Tuần:1 NS: 10-8-08 Tiết: 2 ND: 12-8-08 TIẾT 2 C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp : kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: trình bày ngắn gọn quá trình phát triển của VH viết VN? 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò: Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 1: Tìm hiểu con người Việt Nam qua văn học. GV: Con người VN trong VH thể hiện ntn trong quan hệ với thế giới tự nhiên? HS: Trả lời ngắn gọn, rõ ràng. GV: Tình yêu thiên nhiên của con người VN được thể hiện ntn trong VHDG? VHTĐ, VHHĐ ? HS: Trả lời, GV chốt lại. *HS đọc thầm mục 2. -Mqh giữa con người VN với quốc gia, dân tộc được thể hiện ntn? -HS thảo luận nhóm, trả lời, bổ sung … GV gợi ý, chốt vấn đề chung. * GV:VHVN đã phản ánh mqh giữa con người và xã III/ Con người Việt Nam qua văn học: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên hoang dã để xây dựng non sông đất nước tươi đẹp và tích lũy nhiều hiểu biết phong phú, sâu sắc về tự nhiên. - Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của VHVN. + VHDG (ca dao, dân ca): Hình ảnh núi, sông, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng… + Thơ ca trung đại: Hình tượng thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức thẩm mỹ. + Văn học hiện đại: Hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống, lứa đôi. 2/Trong quan hệ quốc gia,dân tộc : - Dân tộc ta trãi qua nhiều cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập (tự chủ) dân tộc sớm có ý thức tự chủ, tự cường. - Lòng yêu nước phong phú và mang giá trò nhân văn sâu sắc xuyên suốt lòch sử VHVN. - Tinh thần dân tộc và tự hào về truyền thống văn hóa tốt đẹp. Với những tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Hòch tướng só, BNĐC. 3/ Trong quan hệ xã hội : - Văn học phản ánh quan hệ giữa các giai cấp, tầng hội ntn? - HS thảo luận nhóm, trả lời, bổ sung - GV gợi ý, chốt vấn đề cơ bản. *GV: Con người cộng đồng, con người xã hội gắn với lý tưởng nào ? con người cá nhân thể hiện ntn ? con người cá nhân nhận thức bản thân mình ntn ? - HS trả lời. Hoạt động 2: giúp HS tổng kết. lớp. - Tố cáo, lên án cái xấu xa, tàn bạo. + Bênh vực những người nghèo khổ, lương thiện. Mơ ước về một xã hội công bằng, hạnh phúc. + Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành CNHT và CNNĐ trong văn học dân tộc. 4. Con người VN và ý thức về bản thân: - Ý thức về bản thân của con người VN đã hình thành mô hình ứng xử và mẫu người lý tưởng liên quan đến con người cộng đồng, con người xã hội, con người cá nhân. - Con người có nét cá nhân nhấn mạnh quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghóa cuộc sống trần thế. + Con người tự nhận thức bản thân mình, xem xét đánh giá mình => hình thành quan niệm và lẽ sống tốt đẹp IV/ Tổng kết: 1/ Ghi nhớ: ( sgk/13) 2/ Bài tập 3/13. 4. Củng cố: - Mối quan hệ của con người trong VHVN ? 5. Dặn dò: - H ọc bài, nắm các nội dung cơ bản. - Soạn bài mới:”Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” Câu hỏi: 1. Trả lời câu 1,2 trong SGK trang 14, 15. 2. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 3. Có mấy quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ? 4. Có những nhân tố nào chi phối một HĐGT bằng ngôn ngữ? D. RÚT KINH NGHIỆM: . người Việt Nam qua văn học. GV: Con người VN trong VH thể hiện ntn trong quan hệ với thế giới tự nhiên? HS: Trả lời ngắn gọn, rõ ràng. GV: Tình yêu thiên nhiên của con người VN được thể hiện. văn sâu sắc xuyên suốt lòch sử VHVN. - Tinh thần dân tộc và tự hào về truyền thống văn hóa tốt đẹp. Với những tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Hòch tướng só, BNĐC. 3/ Trong quan hệ xã hội : - Văn. CNHT và CNNĐ trong văn học dân tộc. 4. Con người VN và ý thức về bản thân: - Ý thức về bản thân của con người VN đã hình thành mô hình ứng xử và mẫu người lý tưởng liên quan đến con người