1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng mô hình IS LM để phân tích tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ tới sản lượng và việc làm liên hệ với việt nam

20 12,3K 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

Sự trượt dọc theo đường IS cho ta thấy sự thay đổi của sản lượng cân bằng chỉ do sự biến động riêng của lãi suất làm dịch chuyển đường tổng cầu.. Mà tác động của sản lượng làm thay đổi l

Trang 1

Đề tài: Sử dụng mô hình IS-LM để phân tích tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ tới sản lượng và việc làm Liên hệ với Việt Nam.

Đề cương chi tiết:

A Lời mở đầu

B Nội dung

I Cơ sở lí thuyết.

1 Đường IS

a khái niệm

b Cách dựng đường IS.

c Phương trình đường IS.

d Độ dốc.

e Sự dịch chuyển và trượt dọc.

2 Chính sách tài khóa, tiền tệ và sự phối hợp hai chính sách này.

a Khái niệm.

b Cách dựng.

c Phương trình đường ML.

d Độ dốc.

e sự dịch chuyển và trượt dọc đường ML.

II Liên hệ thực tế.

1 Tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010.

2 Các chính sách tài khóa, tiền tệ của nhà nước trong thời gian qua.

III Kết luận:

1 Nhận xét

2 Một số giải pháp

Trang 2

A LỜI MỞ ĐẦU.

Mô hình IS-LM, còn được biết đến với tên gọi khác là mô hình Hicks-Hansen, được nhà kinh tế học J R Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế học của Hoa KỳAlvin Hansen (1887

-1975) đưa ra và phát triển Mô hình IS-LM được sử dụng để mô tả sự tác động qua lại giữa lãi suất và sản lượng trong nền kinh tế Mô hình này có hai đường: đường IS mô tả sự cân bằng của thị trường hàng hóa (tức thị trường sản phẩm); đường LM mô tả sự cân bằng của thị trường tiền tệ Kết hợp IS và LM ta có sự cân bằng chung của hai loại thị trường Trong chương trình môn học Kinh tế vĩ mô, thì lý thuyết về mô hình IS – LM chiếm vị trí quan trọng, có thể nói học kinh tế vĩ mô là phải hiểu rõ chính xác mô hình này Trong quản

lí kinh tế, để điều tiết nền kinh tế thì chính phủ sử dụng các công cụ để quản lí, ổn định nền kinh tế; trong những công cụ đó thì chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là những công

cụ quan trong nhất, được sử dụng nhiều nhất cơ chế tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ được thể hiện rất rõ qua mô hình IS-LM Vì vậy, để hiêu rõ hơn về mô hình IS-LM và việc sử dụng các chính sách tài khóa và tiền tệ để quản lí nền kinh tế chúng

ta cùng đi tìm hiểu đề tài “ Sử dụng mô hình IS-LM để phân tích tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ tới sản lượng và việc làm Liên hệ với Việt Nam”

B NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 ĐƯỜNG IS

a Khái niệm:

Đường IS là đường biểu diễn tập hợp tất cả những điểm cân bằng của thị trường hàng hoá ứng với từng mức lãi suất

- Mục đích xây dựng đường IS là nhằm mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lượng cân

Trang 3

bằng Nó cho biết sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi.

b Cách xây dựng đường IS:

Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi của lãi suất Trên hình 1.1, ở mức lãi suất i0, tổng cầu là đường AD0, sản lượng cân bằng tại Y0, thị trường hàng hoá cân bằng tại điểm E0 Ở đồ thị trục tung là lãi suất, trục hoành là sản lượng (thu nhập) ta có tổ hợp A (Y0, i0)

Khi lãi suất giảm từ i0 tới i1 tổng cầu sẽ được mở rộng làm đường tổng cầu AD0 dịch chuyển tới AD1, xác định mức sản lượng cân bằng mới E1 Khi đó điểm cân bằng mới của thị trường hàng hoá là điểm E1 Ở đồ thị phía bên dưới, ứng với mức lãi suất i1 thì mức sản lượng cân bằng là Y1, xác định tổ hợp B (Y1, i1)

Ta nối hai điểm A và B ở đồ thị phía bên dưới, đây chính là đường IS Khi lãi suất từ

i0 giảm xuống tới i1 thì mức sản lượng cân bằng Y sẽ di chuyển từ điểm A tới điểm B trên đường IS Mức sản lượng cân bằng sẽ từ Y0 dịch chuyển tới Y1

Trang 4

c Phương trình đường IS.

