1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 3 tuan 27

24 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 Tuần 27 Ngày soạn: 5/3/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 toán Các số có năm chữ số (tiết 1) I- Mục tiêu. - Nắm đợc các hàng chục nghìn, trăm, chục, đơn vị. Đọc và viết đợc các số có 5 chữ số. - Đọc và viết thành thạo các số có 5 chữ số trong trờng hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa) - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Ôn tập về các số trong phạm vị 10000. - Yêu cầu học sinh tự nghĩ 1 số có 4 chữ số => Đọc và nêu cấu tạo của số đó? - Giáo viên cho số 1000 => Học sinh đọc và nêu đặc điểm của số này. 2- Viết và đọc số có 5 chữ số. a- Giáo viên cho số 10000. Yêu cầu học sinh đọc và nêu cấu tạo số của số đó. b- Giáo viên đa ra bảng trong sách giáo khoa- 140. ?+ Có bao nhiêu chục nghìn? + Có bao nhiêu nghìn? + Có bao nhiêu trăm? + Có bao nhiêu chục? đơn vị? - Yêu cầu học sinh lên điền vào ô trống trong bảng cấu tạo của số tơng ứng với các hàng. c- Giáo viên hớng dẫn viết số 42316. Viết từ trái sang phải- từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. d- Hớng dẫn đọc số. e- Luyện cách đọc. Bốn mơi hai nghìn ba trăm mời sáu. - Giáo viên đa ra một vào số có 5 chữ số và 4 chữ số => Học sinh nêu cách đọc. - Yêu cầu học sinh tự nghĩ một vài số có 5 chữ số=> viết và đọc. 3- Thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh lên điền vào ô trống => Viết số => Đọc số. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm trên bảng phụ => trình bày bài giải. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ?+ Nêu giá trị của các chữ số trong mỗi số? Bài 4: Yêu cầu học sinh điền => nêu quy luật của mỗi dãy. - 4 chục nghìn. - 2 nghìn. - 3 trăm. - 1 chục và 6 đơn vị. - Học sinh viết vào bảng con. Học sinh đọc lại. Học sinh viết vào bảng con và đọc số đó. - Học sinh lên bảng làm trên bảng phụ. Học sinh đọc số. Học sinh làm bài vào vở 3- Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học. tiếng việt 1 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 1) I - Mục tiêu. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn luyện về nhân hoá. - Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ) Trả lời chính xác 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể sinh động. - Có ý thức học để chuẩn bị kiểm tra định kỳ. II- Đồ dùng. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Tranh minh hoạ câu chuyện "Quả táo" III- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra tập đọc. - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc. 3- Bài tập 2: Kể lại câu chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể đợc sinh động. - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ và lời thoại trong mỗi tranh để hiểu nội dung tranh truyện. ?+ Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm tơng ứng với nội dung tranh. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể nối tiếp từng đoạn truyện tơng ứng mỗi tranh. - Yêu cầu 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Học sinh bốc thăm bài => luyện đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài đọc. - Đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh. bốn nhân vật: Quạ, Thỏ, Nhím, Gấu. - Học sinh kể theo nhóm đôi. - Học sinh kể. - Học sinh kể lại toàn bộ truyện. 4- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. tiếng việt 2 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2) I - Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Tiếp tục ôn về nhân hoá các cách nhân hoá. - Đọc lu loát các bài tập đọc đã học học từ tuần 16 đến 26. Biết sử dụng trờng hợp nhân hoá trong các câu văn. - Có ý thức ôn tập. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra tập đọc. Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc. 3- Bài 2: - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm để trả lời các câu hỏi. * Sự vật đợc nhân hoá: Làn gió, sợi nắng. * Từ chỉ đặc điểm của con ngời: mô côi, gầy. * Từ chỉ hoạt động của con ngời, tìm, ngồi, run run, ngã. Tác giả rất yêu thơng, thông cảm với những đá trẻ mồ côi, cô đơn, những ngời ốm yếu, không nơi nơng tựa. 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh bốc thăm bài => luyện đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc bài thơ "Em Thơng" Đọc 3 câu hỏi a, b, c. - Học sinh thảo luận theo nhóm. => Đại diện các nhóm trình bày kết quả. âm nhạc GV chuyên dạy ======================================================== Ngày soạn: 6/3/2011 3 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Thể dục bài thể dục với hoa hoặc cờ. trò chơi hoàng anh - hoàng yến I, Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến . Yêu cầu bớc đầu biết tham gia chơi tơng đối chủ động. - HS có ý thức rèn luyện sức khoả thờng xuyên . II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay. 2-Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. + GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần. * Có thể cho lớp đi đều sau đó triển khai đội hình đồng diễn và tập bài TD phát triển chung 1 lần với 3x8 nhịp. - Chơi trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến . + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi. + Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và nhảy dây. - Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy khởi động và bật nhảy theo chỉ dẫn của GV. - HS triển khai đội hình đồng diễn TD, tập theo nhịp hô của GV. - HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. - HS đi chậm, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. toán Luyện tập 4 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 I- Mục tiêu. - Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số. - Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 5 chữ số. Nhận biết thứ tự các số có 5 chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10000=> 19000) - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tự nghĩ một số có 5 chữ số => Đọc số đó? Nêu giá trị của các chữ số trong số đó? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Hớng dẫn học sinh số mẫu => yêu cầu học sinh tự điền các trờng hợp còn lại vào vở. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài? - Giáo viên đa ra số 31942. Yêu cầu học sinh đọc số. ?+ Số 39142 gồm? trăm? chục? nghìn? chục nghìn và? đơn vị. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 3 ?+ Nêu yêu cầu của bài? + Giữa 2 số có đặc điểm gì ? - Yêu cầu học sinh điền số vào dãy 1. ?+ Nhận xét về dãy số? Tơng tự yêu cầu học sinh làm các phần còn lại. Bài 4. Yêu cầu học sinh quan sát tia số => Trình bày bài làm vào vở. ?+ Nhận xét đặc điểm của dãy số? - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu cấu tạo của số 31942. - Một học sinh làm trên bảng phụ. - Điền số vào chỗ chấm. số liền sau hơn số liền trớc 1 đơn vị. - Học sinh nêu miệng. là dãy số tự nhiên mà số liền trớc kém số liền sau 1 đơn vị. - Học sinh làm bài vào vở => nêu miệng bài làm. - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài rồi trình bày miệng bài làm. các số trong dãy đều là số tròn nghìn bắt đầu từ 10000 đến 19000. 4- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. tiếng việt Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3) 5 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 I- Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Tiếp tục ôn về trình bày báo cáo miệng. - Đọc lu loát các bài tập đọc báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. - Thích học môn Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra tập đọc. Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc. 3- Bài 2: ?+ Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20. ?+ Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo các đã đợc học ở tuần 20. - Yêu cầu các tổ làm việc "Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua". - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày miệng báo cáo. 4- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. - Học sinh bốc thăm bài => luyện đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc. ngời báo cáo là chi đội trởng và ngời nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. - Học sinh làm việc theo tổ. - Học sinh trình bày miệng bài làm. - Bình chọn bạn đóng vai chi đội trởng giỏi nhất. tiếng việt Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 4) I- Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Nghe viết đúng bài thơ "Khói chiều". - Đọc lu loát các bài tập đọc. Viết đúng, đẹp bài chính tả. - Có ý thức ôn tập. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra tập đọc. Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc. 3- Hớng dẫn nghe viết: - Học sinh bốc thăm bài => luyện đọc và trả lời câu hỏi. 6 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 - Giáo viên đọc bài thơ "Khói chiều" ?+ Tìm những câu thơ tả cảnh "Khói chiều". + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? - Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát? - Yêu cầu học sinh tự tìm những từ, tiếng dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. 4- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc lại. Chiều chiều từ mái dạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. - Khói ơi! vờn nhẹ lên mây khói đừng quanh quẩn bà. câu 6 tiếng viết lùi vào 3 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô. - Học sinh tự tìm và => Học sinh luyện viết vào bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Soát lỗi. Tiếng Anh GV chuyên day =============================== tự nhiên xã hội Chim I- Mục tiêu. - Chỉ và nói tên bộ phận cơ thể của các con chim, đợc quan sát. - Giái thích tại sao không nên sắn bắn, phá tổ chim. - Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, với nội dung: ?+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài loài chạy nhanh? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. + Bên ngoài cơ thể chim có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể có xơng sống không? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Kết luận: Chim là động vật có xơng sống. Tất cả các loài chim đề có lông vũ, có mỏ, 2 cánh, 2 chân. 2- Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng của các loài chim. - Học sinh quan sát và thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. toàn thân chim đợc bao phủ bằng lông vũ. - mỏ chim cứng giúp chim 7 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm câu hỏi: + Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim? + Chim có khả năng gì? Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng 3- Hoạt động 3: Làm việc với các tranh ảnh su tầm đ- ợc. ?+ Hãy nêu những ích lợi của các loài chim? + Có loài chim nào có hại không? + Tại sao không nên săn bắn hoặc phá tổ chim? Kết luận: Nói chung chim là loài có ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng - Yêu cầu các trng bày tranh ảnh về những loài chim => thuyết minh về những loài chim su tầm đợc. mổ thức ăn. - Học sinh thảo luận theo nhóm => Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - để ăn thịt, để bắt sâu, làm cảnh, lông chim làm chăn đệm - - - Học sinh trng bày tranh ảnh về các loài chim. 4- Củng cố - Dặn dò. - Tổ chức trò chơi " Bắt chớc tiếng chim" - Nhận xét giờ học. ================================================================ Ngày soạn: 7/3/2011 Ngày dạy: Thứ t ngày 9 tháng 5 năm 2011 toán Các số có 5 chữ số (tiếp) I - Mục tiêu. - Nhận biết các số có 5 chữ số (trờng hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0). - Đọc viết các số có 5 chữ số dạng nêu trên và biết đợc chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. Nhận biết đợc thứ tự của các số có 5 chữ số, luyện ghép hình. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Tự đa ra một số có 5 chữ số. Đọc số đó? Nêu cấu tạo của số đó? 2- Bài mới. a Giới thiệu các số có 5 chữ số, trong đó bao gồm cả trờng hợp có chữ số 0. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng. ?+ Nhìn vào bảng cho biết gì? Giáo viên viết các số ở hàng đầu tiên. Nhìn vào hàng đầu tiên, nêu bài toán tơng ứng? cấu tạo số của mỗi số - 30000 8 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng viết số tơng ứng. - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc số 30000. - Giáo viên tiến hành với trờng hợp thứ 2, 3, b- Thực hành. Bài 1: - Nhìn vào dòng 2- Đặt đề toán và yêu cầu học sinh đọc số tơng ứng. - Quan sát dòng 3. Đặt đề toán tơng ứng. - Yêu cầu học sinh lên viết số. -Tơng tự yêu cầu học sinh làm các dòng còn lại. Bài 2,3 - Yêu cầu học sinh điền vào => nêu miệng bài làm. + Nhận xét quy luật của mỗi số? Bài 4: - Yêu cầu học sinh lấy bộ hình gồm 8 hình tam giác vuông cân bằng nhau => xếp hình trong sách giáo khoa. Viết và đọc số gồm có 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - Học sinh viết => đọc. - 62300 - 1 số đọc là năm mơi tám nghìn sáu trăm linh một. Yêu cầu viết số đó. Đọc và viết số có 5 chữ số. từ trái => phải. - Học sinh thực hành trên bộ đồ dùng theo yêu cầu của bài. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. tiếng việt Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 5) I- Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. Ôn luyện viết báo cáo. - Học thuộc lòng các bài thơ, bài văn có yêu cầu học thuộc lòng. Viết đợc một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu. - Thích học môn Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra tập đọc. Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc. 3- Bài tập 2: - Dừa vào bài làm văn miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách theo mẫu: - Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu và đọc mẫu báo cáo. - Yêu cầu học sinh viết báo cáo vào vở bài tập Tiếng Việt. - Yêu cầu một số học sinh đọc bài viết của mình. Cả - Học sinh bốc thăm bài => luyện đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trình bày bài làm vào vở. - Đọc bài viết của mình - Nhận xét 9 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 lớp nhận xét bình chọn báo cáo viết tốt nhất. 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. bài làm của bạn. tiếng việt Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 6) I- Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. Ôn luyện viết đúng các chữ cái có âm vần dễ viết sai. - Đọc thuộc các bài học thuộc lòng theo quy định. Viết đúng các từ, tiếng khó do ảnh h- ởng của phơng ngữ. - Hứng thú trong học tập. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra tập đọc. Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc. 3- Bài tập 2: ?+ Nêu yêu cầu của bài tập? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi: Tìm những từ thích hợp trong ngoặc đơn => điền vào. (yêu cầu học sinh gạch chân dới những từ đợc chọn) - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận bài làm. - Các nhóm khác nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt theo lời giải đúng. 4- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh bốc thăm bài => luyện đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi yêu cầu của bài. - Đọc bài viết của mình - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh trình bày bài vào vở. Tiếng Anh Đ/c Hạnh dạy thủ công Làm lọ hoa gắn tờng (tiếp) I- Mục tiêu. - Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng. 10 [...]... Cực Môn : Toán Câu 1: Điền dấu vào chỗ trống : 7m3cm 703cm A.