ĐỀ KIỂM TRA LỚP 8 - MÔN TOÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II Thời gian: 90 phút (không kể thời gian thu và phát đề). MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng (Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN) Tổng điểm PT bậc nhất một ẩn - cách giải 5 2 10 PT đưa được về dạng ax + b = 0, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu 10 3 30 Giải BT bằng cách lập PT 10 2 20 Bất PT bậc nhất một ẩn 15 3 45 PT chứa dấu giá trị tuyệt đối 15 2 30 Định lý Ta-Lét trong tam giác 5 3 15 Tính chất đường phân giác của tam giác 10 3 30 Các trường hợp đồng dạng của tam giác 15 4 60 Trường hợp đồng dạng tam giác vuông 5 2 10 Hình hộp chữ nhật, hình lập phương 5 1 5 Lăng trụ đứng, hình chóp, hình chóp cụt đều 5 1 5 100% 260 BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1. Thay giá trị của biến vào PT bậc nhất để kiểm tra có phải giá trị đó có phải là nghiệm của PT hay không Câu 2. Nhận ra PT bậc nhất một ẩn Câu 3. Dựa vào cách giải phương trình bậc nhất một ẩn ax +b = 0 để giải pt đưa được về ax +b = 0 Câu 4.Giải phương trình tích A(x).B(x)=0 Câu 5.Sử dụng các phép biến đổi của BPT và dịnh nghĩa BPT tương đương để tìm các BPT tương đương Câu 6.Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Câu 7.Sử dụng định lý Ta- Lét để tìm độ dài một đoạn thẳng Câu 8.Dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác để viết tỷ số của hai đoạn thẳng Câu 9.Nhận ra các tam giác vuông đồng dạng Câu 10.Sử dụng công thức để tính thể tích, diện tích đáy của hình hộp chữ nhật Câu 11.Tính thể tích hình hộp lập phương Câu 12. Tính thể tích hình chóp tứ giác đều biết độ dài cạnh đáy và chiều cao Câu 13 Giải pt đưa được về dạng ax + b =0, Pt chứa dấu giá tri tuyệt đối Câu 14.Giải bài toán bằng cách lập PT Câu 15. Giải BPT và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số Câu16. Sử dụng định lý Ta-Lét và tính chất đường phân giác của tam giác, tính độ dài đoạn thắng Câu 17. Nêu các tam giác đồng dạng, suy ra tỷ số đồng dạng và tính độ dài các đoạn thẳng có liên quan. Câu 18. Tính độ dài đường cao nhờ tam giác vuông đồng dạng Ma trận đề kiểm tra học kì II – Lớp 8 – Môn Toán Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng điểm /10 1 2 3 4 TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Q PT bậc nhất 1ẩn - cách giải C1 0,25 C2 0,25 2câu 0,5 PT đưa về PT ax+b=0 C3 0,25 C4 0,25 C13 0,5 3c 1 Giải BT bằng cách lập PT C14 1 1c 1 Bất PT bậc nhất 1 ẩn C15 1 C5 0,25 2c 1,25 PT chứa dấu giá trị tuyệt đối C6 0,25 C13b 1 2c 1,25 Định lý Ta- lét C7 0,25 C16a 0,5 2c 0,75 Tính chất đường p/giác C8 O,25 C16b 0,75 2c 1 Các trường hợp đồng dạng của tam giác C17 2 1c 2 Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông C18 0,25 C9 0,25 2c 0,5 Hình hộp CN, hình lậpphương C10 O,2 5 C11 0,25 2c 0,5 Hình lăng trụ,hình chóp, chóp cụt đều C12 0,25 1c 0 ,25 8câu 2,75điểm 7câu 3,75điểm 5câu 3,5điểm 20câu 10,00 Sở GD- ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS-THPT Hồng Vân Môn Toán- Lớp 8 ( Thời gian 90 phút không kể giao đề) A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1:Giá trị x=-4 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. -2x=8 B. -2x=-8 C. 3x-8=0 D. 2x=8 Câu 2:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. - 0,2x +1=0 B. 3x - 4y =0 C. 0x + 4 = 0 D. x(x+2)=0 Câu 3: Phương trình 3x+1=5x+5 có nghiệm là: A. x = 4 3 B. x = 2 C. x = -2 D. x = 3 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình ( 2x +1)( x - 2 1 ) = 0 là: A. − 2 1 ; 2 1 B. 2 1 C. −− 2 1 ; 2 3 D. − 2 1 Câu 5 Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai? A. 3a - 5 < 2a + 1 ⇒ a < 6 B. 3x - 4a > 3a - x ⇒ 4x >7a C. -3x + 3a < 2x +2 ⇒ 3a - 2 > 5x D. -4x+1 > 9 ⇒ x < -2 Câu 6: Tập nghiệm của phương trình 2−x = 3 là: A. { } 1− B. { } 5 C. { } 5;1− D. { } 5− Câu 7: Tam giác ABC có Â=90 0 ; một đường thẳng song song với BC cắt AB và AC theo thứ tự tại M và N.Cho