Đường IS được hình thành từ sự thay đổi điểm cân bằng sản lượng dưới tác động của lãi

suất Mà tác động của lãi suất làm thay đổi sản lượng cân bằng là do sự thay đổi của đầu tư

Do đó, chỉ cần giải phương trình cân bằng sản lượng (Y = AD) trong điều kiện đầu tư là

một hàm theo lãi suất thì ta có được phương trình đường IS: Y= f (i) hoặc i= f (Y)

Phương trình: i=

''

1

m b b

A

Trong đó A: tổng các yếu tố tự định; b = d+l (d: hệ số phản ánh sự nhạy cảm của đầu tư với

lãi suất; l: hệ số phản ánh sự nhạy cảm của xuất khẩu với lãi suất); m’’: số nhân trong nền

kinh tế mở

d Độ dốc của đường IS.

e Sự dịch chuyển và trượt dọc của đường IS.

Sự trượt dọc theo đường IS cho ta thấy sự thay đổi của sản lượng cân bằng chỉ do sự biến

động riêng của lãi suất làm dịch chuyển đường tổng cầu

Ở mức lãi suất nhất định, các nhân tố khác ngoài lãi suất có biến động và làm dịch chuyển

đường tổng cầu cũng sẽ làm dịch chuyển đường IS Nguyên tắc của sự dịch chuyển này là:

Nếu các nhân tố đó làm tăng tổng cầu thì đường IS dịch chuyển sang phải; ngược lại, nếu

làm giảm tổng cầu thì đường IS sẽ dịch chuyển sang trái Lượng dịch chuyển sang phải hay

sang trái bằng với lượng thay đổi của sản lượng cân bằng

2 ĐƯỜNG LM

a Khái niệm:

Đường LM là đường biểu diễn tập hợp những điểm cân bằng của thị trường tiền tệ ứng với

từng mức thu nhập Mục đích xây dựng đường LM nhằm mô tả sự tác động của sản lượng

đối với lãi suất cân bằng Nó cho biết lãi suất cân bằng sẽ thay đổi như thế nào khi sản

lượng thay đổi, trong điều kiện cố định các yếu tố khác

b Cách xây dựng đường LM:

Muốn xây dựng đường LM ta bắt đầu từ sự thay đổi của sản lượng (thu nhập) Giả định

IS

IS

i

i 0

i 1

i

Trang 5

rằng mức cung tiền cố định ở mức M0, với mức thu nhập ở Y0, đường cầu tiền là đường

LP0, và thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm E0 Tại đồ thị trục tung là lãi suất, trục hoành

là sản lượng, có tổ hợp A (Y0, i0) là tổ hợp biểu thị mức lãi suất cân bằng (i0) ứng với mức thu nhập (Y0)

Khi thu nhập tăng từ Y0 tới Y1 thì đường cầu tiền sẽ dịch chuyển từ LP0 tới LP1 Thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm E1, mức lãi suất cân bằng là i1 Ứng với mức thu nhập là Y1 thì thị trường tiền tệ cân tằng tại mức lãi suất i1 Ở đồ thị lãi suất và thu nhập sẽ xác lập điểm B(Y1, i1) Nối hai điểm A và B, ta được đường LM

c Phương trình đường LM

Đường LM được hình thành từ sự thay đổi điểm cân bằng lãi suất dưới tác động của sản lượng Mà tác động của sản lượng làm thay đổi lãi suất cân bằng là do sự thay đổi cầu về tiền Do đó, chỉ cần giải phương trình cân bằng của thị trường tiền tệ (

P

MS

= LP) trong điều kiện cầu về tiền là một hàm theo lãi suất và sản lượng ta sẽ được phương trình đường LM: i= f (Y) hoặc Y= f (i)

Phương trình: i=

h

Y k h P

MS .

