Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
GV: NG CHÍ H IĐẶ Ả Bài: PHÉP VỊ TỰ Tiết PPCT: 9+10 Lớp: 11 BÀI CŨ Câu hỏi 1: Em hãy nhắc lại các khái niệm: Phép tịnh tiến, phép dời hình và phép đối xứng tâm? Hãy nêu các tính chất chung của các phép biến hình này? Câu hỏi 2: Cho ba điểm A, B, C và điểm O như (hình 1). Em hãy nêu cách xác định ba điểm A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của ba điểm A, B, C qua phép đối xứng Đ O . B A C O C’ A’ B’ Hãy so sánh: OA và 'OA OB và 'OB OC và 'OC = -1. = -1. = -1. Phép đối xứng tâm O là phép vị tự tâm O tỉ số -1. Trả lời Hình 1 PHÉP VỊ TỰ Bài 6: Lagrange (1736 – 1813) Đây là nhà toán học Lagrange Còn đây là ai? Xd ĐN O M M’ O’ M 1 OMOM .2' = MOMO '.3' 1 −= Phép vị tự tâm O, tỉ số 2 Phép vị tự tâm O’ tỉ số -3 Vậy phép vị tự tâm O, tỉ số k là gì? Hãy nêu ĐN phép vị tự theo suy nghĩ của em? Xét các phép biến hình sau ĐN 1. ĐỊNH NGHĨA (Phép vị tự) (SGK trang 24) Kí hiệu: + Phép vị tự V. + V (O, k) : phép vị tự tâm O, tỉ số k M M 1 OMOM .2 1 = N N 1 ONON .2 1 = O O’ M 2 N 2 MOMO ' 2 1 ' 2 −= NONO ' 2 1 ' 2 −= H H 1 H 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1.Em hãy chỉ ra một phép biến hình là phép vị tự mà em biết? 2.Cho V (O, k) (A) = A’. a) Nếu k < 0 thì em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa A, O và A’? b) Nếu k > 0 thì em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa A, O và A’? ? Ch ỉ trong 5’ Hình minh họa O B 1 A 1 C 1 C’ C B’ B A’A OBOB 3' = OAOA 3' = OCOC 3' = OBOB 2 1 −= OAOA 2 1 −= OCOC 2 1 −= Cho tam giác ABC và 1 điểm O như hình vẽ. Hãy xác định ảnh A’B’C’ của tam giác ABC qua phép vị tự V (O, 3) và phép vị tự V (O, -2) ? 2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP VỊ TỰ Xd ĐL1 Xd ĐL2 Hệ quả Những đường thẳng nào biến thành chính nó qua phép vị tự với tỉ số ? 1≠k Những đường tròn nào biến thành chính nó qua phép vị tự với tỉ số ? 1 ≠ k ?1 (Trang 25 SGK) [...]...3 ẢNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN QUA PHÉP VỊ TỰ Định lí 3: (SGK-trang 26) Xd ĐL3 4 Tâm vị tự của hai đường tròn Bài toán 1 Cho hai đường tròn (I; R) và (I’; R’) phân biệt Hãy tìm các phép vị tự biến đường tròn (I; R) thành (I’; R’) Bài giải 5 Ứng dụng của phép vị tự Bài toán 3 (SGK-28) 2 Cho tam giác ABChai đỉnh B, C cố định còn H Tam giác ABC có với trọng tâm G, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp... thẳng Ơ-le) Bài giải CỦNG CỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1.Hãy nêu ĐN phép vị tự? Nêu cách xác định ảnh của một điểm qua phép vị tự tâm O tỉ số k? 2.Nêu các tính chất của phép vị tự? 3.Cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn? Dặn dò: • Học và làm BT (SGK-trang 29) • Chuẩn bị bài mới B ài h ọc hôm nay đến đây là h ết . CỦA ĐƯỜNG TRÒN QUA PHÉP VỊ TỰ Định lí 3: (SGK-trang 26) Xd ĐL3 4. Tâm vị tự của hai đường tròn Bài toán 1 Cho hai đường tròn (I; R) và (I’; R’) phân biệt. Hãy tìm các phép vị tự biến đường tròn. (I; R) thành (I’; R’). Bài giải 5. Ứng dụng của phép vị tự Bài toán 2 (SGK-28) Tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định còn đỉnh A chạy trên một đường tròn (I; R) cố định không có điểm chung với. qua phép vị tự tâm O tỉ số k? 2.Nêu các tính chất của phép vị tự? 3.Cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn? Dặn dò: • Học và làm BT (SGK-trang 29) • Chuẩn bị bài mới Bài h c hôm nay n ọ đế ây