biết AM =6cm; MB=4cm; AN=9cm. Độ dài NC bằng : A.3 B.6 C.7 D.12 Câu 8 :Tam giác MNP có MQ là tia phân giác của góc NMP. Biết MN=3cm; MP=4,5cm; tỷ số của NQ và PQ là A. 3 3 B. 3 2 C. 5 3 D. 3 5 Câu 9: Tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 10: Một hình chữ nhật có thể tích 120cm 3 ; chiều cao 6cm. Diện tích đáy của nó bằng: A.720cm 2 B.20cm 2 C.120cm 2 D.6cm 2 Câu 11 : Hình lập phương có cạnh 2cm. Thể tích của nó bằng: A.8cm 3 B. 16cm 3 C.24cm 3 D.12cm 3 Câu 12 Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy AB=6cm; chiều cao SI=4cm. Thể tích hình chóp bằng: A.24cm 3 B.48cm 3 C.144cm 3 D.96cm 3 B Phần tự luận (7 điểm) Câu 13: Giải các phương trình sau: a) 2 23 3 32 + + + xx = 2,5x -1 b) 5+x = 3x - 2 Câu 14: (Giải bài toán bằng cách lập phương trình): Mẫu của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 2 1 . Tìm phân số ban đầu. Câu 15: Giải bất phương trình -3x + 8 > 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Câu 16: a) Tam giác DEF có M là một điểm của ED và EM=28cm; MD=9,5cm.Kẻ MN// EF. Tính độ dài EF cho biết MN=8cm. b) Cho tam giác ABC, AD là tia phân giác của góc B. Biết AB = 4,5cm; AC=7,2cm; BD=3,5cm. Tính DC Câu 17: Cho hình bình hành ABCD ( AB// CD). AB= 12cm, BC=7cm. Trên canh AB lấy điểm E sao cho AE =8cm. Đường thẳng DE cắt BC kéo dài tại F. a) Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. b) Tính độ dài EF và BF biết DE= 10cm Câu18: Cho tam giác ABC vuông tại A; Đường cao AH. Biết AB = 12,45cm; AC=20,5cm. Tính AH. Hết ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm:( Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1: A Câu 2: A Câu3: C Câu 4: A Câu5: C Câu 6: C Câu7: B Câu 8: B Câu9: C Câu10: B Câu 11:A Câu12:B II. Phần tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 13 a) 2 25 2 23 3 32 15,2 2 23 3 32 − = + + + ⇔−= + + + xxx x xx 2 ⇔ ( 2x+3) + 3(3x+2) = 3(5x-2) ⇔ 13x + 12 = 15x - 6 ⇔ 2x = 18 ⇔ x = 9 Vậy nghiệm của phương trình là x = 9 b) 235 −=+ xx * Khi x+5 ≥ 0, hay x ≥ -5 ta có: 235 −=+ xx ⇔ x+ 5 = 3x -2 ⇔ x- 3x = -2-5 ⇔ -2x = -7 ⇔ x = 2 7 ( TMĐK) * Khi x=5<0, hay x< -5; ta có: 235 −=+ xx ⇔ -(x+ 5) = 3x - 2 ⇔ -x- 5 = 3x -2 ⇔ -4x = 3 ⇔ x = - 4 3 ( không TMĐK) Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 7 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 14 Gọi mẫu số là x ( x nguyên, x ≠ 0 ) Ta có phương trình: 2 1 2 1 = + − x x ⇔ 2( x-1) = x+2 ⇔ 2x - 2 = x +2 ⇔ x = 4 Phân số ban đầu là 4 1 1 điểm 15 -3x + 8 > 5 ⇔ -3x > 5 - 8 ⇔ -3x > -3 ⇔ x < 1 Vậy nghiệm của bất PT là x < 1 1điểm 16 a) Gọi độ dài đoạn EF là x cm ; ta có: MN// EF ⇒ EF MN DE DM = 5,9 5,37.88 75,3 5,9 =⇒=⇒ x x = 31,58 Vậy E F = 31,8 cm b) Gọi độ dài DC là x cm; khi đó: ⇒= 5,4 2,7 5,3 x x = 5,6 Vậy DC = 5,6 cm 0,5 điểm 0,75 điểm 17 a) có 3 căp tam giác đồng dạng là: ∆ EAD và ∆ EBF ∆ EBF và ∆ DCF ∆ AED và ∆ CDF b) vì ∆ EAD và ∆ EBF đồng dạng nên AE BE ED EF = hay 8 4 10 = FE ⇒ EF =5 (cm) Còn có EA EB AD BF = hay 8 4 7 = BF ⇒ BF = 3,5( cm) 0,5 điểm 0,5điểm 1 điểm 18 A B H C Áp dụng định lý Pyta go ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 = 12,45 2 + 20,5 2 = 154,38 +420,25 = 574,63 BC = 63,574 = 23,98 ( cm) Tam giác HAB đồng dạng với tam giác ABC ; ta có BC AC AB AH = ⇒ AH.BC = AC.AB ⇒ AH = 64,10 98,23 5,20.45,12. == BC ABAC Vậy AH = 10,64 cm 0,25điểm . ĐỀ KIỂM TRA LỚP 8 - MÔN TOÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II Thời gian: 90 phút (không kể thời gian thu và phát đề). MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ. và tính độ dài các đoạn thẳng có liên quan. Câu 18. Tính độ dài đường cao nhờ tam giác vuông đồng dạng Ma trận đề kiểm tra học kì II – Lớp 8 – Môn Toán Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ Mức. đều C12 0,25 1c 0 ,25 8câu 2,75điểm 7câu 3,75điểm 5câu 3,5điểm 20câu 10,00 Sở GD- ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS-THPT Hồng Vân Môn Toán- Lớp 8 ( Thời gian 90 phút