TỔNG QUAN VĂN HỌC

10 369 0
TỔNG QUAN VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng quan văn học Việt Nam A/ Mục đích yêu cầu B/ Phơng pháp và tiến trình lên lớp I/ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Kể tên các tác phẩm văn học mà em đã đợc học hoặc đợc đọc ? Em hãy xếp các tác phẩm trên thành từng bộ phận văn học ? Tiêu chí xếp loại của em là gì ? Văn học Việt Nam là các sáng tác ngôn từ của nhân dân Việt nam từ xa tới nay.Nó gồm 2 bộ phận lớn : văn học dân gian và văn học viết 1/ Văn học dân gian gọi học sinh đọc Đoạn 1 của phần này, sách giáo khoa trình bày vấn đề gì ? Phơng thức sáng tác và lực lợng sáng tác, Thể loại, Đặc trng a/ Phơng thức sáng tác và lực lợng sáng tác : _ Tập thể và truyền miệng Cá nhân trí thức có sáng tác văn học dân gian đợc không ? _ Cá nhân trí trức sau này có thể tham gia sáng tác nhng phải theo đặc trng của văn học dân gian phải trở thành tiếng nói tình cảm nhân dân Đoạn 2, 3 sách giáo khoa trình bày vấn đề gì ? b/ Thể loại c/ Đặc trng : Sáng tác tập thể và truyền miệng, gắn bó mật thiết với sinh hoạt cộng đồng Em hiểu nh thế nào là sáng tác tập thể? Cá nhân có vai trò nh thế nào trong quá trình sáng tác ấy ? 2/ Văn học Viết Đọc đoạn 1 của phần này, ta cần lu ý điểm gì ? + Lực lợng sáng tác : Trí thức tài hoa + Phơng thức sáng tác : ghi lại bằng chữ viết + Đặc trng : mang dấu ấn cá nhân a/ Chữ viết Hãy cho cô biết, các tác phẩm sau đây đợc viết băng thứ chữ nào ? Nh vậy nền văn học Việt Nam từ xa đến nay về cơ bản đợc viết bằng mấy thứ chữ ? Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ Chữ Hán vào nớc ta khi nào ? Trịnh Thị Thái Dung Page 1 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 */ Chữ Hán :Vào nớc ta từ rất sớm ( khoảng thế kỉ 2 ) Đến thế kỉ 10 mới trở thành văn tự để ghi lại và sáng tác */ Chữ Nôm Chữ Nôm ra đời khi nào ? Vì sao nó ra đời ? _ khoảng thể kỉ 13, dựa vào chữ Hán mà chiết tự ra _ Nó ra đời do yêu cầu dân tộc hoá và lòng tự hào dân tộc */ Chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ ra đời khi nào ? Vì sao nó ra đời ? _ Là thứ chữ sử dụng con chữ la tinh để ghi âm tiếng Việt _ Ra đời khoảng thế kỉ 17 do các giáo sĩ phơng Tây dùng vào mục đích truyền đạo _ Nó ra đời do yêu cầu dân chủ hoá văn học Theo các em văn học Việt Nam từ X hết XIX đợc ghi âm bằng thứ chữ gì ? Hán và Nôm Văn học Việt Nam từ đầu XX nay đợc ghi âm bằng thứ chữ gì Hán, Nôm, chữ Quốc ngữ Về cơ bản đó là nền văn học tiếng Việt đợc viết bằng Chữ Quốc ngữ 3/ Hế thống thể loại của văn học viết Cho một số tác phẩm văn học viết bằn chữ Hán với đầy đủ các thể loại. Giáo viên hỏi : Các tác phẩm này sáng tác trong thời kì nào ? Nó đợc viết bằng thứ chữ gì ? Nó đợc chia ra thành những thể loại nào ? Tơng tự nh vậy đối với văn học viết bằng chữ Nôm a/ Từ X _ hết XIX */ Văn học chữ Hán : Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu */ văn học chữ Nôm: Chủ yếu là thơ và truyện thơ b/ Từ XX- nay Hoạt động của giáo viên tơng tự nh trên _ Loại hình và thể loại văn học có ranh giới rõ ràng hơn _Có ba loại hình : Tự sự , trữ tình , kịch II/ Quá trình phát triển của văn học Việt Nam Đoạn 1 và 2 của sách giáo khoa đề cập đến vấn đề gì ? Đặc điểm chung của quá trình phát triển văn học Việt Nam : Học sinh gạch chân trong SGK _ Thống nhất trong sự đa dạng và có bản sắc riêng của Mỗi vùng miền, tộc ngời. Trịnh Thị Thái Dung Page 2 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 _ Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị văn hóa xã hội