1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2015 LÝ THUYẾT VÔ CƠ

62 577 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Tiết lộ bí mật của đề thi đại học Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề đại học 2014. Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt kết quả tốt cho kì thi. ĐỂ KHỐI A - 2014 __Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính *** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95. *** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H 2 ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2 __Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa *** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO 2 . B. SO 2 . C. NH 3 . D. O 3 . *** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. CO 2 B. N 2 O. C. NO 2 . D.SO 2 ĐỀ KHỐI B - 2014 __Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan *** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH) 2 , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850. *** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79. __Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng *** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 . Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO 4 là 2 thì hệ số của SO 2 là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. *** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +NO + H 2 O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A.6 B.10 C.8 D.4 ĐỀ KHỐI A- 2013 __Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất ***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A.HNO 3 , NaCl và Na 2 SO 4 B.HNO 3 , Ca(OH) 2 và KNO 3 C.NaCl, Na 2 SO 4 và Ca(OH) 2 D.HNO 3 , Ca(OH) 2 và Na 2 SO 4 ***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A.HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 B.HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 C.NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 D.HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 __Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng ***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO 3 → cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4 Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số: aFeSO 4 + bCl 2 → cFe 2 (SO 4 ) 3 + dFeCl 3. Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1 ĐỀ KHỐI A- 2012 __Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối. ***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 và Mg(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 và Mg(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X là A). Fe(NO 3 ) 2 và Zn(NO 3 ) 2 B). Zn(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 C).AgNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 D).Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 ***Đề thi khối A -2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08. Được lặp lại đề khối (B – 2009) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là . A) 2,80 B) 2,16 C)4,08 D)0,64 ĐỀ KHỐI A -2011 __Ví dụ 2: bài toán hỗn hợp về xác định chất và ion co tính oxh và khư *** Đề khối ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na +, Fe 2+ ,Fe 3+ .Số chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là A.4 B.6 C.8 D.5 Được lặp lại đề (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO 2 , N 2 , HCl ,Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A.7 B.5 C.4 D.6 ……………… Và còn rất nhiều câu được lặp lại trong mỗi đề ………… Qua các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận ra vấn đề : Nếu như các bạn nắm được các chiều hướng ra đề thi và học chắc các chiều hướng đó thì …“còn phải nói” . Pải ko ? Trong cuốn sách này có chứa tất cả : - Toàn bộ các kiểu bài tập & kiến thức 10,11,12 - Các chiều hướng ra đề thi - Các dấu hiệu nhân biết - Mẹo suy luận nhanh nhất câu hỏi lí thuyết và bài tập trong đề thi. - PeterSchool Mô hình hoạt động nhóm hiệu quả nhất - 74-Phan Bội Châu, Tân Sơn, TP Thanh Hóa. 012 555 08999 – 0913718412 - - Học trực tuyến. Học qua sky – lớp 10 người Yêu cầu máy tính phải có webcam, tai nghe liền mic Tốt nhất là dùng laptop thì nó hội tủ đủ luôn khỏi cần phải tai nghe liền mic và webcam kết nối lằng nhằng Sau khi bạn liên hệ với tôi – tôi sẽ gửi đường dẫn cho bạn. PeterSchool    Đ ố i tư ợ ng học sinh: yếu, trung bình & khá Đăng kí học 012 555 08999 L Ớ P10  24buổi/Tuần2 buổi/trong3tháng L Ớ P 11  30buổi/Tuần2buổi/ trong3tháng+2tuần L Ớ P1 2  37buổi/Tuần3buổi/ trong2tháng Lóp học trải nghiệm 1 buổi (free ) Hướng dẫn cách học cuốn sách này: - Cuốn sách này được chia làm 30 ngày tự học .Mối ngày các bạn học một mục. Cố gắng