Trong đó:

P

MS

là lượng cung tiền thực tế; k là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập; h là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất

Y

i

M

MS

i 1

i 0

LM B

A

Trang 6

d Độ dốc của đường LM

Độ dốc:

h

k

Đường LM dốc lên, thể hiện: khi sản lượng cao hơn sẽ đòi hỏi lượng tiền cao hơn Do đó,

ứng với một lượng cung tiền không đổi, để giảm bớt cầu tiền lãi suất cân bằng trên thị

trường tiền tệ sẽ tăng lên

Độ dốc của đường LM phụ thuộc độ nhạy cảm của cầu tiền đối với sự thay đổi của sản

lượng Nếu sản lượng thay đổi làm cho cầu tiền thay đổi nhiều thì đường LM sẽ rất dốc,

còn nếu sản lượng thay đổi làm cho cầu tiền thay đổi ít thì đường LM sẽ thoai thoải

e Sự dịch chuyển và trượt dọc của đường LM

Đường LM được hình thành từ sự thay đổi của sản lượng trong điều kiện các yếu tố khác

không đổi Do đó, tác động của sản lượng làm thay đổi lãi suất cân bằng được thể hiện bằng

sự trượt dọc theo đường LM Còn tác động của các yếu tố khác với sản lượng làm thay đổi

lãi suất cân bằng thì đường LM sẽ dịch chuyển

Đường LM có thể dịch chuyển do sự thay đổi của cầu tiền (mà không phải do sản lượng

gây ra); cũng có thể do thay đổi lượng cung tiền Nguyên tắc dịch chuyển của đường LM

khi lượng cung tiền thay đổi là: lượng cung tiền tăng thì đường LM dịch chuyển xuống

dưới; lượng cung tiền giảm thì đường LM dịch chuyển lên trên

3 SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ

- Đường IS phản ánh các trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoá với các tổ hợp khác

nhau giữa lãi suất và thu nhập

- Đường LM phản ánh trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ với các tổ hợp khác nhau

giữa lãi suất và thu nhập

- Như vậy, sự cân bằng đồng thời giữa thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ chỉ xảy ra

khi nền kinh tế vừa nằm trên đường IS vừa nằm trên đường LM, tức là phải nằm ở giao

điểm của hai đường Trên đồ thị ở hình bên, điểm E0 (Y0, i0) chính là điểm cân bằng chung

của cả hai thị trường

IS

i

Y

LM

O

i 0

Y

i

O

LM

LM

Trang 7

- Về mặt đại số, muốn xác định điểm E0 này, ta giải hệ phương trình IS-LM Nghiệm của hệ

phương trình này chính là điểm E0 cần tìm

4 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, TIỀN TỆ VÀ SỰ PHỐI HỢP 2 CHÍNH SÁCH NÀY

Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước

trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn

việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát… Để đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ

thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định

Chính sách tài khóa trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư

công cộng để tác động tới nền kinh tế Chính sách tài khóa cùng với chính sách tiền tệ là

các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định và phát triển kinh tế

a Sự tác động của chính sách tài khóa:

Để tăng sản lượng Y, chính phủ có thể sử dụng chính sách tài chính mở rộng (tăng chi tiêu

chính phủ hoặc giảm thuế) Trong ngắn hạn, chi tiêu chính phủ tăng làm tăng chi tiêu hàng

hóa trong nước (đường IS dịch chuyển sang phải trong khi đường LM đứng yên), dẫn đến

đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ (do nhu cầu về đồng nội tệ lớn) Đồng nội tệ lên giá làm

giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu Trong dài hạn, sự gia tăng của tỷ giá hối đoái làm giảm

xuất khẩu ròng, là nguyên nhân làm mất ảnh hưởng của sự mở rộng tổng cầu trong nước về

hàng hóa và dịch vụ Điều này làm triệt tiêu ảnh hưởng mở rộng ban đầu của chính sách tài

chính và đưa lãi suất trong nước về mức lãi suất thế giới Do vậy: trong ngắn hạn, dưới chế

độ tỷ giá hối đoái thả nổi và vốn chu chuyển hoàn hảo thì chính sách tài chính hoàn toàn

không có hiệu lực trong việc điều tiết tổng cầu của nền kinh tế

Để giảm sản lượng Y, chính phủ sẽ sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt( giẳm chi tiêu,

tăng thuế)

b Sự tác động của chính sách tiền tệ.