của đất nớc _ Nó vận động qua 2 thời kì lớn : X XIX; XX đến 8/1945; từ 8/1945 đến hết TK XX Cấu thành nên nền văn học Việt Nam gồm có 2 bộ phận lớn : Văn học dân gian và văn học viết. Lẽ đơng nhiên khi xem xét quá trình vận động (tiến trình phát triển ) của văn học Việt Nam chúng ta phải nghiên cứu cả hai bộ phận này. Nhng tại sao vào phần 1 của sách giáo khoa là thời kì văn học từ thế kỉ X XI X mà không nói gì đến văn học dân gian ? Xét về nhiều mặt văn học dân gian không có nhiều biến động Văn học dân gian là cội nguồn còn văn học viết là diện mạo của nền văn học dân tộc 1/ Thời kì văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ở phần này , sách giáo khoa trình bày mấy vấn đề ? Hai vấn đề : Văn học viết bằng chữ Hán Văn học viết bằng chữ nôm a/ Văn học viết bằng chữ Hán Trong phần a, sách giáo khoa trình bày những vấn đề gì ? _ Tình hình phát triển + Sự ra đời : Từ thế kỉ X + Tồn tại trong hình thái xã hội phong kiến + Phát triển tới cuối thế kỉ 19 đầu 20 _ Nguyên nhân : Xây dựng và củng cố hình thái xã hội phong kiến Ghi lại những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc _ ảnh hởng : + Là chiếc cầu nối để tiếp nhận những học thuyết lớn của phơng Đông + Tạo điều kiện cho các thể loại văn học Trung Quốc ảnh hởng đến hệ thống thể loại văn học Việt Nam _ Thành tựu : có nhiều tác giả tác phẩm thuộc nhiều thể loại đáng tự hào Gọi học sinh nêu trong sách giáo khoa b/ Nền văn học viết bằng chữ Nôm ở phần b này sách giáo khoa trình bày những vấn đề gì ? _Tình hình phát triển + Ra đời khoảng thế kỉ 12 - 13 + Tồn tại trong hình thái xã hội phong kiến. +Phát triển mạnh từ thế kỉ 15 và đạt tới đỉnh cao ở thế kỉ 18 _ Nguyên nhân : Do nhu cầu phản ánh tâm t tình cảm của nhân dân Do ý chí độc lập tự cờng Trịnh Thị Thái Dung Page 3 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 Do yêu cầu dân chủ hoá nền văn học _ ảnh hởng : + Nhờ có chữ Nôm mà các thể thơ dân gian đợc sử dụng để sáng tác truyện thơ nôm, khúc ngâm hát nói + Nhờ có chữ Nôm ghi âm tiếng Việt mà các sán tác bác học dễ dàng đến với nhân dân + Là điều kiện quan trọng của quá trình dân tộc hoá và dân chủ hoá nền văn học viết thời trung đại _Thành tựu :+ Tạo ra các thể thơ dân tộc + Hàng loạt các tác phẩm nổi tiếng đợc sáng tác bằng chữ Nôm Học sinh nêu trong sách giáo khoa Qua phần nghiên cứu trên em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa nền văn học viết Việt Nam với nền văn học viết của các nớc ? ảnh hởng của văn hoá khu vực trong đó chủ yếu là trung Quốc 2/ Thời kì văn học từ thế kỉ XX đến nay a/ Trớc cách mạng ở phần a, sách giáo khoa trình bày vấn đề gì ? _ Hoàn cảnh x hộiã : Thực dân phong kiến Dới sự đô hộ của thực dân Pháp, khoa cử chữ Hán đã chấm dứt ở Bắc kì năm 1915, ở Trung kì năm 1918, nhà nho học chữ Hán ít dần Với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, cơ cấu xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc, một loạt giai tầng xã hội mới ra đời, các đô thị mới xuất hiện .Hình thành những nhu cầu về văn hoá văn học khác nhau. _ Vùng giao lu : + + Tiếp xúc với các nền văn hoá châu Âu Thông qua tầng lớp trí thức Tây học (tiếng Pháp), văn học n ớc ta thời kì này chịu ảnh hởng của văn học Pháp và châu Âu. Nên các vấn đề đặt ra trong văn học thời kì này cũng khác so với văn học trung đại Ví dụ : Về nội dung : Con ngời có ý thức về cá nhân ( thể hiện trong thơ mới 1932 1945 ), đấu tranh với các quan niệm cũ về gia đình vốn gò bó tình yêu (một số tác phẩm của Tự lực văn đoàn ) . Về thể loại :Tiểu