theo đúng tiến độ . - Khi học hãy học lần lượt từng bài một vì bài tập trong này được bố trí từ dễ đến khó, bài trước làm tiền đề để hiểu bài sau. - Hiểu được bài nào thì hãy cố gắng ghi nhớ hoặc hình dung lại cách làm ,cách giải nhanh ngay bài đó thêm một lần .Nó sẽ giúp bạn nhớ chắc kiến thức mà không bị âm âm chung chung. - Những cái chú ý trong cuốn sách này là những cái quan trọng nhất giúp bạn tránh các bẩy trong đề thi đại học.Nên quan tâm nhiều hơn Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6 - Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH – liên kết hóa học - Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học - Phần 3:Chất điện li – Sự điện li PT ion . Axit - bazo – Tính pH - Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại - Phần 5: Điện phân và pin điện hóa - Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi - Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào. - Phần bổ trợ 2: Dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này - Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị PHẦN6:LÍTHUYẾTVÔCƠ–PHIKIM+KIM LOẠI+QUẶNG,PHÂN,NƯỚCCỨNG GANGTHÉP HALOZEN – HỢP CHẤT Số OXH -1 0 +1 +3 +5 +7 Flo HF F 2 ↑ (lục nhạt) Clo HCl Cl 2 ↑ vàng lục HClO ax hipoclorơ HClO 2 ax clorơ HClO 3 ax cloric HClO 4 ax pecloric Brom HBr Br 2 (d 2 nâu đỏ) HBrO HBrO 2 HBrO 3 HBrO 4 Iot HI I 2 (rắn đen tím) HIO HIO 2 HIO 3 HIO 4 1).Tính oxi hóa : F 2 > Cl 2 >Br 2 >I 2 Thể hiện ở pứ tác dụng với H 2 : H 2 + F 2 → 2HF ( ngay trong bong tối ) H 2 + Cl 2 → 2HCl (cần ánh sáng ) H 2 + Br 2 → 2HBr (cần đun nóng ) H 2 + I 2    2HI (nhiệt độ cao, pứ thuận nghich) Thể hiện ở phản ứng phi kim mạnh đảy phi kim yếu ra . khỏi hợp chất Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 Br 2 + 2HI → 2HBr + I 2 2F 2 + H 2 O → 4HF + O 2 ↑ 2).Tính axit và tính khử : HI > HBr > HCl > HF Thể hiện ở các pứ sau HI + FeCl 3 → FeCl 2 + I 2 + HCl HI + H 2 SO 4 (đặc) → H 2 S + I 2 + H 2 O (HI mạnh hơn nên khử S +6 →S - 2 ) HBr + H 2 SO 4 (đặc) → SO 2 + Br 2 + H 2 O (HBr yêu hơn HI nên S +6 →S +4 ) HBr + O 2 → Br 2 + H 2 O HCl có tính khử yếu hơn nên ko có các pứ trên 3) Tính bền và tính axit tăng HClO HClO 2 HClO 3 HClO 4 Tính oxi hóa tăng Tất cả các axit bên và muối của chúng đều có tính chất tẩy trắng và dùng để diệt khuẩn. *.Các axit trên và muối của chúng là những chất OXH mạnh thể hiện ở pứ: NaClO + KI + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + NaCl + I 2 + H 2 O CaOCl 2 + HCl → CaCl 2 + Cl 2 ↑ + H 2 O *.Axit HClO là axit rất yếu , yếu hơn cả axit H 2 CO 3 thể hiện ở pứ: NaClO + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + HClO CaOCl 2 + CO 2 + H 2 O →CaCO 3 ↓+ CaCl 2 + HClO TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT F 2 – Cl 2 – Br 2 – I 2 TÍNH OXI HÓA 1).Tác dụng với H 2 2).Tác dụng với kim loại đưa kim loại lên hóa trị cao nhất VD: Mg + Br 2 → MgBr 2 ; Fe + Br 2 → FeBr 3 ; Fe + Cl 2 → FeCl 3 Chú ý1: riêng I 2 khi pứ với kim loại đòi hỏi phải có nhiệt độ hoặc chất xúc tác ví dụ như Al + I 2       AlI 3 , Fe + I 2 → t o FeI 2 Chý ý 2: riêng F 2 có tính oxi hóa rất mạnh.OXH đươc tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. Nó cũng tác dụng đc với hầu hết tất cả các phi kim trừ O 2 và N 2 3).Tác dụng với hợp chất : Cl 2 + SO 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl ; Br 2 + SO 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HBr Cl 2 + FeCl 2 → FeCl 3 F 2 + H 2 O → HF + O 2 F 2 + 2NaOH → 2NaF + H 2 O + OF 2 4)Phi kim mạnh đẩy phi kim yếu ra khỏi hợp chất: Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 ; Br 2 + 2HI → 2HBr + I 2 TÍNH KHỬ ( trừ F 2 ) 1).Tác dụng với H 2 O: Cl 2 + H 2 O ↔ HCl + HClO Br 2 + H 2 O ↔ HBr + HBrO 2).Tác dụng với dung dịch bazo tan ở đk thường cho muối của axit HX và HXO ví dụ: Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O (d 2 nước Javen) Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + H 2 O . Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O [...]... (NH4)2SO4 Chú ý 1: Muối của Ag+, Cu2+, Zn2+ tác dụng với NH3 vừa đủ hoặc thi u thì tạo kết tủa CÒn NH3 dư thì sẽ tạo phức tan ví dụ → [Ag(NH3)2]Cl CuSO4 + 4:; . Tiết lộ bí mật của đề thi đại học Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc. thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề đại học 2014. Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy. tránh các bẩy trong đề thi đại học. Nên quan tâm nhiều hơn Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6 - Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH – liên kết hóa học - Phần 2: Tốc

Ngày đăng: 02/05/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w