Khi chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ lỏng bằng việc tăng cung tiền sẽ tạo áp lực làm

tăng tỷ giá hối đoái, đường LM dịch chuyển sang phải Để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định

thì cung tiền phải giảm dẫn đến đường LM dịch chuyển sang trái về vị trí ban đầu Do vậy,

trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền tệ không có hiệu quả

c Sự tác động đồng thời của chính sách tài khóa và tiền tệ:

 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng: làm cho cả đường IS và LM đều

dịch phải

- Khi sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có cùng mức độ làm cho đường IS

và LM dịch chuyển sang phải một đoạn như nhau làm cho lãi suất cân bằng không đổi, sản

lượng cân bằng tăng

IS

O

IS1

LM

i

Y

Y0 Y1

i0

E 0

E 1

Trang 8

- Khi chính sách tài khóa lấn át chính sách tiền tệ thì đường IS dịch sang phải nhiều hơn

đường LM làm cho lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng đồng thời tăng

- Khi chính sách tiền tệ lấn át chính sách tài thì đường LM dịch sang phải nhiều hơn đường

IS làm cho lãi suất cân bằng giảm, sản lượng cân bằng tăng

 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt: Làm cho cả đường IS và LM đều

dịch trái

IS

O

IS1

Y

Y0 Y1

i0

LM

i1

E 0

E 1

i

IS

O

IS1

Y

Y0 Y1

i0

LM

i1

E 0

E 1

i

Trang 9

- Khi sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có cùng mức độ làm cho đường IS

và LM dịch chuyển sang trái một đoạn như nhau làm cho lãi suất cân bằng không đổi, sản

lượng cân bằng giảm

- Khi chính sách tài khóa lấn át chính sách tiền tệ thì đường IS dịch sang trái nhiều hơn

đường LM làm cho lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng đồng thời giảm

- Khi chính sách tiền tệ lấn át chính sách tài thì đường LM dịch sang trái nhiều hơn đường

IS làm cho lãi suất cân bằng tăng, sản lượng cân bằng giảm

IS 1

O

IS

LM

Y

Y1 Y0

i0 E 1 E 0

i

IS 1

O

IS

LM

Y

Y1 Y0

i0

i1 E

1

E 0

i

IS 1

O

IS

Y

Y1 Y0

i0

i1

i

LM

Trang 10

 Chính sách tài khóa thắt chặt, chính sách tiền tệ mở rộng

- Khi sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có cùng mức độ làm cho đường IS

dịch trái và LM dịch phải một đoạn như nhau làm cho lãi suất cân bằng giảm, sản lượng

cân bằng không đổi

- Khi chính sách tài khóa lấn át chính sách tiền tệ thì đường IS dịch sang trái nhiều hơn

đường LM dịch phải một đoạn làm cho lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng đồng thời

giảm

- Khi chính sách tiền tệ lấn át chính sách tài thì đường LM dịch sang phải nhiều hơn đường

IS dịch trái một đoạn làm cho lãi suất cân bằng giảm, sản lượng cân bằng tăng

IS 1

O

IS

Y

Y0

i0

E 1

LM

E 0

i1

IS 1

O

IS

Y

Y0

1

i1

i

LM

Y 1

IS 1

O

IS

Y

Y0

i1

E 1

i0

i

Y 1 LM

Trang 11

 Chính sách tài khóa mở rộng, chính sách tiền tệ thắt chặt

- Khi sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có cùng mức độ làm cho đường IS

dịch phải và đường LM dịch trái một đoạn như nhau làm cho lãi suất cân bằng tăng, sản

lượng cân bằng không đổi

- Khi chính sách tài khóa lấn át chính sách tiền tệ thì đường IS dịch phải nhiều hơn đường

