1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an buoi 1 tuan 27 lop 1

10 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Tuần 27 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Hoa ngọc lan I/ mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, nhan ngát, khắp v- ờn,Bớc đầu biết nghỉ hơI ở chỗ có dấu chấm câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của ban nhỏ. II. đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ minh hoạ trong SGK . - Bộ chữ. II/các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Tranh vẽ gì? Những bông hoa đó rất đẹp, thơm. Tình cảm của em bé đối với cây hoa nh thế nào? Để biết đợc điều đó, hôm nay ta học bài: Hoa ngọc lan b/ Luyện đọc: +GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc. +Tiếng, từ khó: -Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ: VD: hoa ngọc lan -Tơng tự: lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng +Đọc nhảy cóc (theo câu): +Câu: -GV lu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu) -Chỉ bảng cho HS đọc. +Đọan, bài: Bài có 3 đoạn *Nghỉ giữa tiết: Hát múa c/ Tìm hiểu bài: -Tìm trong bài tiếng có vần ăp -Tìm tiếng ngoài bài ăm, ăp -Nói câu chứa tiếng -Hát -4 HS đọc bài Vẽ ngựa, trả lời câu hỏi -Gắn bảng cài: bao giờ, bức tranh, trông thấy -HS trả lời: Vẽ bà đang cài hoa ngọc lan lên mái tóc của bé. -HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp -3- 5 HS -HS đọc luân phiên đến hết lớp. -Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4) -HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì -HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng -Thi đua cài hoa iii.củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học đạo đức Bài 27: cảm ơn và xin lỗi (tiết 2) I.Mục đích, yêu cầu: 1/ Giúp HS hiểu đ ợc: - Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ; cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền ngời khác - Biết đợc ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi 2/ Học sinh có thái độ: - Tôn trọng những ngời xung quanh 3/ Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa -Tranh vẽ, quyển truyện tranh (sắm vai) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Họat động 1: Làm bài tập 3 -Hát -Hãy nêu cách ứng xử theo các tình huống ở bài tập 3 -Kết luận: Tình huống 1: Cần nhặt hộp bút lên trả cho bạn và nói lời xin lỗi vì mình có lỗi với bạn. Tình huống 2: Cần nói lời cảm ơn bạn vì bạn đã giúp đỡ mình Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai -GV đa tình huống: Thắng đem quyển truyện của Nga về nhà đọc, nhng sơ ý để em bé làm rách mất 1 trang. Hôm nay THắng mang đến trả cho bạn. Theo các em, Thắng sẽ phải nói gì với bạn Nga? Nga sẽ trả lới nh thế nào? -GV kết luận: Bạn Thắng cần cảm ơn bạn về quyển sách và thành thật xin lỗi bạn vì đã làm hỏng sách. Nga sẽ tha lỗi cho bạn. Hoạt động 3: Chơi Ghép cánh hoa vào nhị hoa bài tập 5 -GV tổ chứ trò chơi để ghép từ: cảm ơn, xin lỗi theo tình huống để thành 1 cánh hoa cho phù hợp -GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi +Hát -Trình bày ý kiến, bổ sung, lớp nhận xét -Từng cặp HS chuẩn bị -HS diễn vai- lớp nhận xét -Các nhóm độc lập làm việc -Trình bày sản phẩm -Lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 chính tả nhà bà ngoại I. mục đích yêu cầu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10- 15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. II. đồ dùng dạy học : -Bảng phụ đã chép sẵn bài. -Bộ đồ dùng học tập. III . các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: -Hôm nay viết bài: Nhà bà ngoại b/ H ớng dẫn HS tập chép: -GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS đọc . -Giáo viên quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài vào trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa. -Soát