1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tuan 27 da sua (CKTKN)

28 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 315,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 3/3/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Chào cờ: (Nội dung do nhà trờng đề ra) Tập đọc: Tranh làng Hồ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - Rèn cho HS hiểu đợc nội dung bài đọc và đọc diễn cảm bài văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc - Bài chia làm mấy đoạn ? - Đọc nối tiếp 3 lần. - Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. + Lần 1: đọc nối tiếp kết hợp rèn phát âm. - 1 HS đọc chú giải sgk. + Lần 2: đọc nối tiếp kết hợp đọc từ chú giải sgk. + Lần 3: Đọc nối tiếp kết hợp đọc ngắt câu cụm từ. - HS đọc ngắt câu giữa các cụm từ - Đọc nhóm ba. - GV nhận xét. - Nêu cách đọc và đọc mẫu. - Lớp nhận xét. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1. +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. +)Rút ý 1. - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. +) Kỹ thuật tạo màu đặc biệt của tranh làng Hồ. +Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí +Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, Tuần 27 +)Rút ý 2. - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. *Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc DC đoạn từ ngày con ít tuổi hóm hỉnh và vui t ơi trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tơi. +) Các nghệ sĩ đã tạo ra những sản phẩm quý giá của dân tộc. *Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: *Giúp HS: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn cho HS biết tính vận tốc của chuyển động đều; tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, SGK HS: Nháp III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: +Bài tập 1 (139): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. +Bài tập 2 (140): Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu). - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào nháp, 1 HS chữa bài bảng lớp. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Hoặc bằng 17,5 m/ giây. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. - Làm bài vào bảng con. - Chữa bài trên bảng. s 130km 147km 210m 1014m t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút v 32,5km/giờ 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút - GV nhận xét, hớng dẫn HS chữa bài. +Bài tập 3 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét +Bài tập 4 (140): HDVN 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Trình bày cách giải. - Làm bài vào vở. 1 HS chữa bài bảng lớp. Bài giải Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là: 25 5 = 20 (km) Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/ 2 giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Hoặc bằng 0,4 km/ phút Đáp số: 24 km/giờ. Chính tả (nhớ viết) : cửa sông I. Mục tiêu: - Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm đợc các tên riêng trong đoạn trích SGK, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài-BT2. - Rèn cho HS biết cách trình bày bài viết đúng yêu cầu. II. Chuẩn bị: - Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2, mỗi HS làm một ý. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nhớ viết - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai. - Nêu nội dung chính của bài thơ? - GV hớng dẫn HS cách trình bày bài. +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nh thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên riêng nh thế nào? - HS tự nhớ và viết bài. - GV quan sát, nhắc HS ngồi viết đúng t thế. - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. - HS luyện viết chữ hay viết sai chính tả. - 1 số HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi. *Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả + Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dới trong VBT các tên riêng vừa tìm đợc ; giải thích cách viết các tên riêng đó. - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - HS trình bày bài làm trên bảng. Tên riêng Tên ngời: Cri-xtô-phô-rô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay. Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri- ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp. Viết giống nh cách viết tên riêng Việt Nam. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Lịch sử: Lễ kí Hiệp định Pa-ri I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN. - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri. - ý nghĩa hiệp định Pa Ri II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh t liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Tại sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Nêu nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1:( làm việc cả lớp ) - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu nhiệm vụ học tập. *Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 4) - GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi: +Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? +Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? +Thuật lại diễn biến lễ kí kết. +Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. *Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 7) - Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: +Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. *Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) - GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào . * Nguyên nhân: Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. *Diễn biến: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ tr- ởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. *ý nghĩa: : Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lợc: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN và buộc phải rút quân khỏi miền Nam VN. Từ đó lu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc: chúng ta đã đánh cho Mĩ cút, để sau đó 2 năm lại đánh cho nguỵ nhào, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nớc. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. Ngày soạn: 5/3/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoávốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ BT2. II. Chuẩn bị: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gơng hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu BT 3 của tiết LT&C (giờ trớc). - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: +Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. +Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. - GV hớng dẫn HS cách làm. - GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc theo nhóm. - Trình bày bài theo nhóm lên bảng. a) Yêu nớc: +Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. b) Lao động cần cù: +Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. c) Đoàn kết: + Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. d) Nhân ái: +Thơng ngời nh thể thơng thân. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc theo nhóm. - Trình bày bài. 1) cầu kiều 2) khác giống 10) vững nh cây 11) nhớ thơng - Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán. - Mời một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. 3) núi ngồi 4) xe nghiêng 5) thơng nhau 6) cá ơn 7) nhớ kẻ cho 8) nớc còn 9) lạch nào 12) thì nên 13) ăn gạo 14) uốn cây 15) cơ đồ 16) nhà có nóc 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán: Quãng đờng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. - Rèn cho HS biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trớc. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đờng a. Bài toán 1: - GV nêu yêu cầu bài toán. - 1 HS nhắc lại yêu cầu bài toán, phân tích đề bài. - Để tìm ô tô đi đợc quãng đờng dài bao nhiêu km ta làm ntn? + Lấy vận tốc nhân với thời gian + 1 HS lên chữa bài, dới lớp làm vào vở. Bài giải Quãng đờng ô tô đi đợc trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km - Muốn tính quãng đờng khi biết vận tốc và thời gian ta làm ntn? - Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian. - Viết công thức tính quãng đờng. S = V x t b.Bài toán 2: (phơng pháp tơng tự bài 1) Bài giải 2giờ30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km - GV cần lu ý cho HS: - Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ thì quãng đờng tính theo đơn vị đo là km. *Hoạt động 2: Luyện tập +Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu của đề, phân tích tóm tắt đầu bài, tự làm bài, chữa bài. Bài giải - Từ BT1 em hãy nêu lại cách tính quãng đ- ờng. Quãng đờng đi đợc của ca nô trong 3 giờ là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. +Bài tập 2: - Để giải BT2 ta cần lu ý điều gì? - Nêu yêu cầu của bài tập 2 - Đơn vị đo thời gian Bài giải - GV gợi ý để học sinh tìm ra 2 cách giải BT2. Cách 1: Đổi: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) - Gợi ý 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. Cách 2: Đổi số đo thời gian về đơn vị là phút 1 giờ = 60 phút. Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị là km/phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 0,21 x 13 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km +Bài tập 3: - HS đọc đề bài, tự làm bài, chữa bài. Bài giải Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau. 2 giờ 40 phút = 3 8 giờ. Quãng đờng AB dài là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị tiết luyện tập. Khoa học: Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: Vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự chữ II. Chuẩn bị: - Hình trang 108, 109 SGK. - Ươm một số hạt lạc hoặc đậu. III. Các hoạt động dạy - học: *Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. *Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4. +Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ơm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dỡng. +GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. +HS quan sát các hình 2-6 và đọc thông tin trong khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. +GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. - HS trao đổi theo hớng dẫn của GV. - HS trình bày. Đáp án bài 2: 2-b ; 3-a ; 4-e ; 5-c ; 6-d *Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu: Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau: +Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. +Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Bớc 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. +GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. *Hoạt động 3: Quan sát *Mục tiêu: HS nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt. *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo cặp Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới. - Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời một số HS trình bày trớc lớp. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà thực hành nh yêu cầu ở mục thực hành trang 109. Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - HS tìm và kể đợc một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết của dân tộc. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - Cho 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm đợc chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau GT câu chuyện mình chọn kể. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. Đề bài: 1) kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam ta. 2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. *Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. b) Thi kể chuyện trớc lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ng- ời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. [...]... phận của cây +Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá, - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một - Quan sát số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - HS viết bài vào vở - HS viết bài - HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS nối tiếp... gian I Mục tiêu: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều - Rèn cho HS biết cách tính thời gian của một chuyển động đều II Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trớc GV nhận xét, chữa bài 2 Bài mới: *Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian - HS đọc đề bài toán, tự phân tích đề bài, tự +Bài toán 1: làm bài - Nêu cách thực hiện bài toán Bài giải Thời gian... -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc -Hết thời gian GV thu bài -Thu bài 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài -Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới Toán$135: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tính thời gian của chuyển động đều -Biết mối quan hệ giữa thời gian , vận tốc và quãng đờng II/Các hoạt động dạy... tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (141): Viết số thích hợp vào ô trống *Kết quả: -Mời 1 HS nêu yêu cầu Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ -GV hớng dẫn HS làm bài Thời gian ở cột 2 là: 2 giờ -Cho HS làm vào bảng nháp Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ -Mời 4 HS lên bảng làm Thời gian ở cột 4 là: 2,4 giờ -Cả lớp... giới thiệu trớc lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã su tầm đợc -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận: +Thiếu nhi và nhân dân ta cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trờng hoăc địa... Mĩ trên bản đồ -Cả lớp và GV nhận xét -GV kết luận: (SGV trang 139) b) Đặc điểm tự nhiên: -HS thảo luận nhóm 7 theo hớng 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7) dẫn của giáo viên -Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây +Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các sang đông chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp... A-ma-dôn là lá phổi -Cả lớp và GV nhận xét xanh của trái đất -GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 140) 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? +Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? +Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? -GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn -GV kết luận: (SGV trang 140) 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ... - Ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc gian của chuyển động - Viết công thức tính thời gian T=S:V - Vài học sinh nhắc lại quy tắc - HS đọc đề bài, tự phân tích đề bài, tự làm bài Bài giải Thời gian đi của ca nô là: +Bài toán 2 42 : 36 = - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng *Hoạt động 2: Luyện tập +Bài 1: - Gọi 4 HS lên bảng trình bày s (km) v (km/giờ) t (thời gian) 35 14 2,5 7 (giờ) 6 7 1 giờ = 1 giờ... *Cách tiến hành: -GV hớng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm 7: +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội ngời nói chung -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét,... giới thiệu về tranh của nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL (SGV-trang 55) 2.4-Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS trng bày theo tổ -Cả lớp xem tranh và trao đổi -GV nhận xét về tranh vẽ của HS -HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu hoà bình 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu . giả đối với tranh làng Hồ. - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. +) Kỹ thuật tạo màu đặc biệt của tranh làng Hồ. +Màu. tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí +Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, Tuần 27 +)Rút ý 2. - Nội dung chính của bài là gì? -. 27- 1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN. - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri. - ý nghĩa hiệp định Pa Ri II. Chuẩn bị: - Tranh,

Ngày đăng: 02/05/2015, 12:00

w