SẢN XUẤT GANG ,THÉP

Một phần của tài liệu BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2015 LÝ THUYẾT VÔ CƠ (Trang 41)

C. NaOH, Na3PO4, Na2CO3 D HCl, Ca(OH)2, Na2CO

B. SẢN XUẤT GANG ,THÉP

(I) GANG: 1.Gang: 1.Gang:

Là hợp kim Fe và C trong đó C chiếm 2-5%ngoài ra còn một số lương nhỏ khác Si, Mn, S Gang gồm 2 loại: + gang trắng : chứa it cacbon và silic chứa nhiều Fe3C; rất cứng và giòn + gang xám : chứa nhiều cacbon và silic. Cứng và giòn hơn gang trăng

2.Sản xuất : Nồi lò → phễu lò → bụng lò → thân lò

+ Nồi lò: C + O2 → CO2 (1800oC) + Phễu lò: C + CO2 → CO (1300oC) +Bụng lò (tạo xỉ): Trước tiên CaCO3→ t

o

CaO + CO2 (1000oC) Sau đó CaO + SiO2→ CaSiO3 (1500oC) +Thân lò: Trên thân lò Fe2O3 + CO→ Fe3O4 + CO2 (400oC)

Giữa thân lò Fe3O4 + CO→ FeO + CO2 (500oC -600oC) Dưới thân lò FeO + CO→ Fe + CO2 (700o – 800oC)

Tóm lại: để luyện gang người ta trộn quặng sắt (chứa oxit sắt) với than rồi đốt trong lò ở nhiệt độ cao lên tối 1800oC ..Than (C) có nhiệm vụ tạo chất khử CO để khử oxit sắt ra Fe tạo hỗn hợp Fe và C ngoài ra còn có một số thành phần phụ còn sót lại trong quặng tạo thành gang.

(II) THÉP:

1.Thép : là hợp kim của Fe và C, trong đó C chiếm 0,01-2% ,ngoài ra còn có một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni…) . Thép cứng chứa trên 0,9%C ; thép mềm chứa không quá 0,1%C

2.Sản xuất:

Nguyên tắc dùng O2để oxi hóa các phi kim có trong gang , sau đó dùng chất chảy để loại bỏ chúng để làm giảm hàm lượng của chúng (đặc biệt là cacbon ) tạo thành thép

*** Tách C và S: C + O2→ CO2↑ , S + O2→ SO2↑

*** Tách Si và P: Si + O2→ SiO2 , P + O2→ P2O5 . Vì SiO2 và P2O5 là chất rắn không thể thoát ra ngoài như 2 khí CO2 và SO2được. Nên phải dùng chất chảy CaO để loại bỏ chúng vì tạo thành xỉ nổi lên trên bề

mặt CaO + P2O5→ Ca3(PO4)2 , CaO + SiO2 → CaSiO3

C.HÓA HC VI VN ĐỀ KINH T, XÃ HI, MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 1.Nguồn năng lượng sạch: mặt trời , gió , nước , thủy triều 1.Nguồn năng lượng sạch: mặt trời , gió , nước , thủy triều

Nguồn năng lượng hóa thạch: dầu mỏ , than đá, khí tự nhiên Nguồn năng lượng khác : gỗ thực phẩm , phản ứng hạt nhân Nguồn năng lượng tái sinh: rác thải, phân gia súc, khí thải

2.Những trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm

+ dùng foocmon ( là HCHO nồng độ 37-40%) để bảo quản bánh phở + ướp cá biển bằng phân đạm

+ sử dụng nước phế thải ,công nghiệp độc hại để tưới rau + sử dụng phẩm màu công nghiệp để chế biến thực phẩm + sử dụng hàn the để chế biến giò chả, bánh phở …..

+ sử dụng 3-MCPD trong nước mắn, DEHP trong thạch rau câu

3.Chất gây nghiện : rượu, nicotin, moocphin, cafein, heroin, seduxen(thuốc an thần), hassish (cần sa)

4.Những chất gây ô nhiễm không khí : CO2, CO, NH3, SO2,NOx, các khí hlozen và hợp chất của chúng (CFC, HCl, Cl2…).Trong đó chất gây hiệu ứng nhà kính:(CO2 , CH4). Chất gây mưa axit là SO2, NO2

5.Chất độc hại thường có trong rượu gây nôn nao khó chịu và nếu ở nồng độ cao có thể dẫn đến tử vong là CH3CHO. Chất rất độc có trong rượu công nghiệp có thể gây mù lòa thậm chí tử vong là CH3OH

6.Các kim loại nặng độc hại : Pb2+

, Hg2+, Cr3+, Cd2+, As3+, Mn2+, Cu2+…..sử dụng sữa uống đểđể loại bỏ các kim loại này trong cơ thể

Một phần của tài liệu BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2015 LÝ THUYẾT VÔ CƠ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)