lỗi. -Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những khó viết. -Giáo viên thu vở và chấm một số bài. c/ H ớng dẫn học sinh làm bài tập chính -Hát -3, 5 HS đọc -Tìm tiếng khó viết -Phân tích tiếng khó và viết bảng con -Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. -Học sinh theo dõi và ghi lỗi ra lề vở -HS làm vào vở. tả: -Bài 2: Điền vần ăm- ăp: HS quan sát tranh, làm miệng, làm vào vở -Bài 3: Điền chữ c- k: Tơng tự nh trên -Giáo viên sửa bài, nhận xét -Chấm bài IV. củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học Tập viết TÔ CHữ HOA: E, Ê; G I.Mục đích, yêu cầu: - Tô đợc các chữ hoa:E, Ê,G. - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ơn, ơng; các từ ngữ: chăm học, khắp vờn, vờn hoa, ngát hơng kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.(mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất 1 lần). II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ có viết sẵn bài viết -Bảng con, phấn, tập viết -Bài viết mẫu đẹp của học sinh III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) -Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng viết viết các chữ viết xấu. -Giáo viên chấm vở và nhận xét. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: -Hôm nay ta học bài: Tô chữ hoa: E, Ê,G b/ H ớng dẫn tô chữ hoa: -Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: Chữ E gồm những nét nào? -GV chốt lại và hớng dẫn HS cách viết -Cho học sinh viết bảng con- sửa nếu học sinh viết sai hoặc xấu. -Tơng tự: Ê c/ H ớng dẫn viết vần và từ ứng dụng: -Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu -Cho học sinh đọc -GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ. -Nhận xét học sinh viết. d/ H ớng dẫn học sinh tập viết vào vở: -Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết. -Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi. -Thu vở, chấm và chữa một số bài -Khen học sinh viết đẹp và tiến bộ. e/ Nhận xét cuối tiết: -Xem GV sửa và viết lại. -HS trả lời -Thực hành viết bảng con -Thực hành viết bảng con -Cá nhân- nhóm- lớp -HS viết bảng con. -Thẳng lng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng. Toán LUYệN TậP I.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc, viết, so sânh các số có hai chữ số; biết tìm số liền saqu của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: -Sách bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 27 38 54 59 45 54 12 21 37 37 64 71 -GV nhận xét 2/Bài mới: +Bài 1: Viết số -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: Viết (theo mẫu) -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: > < = -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4: Viết theo mẫu -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Trò chơi: Chó và xơng +Nhận xét tiết học. -Làm bảng con -Từ chữ- viết thành số -Làm vở, lên sửa bài, lớp nhận xét -Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng -Chơi chuyền: tổ nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng -Sửa bài- lớp nhận xét -HS làm vở -> < = -Làm vở -Sửa bài- lớp nhận xét -Tách số có hai chữ số thành tổng các chục và đơn vị -Làm miệng- làm vở- 1 HS sửa bài trên bảng IV. Củng cố, dặn dò: -Về ôn bài -Xem bài mới: Bảng các số từ 1 đến 100 Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Ai dậy sớm I. mục đích yêu cầu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vờn, lên đồi, đất trời, chờ đón.Bớc đầu biết nghỉ hơI ở cuối mỗi dòng tơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết đợc cảnh đẹp của đất trời. II. đồ dùng dạy học : Sách Tiếng Việt, tranh minh họa bài tập đọc, đồ dùng dạy và học.G III . các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Tranh vẽ gì? Đây là tranh vẽ cảnh buổi sáng sớm. Vậy sáng sớm có gì đẹp? Ai dậy sớm sẽ tận hởng niềm vui gì? Để biết đợc điều đó, hôm nay ta học bài: Ai dậy sớm b/ Luyện đọc: +GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc. +Tiếng, từ khó: -Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ: VD: dậy sớm -Tơng tự: ra vờn, lên đồi, đất trời, chờ đón, vừng đông -Hát -4 HS đọc bài Hoa ngọc lan, trả lời câu hỏi -Gắn bảng cài: ngọc lan, thân cây, lấp ló -HS trả lời: Vẽ bạn nhỏ ra vờn buổi sáng sớm. -HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp -3- 5 HS +Đọc nhảy cóc (theo câu): +Câu: -GV lu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu) -Chỉ bảng cho HS đọc. +Đọan, bài: Bài có 3 khổ thơ *Nghỉ giữa tiết: Hát múa c/ Tìm hiểu bài: -Tìm trong bài tiếng có vần ơn, ơng -Tìm tiếng ngoài bài ơn, ơng -Nói câu chứa tiếng -HS đọc luân phiên đến hết lớp. -Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4) -HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì -HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng -Thi đua cài hoa Tiết 2: 4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a/ Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc: -GV đọc mẫu 2 lần -Cho HS đọc toàn bài b/ Luyện nói -HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn +Khi dậy sớm điều gì chờ đón em? (ở ngoài vờn? Trên cánh đồng? Trên đồi?) -3 HS -HS thảo luận tranh- phát biểu IV. củng cố dặn dò: Về nhà học bài, tập trả lời câu hỏi Toán BảNG CáC Số Từ 1 ĐếN 100 I.Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết đợc 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập đợc bảng các số từ 0- 100; birts một số đặc điểm các số trong bảng. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng số từ 1- 100, đồ dùng dạy và học, sách bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: -Làm phiếu: 64 gồm chục và đơn vị, ta viết 64 = + -GV nhận xét 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Giới thiệu bớc đầu về số 100: *Bài tập 1: -Gắn tia số có viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để không: Viết số liền sau? -Treo bảng cài sẵn 99 que tính: Cô có bao nhiêu que tính? Vậy số liền sau của 99 là số nào? Vì sao con biết -Cho HS thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị, bó lại thành bó chục -Quan sát: 100 là số có 3 chữ số, 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị, đọc là 100 (GV gắn bảng) c/ Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100: Bài tập 2: -Yêu cầu HS viết tiếp số còn thiếu vào ô trống từ 1- 100 -Nhận xét các số hàng ngang đầu tiên -Hàng dọc? -Hàng chục? Kết luận: Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1- 100 -Cho HS thi đua đọc đúng và nhanh d/ Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1- 100: -Làm phiếu -HS làm: Số liền sau của 97 là 98 Số liền sau của 98 là 99 -Cô có 99 que tính. Số liền sau của 99 là 100. Vì con cộng thêm 1 đơn vị. -HS bó 1 que lại thành bó chục để có 10 bó là 100 que tính -Cá nhân- nhóm- lớp -HS lên viết -Các số hơn kém nhau 1 đơn vị. -Hơn kém nhau 1 chục. a/ Các số có 1 chữ số là: b/ Các số tròn chục có 2 chữ số là: . Bài tập 3: -Hớng dẫn HS dựa bảng để làm bài tập 3. -GV chốt lại c/ Số bé nhất có 2 chữ số là: d/ Số lớn nhất có 2 chữ số là e/ Các số có hai chữ số giống nhau là IV. Củng cố, dặn dò: -Về ôn bài - Xem bài mới:Luyện tập Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Chính tả Câu đố I. mục đích yêu cầu : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8- 10 phút. - Điền đúng chữ ch, tr, v, d, hoặc gi vào chỗ trống. II. đồ dùng dạy học : -Bảng phụ đã chép sẵn bài. -Bộ đồ dùng học tập. III . các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: -Hôm nay viết bài: Câu đố b/ H ớng dẫn HS tập chép: -GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS đọc . -Giáo viên quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài vào trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa. -Soát lỗi. -Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những