> B.= C < Câu 2: Số nào để xuôi, để ngợc vẫn giữ nguyên giá trị: 44 66 96 86 Câu 3: Hãy chọn số đúng điền vào dãy số: 1; 2; 3; 5 ; 8 ; A 9 B 11 C 13 D 14 Câu 4: Tìm X x1 : a = a x=5 x=8 x=9 x=7 Câu 5: Có mấy góc vuông trong hình vẽ sau 23 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D A 2 Năm học 2010- 2011 B 3 C 4 24 ... của 1 số loài - Học sinh trả lời miệng câu hỏi thú 3- Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Vẽ và tô màu 1 con thú nhà mà em thích - Yêu cầu học sinh lấy giấy, bút vẽ 1 con thú mà em thích - Yêu cầu học sinh dán tranh vẽ của mình và giới thiệu về con vật mình vẽ 3- Củng cố - Dạn dò.- Nhận xét giờ học sinh hoạt lớp Tuần 27 I- Kiểm điểm công tác tuần 27 a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình... nhóm lên trình bày trò chơi đóng vai Kết luận: Yêu cầu học sinh đọc phần chữ in đậm trong vở - Học sinh đọc nội dung cần bài tập Đạo đức trang 41 ghi nhớ 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học Ngày soạn: 9 /3/ 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm2011 toán Số 100000 - Luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết đợc số 100000 Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số, Thứ tự các số có 5 chữ số Nhận biết... phẩm của bạn 2- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học ================================================================ Ngày soạn: 8 /3/ 2011 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Thể dục bài thể dục với hoa hoặc cờ trò chơi hoàng anh - hoàng yến 11 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 I, Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ Yêu cầu thuộc bài và biết cách... trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc 3- Bài tập 2: 21 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 Điền dấu thích hợp vào đoạn văn sau - Hôm nay Gõ Kiến đến nhà Gà bảo Gà Choai đi tìm mặt trời Gà choai nói "Đến mai bác ạ!" Bảo Gà mái, Gà mái mới đẻ trứng xong, kêu lên "Nhọc! Nhọc lắm, nhọc lắm! Mệt! Mệt lắm, mệt lắm!" 4- Bài tập 3: Điền dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong đoạn... toán - 53 Bài 1: - Yêu cầu học sinh điền vào bảng trong vở => nêu miệng bài làm Bài 2, 3: ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm bài ?+ Nêu qui luật của mỗi dãy số Bài 4: - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm; Cả lớp làm bài vào vở 22 - Nêu yêu cầu của bài - 1 học sinh lên bảng làm bài => chữa bài - Đọc số, Viết số - Điền số vào - Là dãy số tự nhiên liên tiếp từ Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm... chữ" 13 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 - Đọc thuộc các bài học thuộc lòng theo quy định - Hứng thú trong học tập II- Các hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra tập đọc Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về - Học sinh bốc thăm bài => luyện chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời đọc và trả lời câu hỏi câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc 3- ... Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 ?+ Nhận xét số 100000? - gồm 6 chữ số, chữ số đầu tiên ?+ Số tròn nghìn liền trớc 100000 là số nào? là 1, các chữ số còn lại là 0 - 90000 2- Luyện tập Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Hớng dẫn mẫu phần a - số liền sau hơn số liền trớc + Nhận xét khoảng cách giữa hai số đầu của dãy? + Vậy cần điền những số nào vào chỗ chấm trong 10000 -10000, 20000, 30 000, 40000, dãy?... đặc điểm của dãy số trên tia số? - Xác định yêu cầu của bài => Bài 3: làm bài vào vở Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài + Nêu cách tìm số liền trớc, liền sau của 1 số? Bài 4: Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán => làm bài vào - Trình bày bài làm vào vở - Chữa bài, nhận xét vở 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi 3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét giờ học ===================================... hiện nhân trớc cộng sau Giáo viên đa ra biểu thức 30 0 + 2000 x 2 ?+ Biểu thức này cần thực hiện nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm nhẩm các phép tính còn lại - giống nhau về hình thức nhng ?+ Nhận xét 2 biểu thức khác nhau về phơng pháp làm 8000 - 4000 x 2 = 0 - tính giá trị biểu thức (8000 - 4000) x 2 = 8000 Bài toán này củng cố lại kiến thức gì? 3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét giờ học tiếng việt Ôn . Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 Tuần 27 Ngày soạn: 5 /3/ 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 toán Các số có năm chữ số (tiết 1) I- Mục tiêu. -. dạy ======================================================== Ngày soạn: 6 /3/ 2011 3 Giáo án:Trần Thị Thiêm- Lớp 3D Năm học 2010- 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Thể dục bài thể dục với hoa hoặc cờ. trò chơi. của bài? - Giáo viên đa ra số 31 942. Yêu cầu học sinh đọc số. ?+ Số 39 142 gồm? trăm? chục? nghìn? chục nghìn và? đơn vị. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 3 ?+ Nêu yêu cầu của bài? +

Ngày đăng: 02/05/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w