thẳng phân biệt a vàb trong không gian , có thể : +Cắt nhau +Song song + không... không cùng nằm trong mặt phẳng nào _ hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thứ ba thì song song với nhau c Thể tích cuả hình hộp chữ nhật Thể tích cuả hình hộp chữ nhật là : V=a.b.c Với a,b,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật Thể tích của hình lập phương : V=a3 Vd:Tính V của hình lập phương, biết Diện tích toàn phần bằng 21 6 cm2 Giải Diện tích mỗi mặt : 21 6:6=36 (cm2) Độ dài cạnh... chữ nhật có 8 đỉnh , 12 cạnh -Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung là hai mặt đối diện (hai mặt đáy ) -Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông - Đường thẳng qua hai điểm của mặt phẳng thì nằm gọn trong mặt phẳng đó b.Một số lưu ý về hình học khơng gian: _ Trong không gian hai đường thẳng a và b _ Trong không gian hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau... hình lăng trụ đứng - Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 12 *Chú ý : -Các mặt bên của hình lăng trụ đứng khi vẽ trên mặt phẳng ta thường vẽ thành hình bình hành 2. Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần: a Diện tích xung quanh : Sxq =2p.h p:nửa chu vi đáy h : chiều cao *Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi... h là chiều cao) Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 1 V= Sh 3 GV : Huỳnh Văn Sáu 14 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II – TỐN 8 I ĐẠI SỐ: 1.Phương trình bậc nhất 1 ẩn 2. Phương trình đưa về dạng ax+b=c 3.Phương trình tích 4.Phương trình chứa ẩn ở mẫu 5.Giải bài tốn bằng cách lập phương trình(Tìm số,chuyển động) 6.Bất pt bậc nhất 1 ẩn,biểu diễn nghiệm 7.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối II HÌNH HỌC : 8. Định lý Ta lét(... SAB 2 Hình chóp đều : Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 13 Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó 3 Hình chóp cụt đều : Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song... bậc nhất 1 ẩn,biểu diễn nghiệm 7.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối II HÌNH HỌC : 8. Định lý Ta lét( thuận ,đảo và hệ quả) 9.Tinh1 chất đường phân giác trong tam giác 10.Các trường hợp đồng dạng của tam giác (thường và vng) Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 15 ... : V=a3 Vd:Tính V của hình lập phương, biết Diện tích toàn phần bằng 21 6 cm2 Giải Diện tích mỗi mặt : 21 6:6=36 (cm2) Độ dài cạnh hình lập phương : a= 36 = 6cm Thể tích hình lập phương : V=63 =21 6 cm3 ĐS :21 6 cm3 2 Hình lăng trụ đứng: a Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1(như hình vẽ) có Đỉnh :A;B;C;D; A1; D1; C1; B1 Mặtbên: AA1B1B; AA1D1D; DD1C1C ; BB1C1C là những hình chữ nhật Cạnh bên : AA1; . :    ≠ ≠ ⇔    ≠− ≠ 2 0 02 0 x x x x )( 3 8 83 3 28 2 ). 32( )4 (2 ) .2( 2 ). 32( )2( 2 )2( 2) .2( 22 2 nhanx x xxx xxx xx xx xx xx − =⇔ −=⇔ +=−⇔ +=−⇔ − + = − −+ ⇔ Vậy phương trình có tập Vd 2 : )3)(1( 2 22) 3 (2 −+ = + + −. trình có 2 nghiệm x=-1 ; 2 3 S=       − 2 3 ;1        = −= = ⇔      =− =+ =− ⇔ =−+−⇔ =+−−−⇔ =−−−⇔ =+−−⇔ 2 1 1 1 0 12 01 01 0) 12) (1)(1( 0)1)(1()1 (2 0)1( )22 ( 0 122 2 23 23 x x x x x x xxx xxxx xxx xxx Vậy. :    −≠ ≠ ⇔    ≠+ ≠− 1 3 01 03 x x x x xxxxx xxxxx 43 2. 2)3()1( 22 =−++⇔ =−++⇔ 0 62 2 =−⇔ xx    = = ⇔ =−⇔ )(3 0 0)3 (2 loaix x xx Vậy phương trình có nghiệm x Ơn thi học kỳ 2 Tốn 8 GV : Huỳnh Văn Sáu 2 nghiệm S=       − 3 8 = 0 4.

Ngày đăng: 02/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w