PHÉP VỊ TỰ

15 487 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÉP VỊ TỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* KiỂM TRA BÀI CŨ: * KiỂM TRA BÀI CŨ: Cho đoạn thẳng MM’ và O là trung điểm. Tìm phép đối xứng tâm biến M thành M’ ? M M’ O Ta có: ' 0OM OM+ = uuuur uuuuur r ⇒ = O § ( ) 'M M Từ : ' 0OM OM+ = uuuur uuuuur r ⇒ 'OM kOM= uuuuur uuuur Tức là: 'OM OM= − uuuuur uuuur Với k = - 1 Lúc này ta nói phép đối xứng tâm O là phép vị tự tâm O với tỉ số vị tự k = -1 Nếu k ≠ -1 thì sẽ như thế nào ? M M’ O ĐN * Hãy quan sát hình vẽ: Kích thước thay đổi nhưng hình dạng thì không thay đổi H i l b e r t A i đ â y ? O M M’ 1 O 1 M §6. PHÉP VỊ TỰ §6. PHÉP VỊ TỰ TiẾT 8 TiẾT 8 1. ĐỊNH NGHĨA: 2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP VỊ TỰ: 3. ẢNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN QUA PHÉP VỊ TỰ: 4. TÂM VỊ TỰ CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN: 5. ỨNG DỤNG PHÉP VỊ TỰ: S2 1. ĐỊNH NGHĨA: Cho một điểm O cố định và một số Cho một điểm O cố định và một số k k không đổi, không đổi, k k ≠ 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm ≠ 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho: được gọi là M’ sao cho: được gọi là phép vị tự phép vị tự tâm O tỉ số tâm O tỉ số k k 'OM kOM= uuuuur uuuur * Kí hiệu: ( , )O k V ( , ) ( ) ' ' O k V M M OM k OM= ⇔ = uuuuur uuuur Bài 6 * Bài tập: Cho phép vị tự tâm O tỉ số k biến M thành M’ khi .Điền vào chổ trống: 1 3 M M’ O M’ M O M’MO M M’ O   k =……… k =……… -2   k =……… k =………   k =……… k =……… 3   k =……… k =……… 1 2 − 'OM kOM= uuuuur uuuur * * Chú ý Chú ý : :   k = -1: k = -1: ( , )O k V ( , ) ( ) ' O k V M M= b) Nếu O M’ M O MM’ O M’ M O M’ M Phép vị tự lúc này là phép đối xứng tâm Phép vị tự lúc này là phép đồng nhất   k = 1 : k = 1 : a) Cho   k >1 : k >1 : OM’ > OM OM’ > OM   0 < k < 1: 0 < k < 1: OM’ < OM OM’ < OM   k < -1 : k < -1 : OM’ > OM OM’ > OM   -1 < k < 0: -1 < k < 0: OM’ < OM OM’ < OM Bai 6 2. CÁC TÍNH CHẤT : * ĐỊNH LÝ 1: Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M’ và N’ thì: ' 'M N k MN= uuuuuuur uuuur và M’N’ = |k|MN * ĐỊNH LÝ 2: Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó. 2. CÁC TÍNH CHẤT : * ĐỊNH LÝ 1: * ĐỊNH LÝ 2: * HỆ QUẢ : - Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng(ĐT) thành ĐT song song hoặc trùng với ĐT đó. - Phép vị tự tỉ số k biến tia thành tia. - Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài nhân lên |k| lần. - Phép vị tự tỉ số k biến tam giác thành tam giác với tỉ số đồng dạng là |k|. - Phép vị tự tỉ số k biến góc thành góc bằng nó [...]...2 CÁC TÍNH CHẤT : ĐỊNH LÝ 1: ĐỊNH LÝ 2: HỆ QUẢ : ĐỊNH LÝ 3: Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|R 3 ẢNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN QUA PHÉP VỊ TỰ : * Biểu thức tọa độ của phép vị tự: Trong mặt phẳng Oxy, cho I x 0 ; y 0 gọi M ' x '; y ' =V ( I ,k ) M thì: ( ) ( ) ( ) ,M ( x ; y ) kx x ' = ? + (1 − k )x... ⇒  y ' = ky + (1 − k ) y 0 Bttđ Bài tập: Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho d: 2x + 4y – 4 = 0 Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 là: A 2x + y – 12 = 0 A B 2x + y – 4 = 0 C 2x + y + 12 = 0 D 2x + y + 4 = 0 uu ur ur u Câu 2: Cho 2IM ' = 3IM lúc đó phép vị tự tâm I biến M thành M’ có tỉ số vị tự là bao nhiêu ? A k = 3 B k = 2 C k = 2 3 D D k = 3 2 CC Bài giảng kết thúc, cám ơn quí thầy cô và các . M §6. PHÉP VỊ TỰ §6. PHÉP VỊ TỰ TiẾT 8 TiẾT 8 1. ĐỊNH NGHĨA: 2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP VỊ TỰ: 3. ẢNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN QUA PHÉP VỊ TỰ: 4. TÂM VỊ TỰ CỦA HAI. HỆ QUẢ : - Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng(ĐT) thành ĐT song song hoặc trùng với ĐT đó. - Phép vị tự tỉ số k biến tia thành tia. - Phép vị tự tỉ số k

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27