khó viết. -Giáo viên thu vở và chấm một số bài. c/ H ớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: -Bài 2: Điền ch- tr: HS quan sát tranh, làm miệng, làm vào vở -Bài 3: Điền chữ v- d- gi: Tơng tự nh trên -Giáo viên sửa bài, nhận xét -Chấm bài -Hát -3, 5 HS đọc -Tìm tiếng khó viết -Phân tích tiếng khó và viết bảng con -Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. -Học sinh theo dõi và ghi lỗi ra lề vở -HS làm vào vở. IV củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. -Dặn học sinh nhớ cách sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. Kể chuyên trí khôn I.Mục đích, yêu cầu: - Kể lại đợpc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện; Trí khôn của con ngời giúp con ngời làm chủ đợc muôn loài. II. Đồ dùng dạy học: -Sách Tiếng Việt -Tranh minh họa cho câu chuyện III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Chuyện: Trí khôn b/ Học sinh xem tranh, tập tự kể theo ý mình: -GV treo tranh của chuyên. -Cho HS tự kể c/ Giáo viên kể chuyện: -GV kể toàn bộ câu chuyện kết hợp chỉ lên từng bức tranh cho HS xem. d/ Học sinh kể theo tranh: -GV treo tranh cho HS quan sát và đặt câu hỏi để HS có thể tự kể: +Tranh 1 vẽ cảnh gì? +Hổ nhìn thấy gì? -Tơng tự các bức tranh còn lại e/ Học sinh kể toàn truyện: -Tổ chức thi kể theo nhóm. -Cho HS đóng kịch để kể lại toàn bộ câu chuyện -GV nhận xét f/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: -Câu chuyện ý nói gì? -GV chốt lại: Thấy đợc sự ngốc nghếch, khờ khạo của Hổ, hiểu đợc trí khôn là sự thông minh. Nhờ nó mà con ngời làm chủ điợc muôn loài -Hát -HS nhắc lại tựa -Quan sát, thảo luận nhóm -Tập kể trong nhóm -Đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện theo ý của mình. -Lớp tự nhận xét -HS kể và các bạn khác nhận xét -HS phát biểu theo ý kiến riêng của mình IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. toán LUYệN TậP I.Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS viết số có 2 chữ số, viết đợc số liền trớc, số liền sau của một số, - So sánh các số, thứ tự số. II. Đồ dùng dạy học: -Sách bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: -Đứng tại chỗ lần lợt đọc các số từ 1- 100 -Hỏi miệng: Các số có 1 chữ số? Các số tròn chục? Các số có chữ số giống nhau? -GV nhận xét 2/Bài mới: +Bài 1: Viết số -Bài yêu cầu gì? -1 HS/ 2 số -Từ chữ- viết thành số -Làm vở, lên sửa bài, lớp nhận xét -GV chốt lại +Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: Viết các số: -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại * Tổ chc trò chơi: Trò chơi ai nhanh hơn -Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng - Học sinh nêu lại yêu cầu bài -Chơi chuyền: tổ nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng -Sửa bài- lớp nhận xét -HS làm vở - Học sinh nhắc lại yêu cầu bài -Từ 60 đến 70 - Học sinh viết các số từ 60- 70 -Từ 89 đến 100 - Học sinh viết các số từ 89- 100 -Làm vở -Sửa bài- lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: -Về ôn bài -Xem bài mới: Luyện tập chung tự nhiên và xã hội con mèo I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu đợc lợi ích của việc nuôi mèo. - Chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: lớp hát một bài: rửa mặt nh mèo 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nuôi gà có ích lợi gì? -Cơ thể gà có những bộ phận nào? -GV nhận xét- đánh giá 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài Gv ghi tên bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát và làm bài tập -Mục đích: HS tự khám phá kiến thức và biết: +Cấu tạo của mèo +ích lợi của mèo +Vẽ đợc con mèo -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: +Cho HS quan sát tranh B2: Cho HS làm phiếu Nhắc nhở và giúp đỡ những HS yếu B3: Vẽ một con mèo và tô lông mà mình thích Hoạt động 3 : Đi tìm kết luận -Hát -HS trả lời Học sinh nhắc