LM dịch trái một đoạn làm cho lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng đồng thời tăng

- Khi chính sách tiền tệ lấn át chính sách tài thì đường LM dịch sang trái nhiều hơn đường

IS dịch phải một đoạn làm cho lãi suất cân bằng tăng, sản lượng cân bằng giảm

IS

O

IS1

Y

Y1

i1

Y 0

IS

O

IS1

Y

Y1

0

i1

i

Y 0

IS

O

IS1

Y

Y0

i0

E 1

i1

i

E 0

LM

Trang 12

II LIÊN HỆ VÀO VIỆT NAM

1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006-2010

Chính trị xã hội ổn định; kinh tế duy trì mức tăng trưởng khá; thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn với hội nhập kinh tế quốc tế bước đầu hình thành và được vận hành thông suốt Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, sự tăng trưởng đó vẫn chưa đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cần có giải pháp mới để tiếp tục tăng trưởng ổn định và cao hơn trong thời gian tới

Những thành tựu nổi bật…

- Trong hai năm đầu (2006 – 2007) Việt Nam đã tiến thêm được một bước trên chặng đường phát triển mới, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ Sang những năm cuối của thời kỳ kế hoạch, nhất là từ Quý II năm 2007 mặc dù lạm phát trong nước bắt đầu tăng cao, tiếp đến là cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động không thuận đến nền kinh tế nước ta, nhưng Việt Nam đã sớm vượt qua và vẫn giữ vững được ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng khá với mức tăng trưởng bình quân trong cả thời kì 2006 – 2010 khoảng 7%; mặt bằng kinh tế - xã hội được nâng lên đáng kể Điều này được chứng minh qua những chỉ tiêu trong một số lĩnh vực lớn như sau:

- Quy mô và năng lực sản xuất của các ngành đều tăng GDP (tính theo giá trị so sánh) năm

2010 gấp 2 lần so với năm 2000; (tính theo giá trị thực tế tính bằng đồng đô la Mỹ) ước đạt trên 101 tỉ USD, gấp hơn 3,2 lần năm 2000 (31,2 tỉ USD); (theo giá thực tế bình quân đầu người) ước khoảng 1.160 USD, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra là 1.050 – 1.100 USD, vượt qua ngưỡng nước đang phát triển có thu nhập thấp và trở thành nước có mức thu nhập trung bình Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá

- Cấu trúc kinh tế đã có những thay đổi tích cực, hứa hẹn sáng sủa hơn trong tầm nhìn dài hạn Giao lưu kinh tế quốc tế phát triển Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu thời kỳ 2006-2010 đạt 56 tỉ USD/năm, bằng 2,5 lần thời kỳ 2001-2005 và tăng 17,2%/năm Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng ngày càng tăng, từ 4 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỉ USD năm 2006 đã tăng lên 8 mặt hàng năm 2010.Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồn vốn ODA ngày càng tăng và có nhiều thuận lợi Vốn FDI thực hiện năm 2006 đạt 4,1 tỉ USD, năm

2007 đạt 8,0 tỉ, năm 2008 đạt 11,5 tỉ USD, chiếm tới 30,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, cao hơn rất nhiều so với năm trước Năm 2009 và 2010, mặc dù vốn đăng ký giảm nhưng vốn FDI thực hiện vẫn đạt 10 tỉ USD vào năm 2009 và khoảng 11 tỉ vào năm 2010 (tăng 157,5% so với năm 2006) Thời kỳ 2006-2010, FDI thực hiện tăng bình quân 25,7%/năm Các cân đối kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiềm chế trong những năm cuối

kỳ kế hoạch Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân 5 năm ở mức khoảng 28% GDP, bội chi ngân sách bình quân chỉ 5,7% An ninh tài chính quốc gia được bảo đảm, ước

Ngày đăng: 02/05/2015, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w