lại bài -HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm -HS làm vào phiếu về kết quả mình vừa quan sát -Lớp bổ sung, nhận xét -HS trình bày ý kiến của mình -Lớp nhận xét, bổ sung -Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho HS -Cách tiến hành: Cho HS trả lời các câu hỏi: +Con mèo có những bộ phận nào? +Nuôi mèo để làm gì? +Con mèo ăn gì? +Con chăm sóc mèo nh thế nào? +Khi mèo có những biểu hiện khác lạhoặc bị mèo cắn, con sẽ làm gì? IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tập đọc mu chú sẻ I.Mục đích, yêu cầu:- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: chộp đợc, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoat nạn. II. Đồ dùng dạy học: -Sách Tiếng Việt, tranh minh họa bài tập đọc, đồ dùng dạy và học. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Tranh vẽ gì? Dáng vẻ chú Mèo rất giận còn chú chim thì tỏ vẻ chiến thắng. Để biết đợc nguyên nhân, hôm nay ta học bài: Mu chú Sẻ b/ Luyện đọc: +GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc. +Tiếng, từ khó: -Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ: VD: hoảng lắm -Tơng tự: nén sợ, lễ phép, sạch sẽ +Đọc nhảy cóc (theo câu): +Câu: -GV lu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu) -Chỉ bảng cho HS đọc. +Đọan, bài: Bài có lời đối thoại, có câu hỏi *Nghỉ giữa tiết: Hát múa c/ Tìm hiểu bài: -Tìm trong bài tiếng có vần uôn -Tìm tiếng ngoài bài uôn, uông -Nói câu chứa tiếng -Hát -4 HS đọc bài Ai dậy sớm, trả lời câu hỏi -Gắn bảng cài: dây sớm, ra vờn, đất trời -HS trả lời: Sẻ đang bay vút lên mặc cho sự tức giận của chú Mèo -HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp -3- 5 HS -HS đọc luân phiên đến hết lớp. -Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4) -HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì -HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng -Thi đua cài hoa IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà học bài, tập trả lời câu hỏi Toán LUYệN TậP chung I.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giảI toán có một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: -Sách bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng làm bài tập: Số liền trớc Số đã biết Số liền sau 55 70 89 -GV nhận xét 2/Bài mới: +Bài 1: Viết các số -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: Đọc mỗi số sau 35, 41, 64, 85, 69, 70 -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3> < = -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4: Có 1 chục cái bát và 5 cái bát nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu các bát? -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 5: Điền vào chỗ chấm: -Bài yêu cầu gì? +Nhận xét tiết học. -HS sửa bài và nhận xét a/ Từ 15- 25 b/ Từ 69- 79 - Học sinh ngắc yêu cầu bài -Làm vở, lên sửa bài, lớp nhận xét -Sửa bài- lớp nhận xét -HS làm vở -Giải toán có lời văn -HS làm vở -Sửa bài- lớp nhận xét -Số bé nhất có 2 chữ số là: -Số lớn nhất có 1 chữ số là: -Làm miệng- làm vở- 1 HS sửa bài trên bảng IV. Củng cố, dặn dò: -Về ôn bài -Xem bài mới: Giải toán có lời văn. Phần ký và xác nhận của ban giám hiệu . . chục -Quan sát: 10 0 là số có 3 chữ số, 10 0 gồm 10 chục và 0 đơn vị, đọc là 10 0 (GV gắn bảng) c/ Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 10 0: Bài tập 2: -Yêu cầu HS viết tiếp số còn thiếu vào ô trống từ 1- 10 0 -Nhận. ngang đầu tiên -Hàng dọc? -Hàng chục? Kết luận: Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1- 10 0 -Cho HS thi đua đọc đúng và nhanh d/ Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1- . lên từng bức tranh cho HS xem. d/ Học sinh kể theo tranh: -GV treo tranh cho HS quan sát và đặt câu hỏi để HS có thể tự kể: +Tranh 1 vẽ cảnh gì? +Hổ nhìn thấy gì? -Tơng tự các bức tranh còn lại e/

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w