thuyết hiện đại đã chú ý trong đến qui luật tâm lí của nhân vật. Thơ mới có tính chất tự do hơn so với thơ Đờng luật, kịch nói hiện đại với kịch hát truyền thống . Trịnh Thị Thái Dung Page 4 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 + Đến đầu những năm 30 bớc vào quĩ đạo thế giới văn học hiện đại _ Về chữ viết : + Viết bằng chữ Quốc ngữ : dùng con chữ la tinh ghi âm tiếng Việt + Ra đời khoảng thế kỉ 17 đến đầu 20 mới đợc dùng để sáng tác văn chơng _ Thành tựu + Tạo ra một nền văn học viết bằng chữ Quốc ngữ có nhiều công chúng nhất trong lịch sử + Có số lợng tác giả tác phẩm qui mô cha từng có (ví dụ sgk) + Có hệ thống thể loại mới không ngừng hoàn thiện Đây là thời kì rực rỡ thứ hai trong lịch sử phát triển của văn học dân tộc b/ Sau cách mạng ở phần b, sách giáo khoa trình bày vấn đề gì ? _ Hoàn cảnh x hộiã : Xã hội xã hội chủ nghĩa Tiến hành hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc Sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng sản Việt Nam _ Vùng giao lu : Tiếp thu các thành tựu văn hoá của nhân loại trong việc tiếp xúc với châu Âu Sự tiếp xúc này có khác so với trớc cách mạng không ? _ Về chữ viết : Chữ Quốc ngữ ngày càng đợc hoàn thiện và có vị trí xứng đáng _ Thành tựu : Một nền văn học mới ra đời và phát triển + Về đề tài : Gắn với công cuộc giải phóng dân tộc, cuộc kháng chiến + Về thể loại + Tác giả tác phẩm tiêu biểu. Nh vậy ta có thể kết luận điều gì về sự vận động phát triển của nền văn học Việt Nam ? Gọi học sinh đọc sách giáo khoa III/ Con ngời Việt Nam qua Văn học Văn học phản ánh con ngời nà con ngời là tổng hoà các mối quan hệ. Nên văn học cũng phản ánh con ngời trong mối quan hệ tổng hoà đó 1/ Con ngời Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên Tại sao văn học lại phản ánh mối quan hệ của con ngời với thế giới tụ nhiên? a/ Cơ sở vấn đề : _ Con ngời luôn sống, gắn bó với môi trờng thiên nhiên quanh mình. _ Con ngời luôn có nhu câu nhân thức lí giải các hiện tợng thiên nhiên, bày tỏ thình cảm, thái độ của mình với thiên nhiên b/ Biểu hiện */ Đối với văn học dân gian Trịnh Thị Thái Dung Page 5 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 Trong các tác phẩm sau đây tác phẩm nào phản ánh mối quan hệ của con ngời với thiên nhiên : Cây khế, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, gió đa cành trúc la đà ., chuồn chuồn bay thấp thì ma , Cây tre trăm đốt, Thần trụ trời . Qua những tác phẩm ấy ngời xa muốn phản ánh mối quan hệ của con ngời với thiên nhiên nh thế nào? _ Phản ánh quá trình nhận thức cải tạo và chinh phục thiên nhiên _ Tích luỹ những hiểu biết về thiên nhiên _ Giáo dục lòng tự hào và tình yêu đối với thiên nhiên * / Đối với văn học viết Các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào phản ánh mối quan hệ của con ngời với thiên nhiên ? Thiên nhiên đợc thể hiện trong các tác phẩm văn học viết nh thế nào? _ Thiên nhiên đất nớc tơi đẹp và trữ tình gắn với những cảnh vật quen thuộc _ Thể hiện tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của văn học 2/ Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc Nói yêu nớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nền văn học dân tộc đúng hay sai ? Vì sao ? Đúng, bộ phận văn học nào cũng phản ánh lòng yêu nớc. Vì : a/ Cơ sở vấn đề: Dân tộc Việt Nam sớm có ý thức xây dựng quốc gia tự chủ Dân tộc ta luôn phải đối mặt với các thế lực xâm lợc lớn. Yêu nớc đợc biểu hiện nh thế nào trong văn học Việt Nan ? b / biểu hiện: _ Yêu quê hơng đất nớc _ Tự hào về truyền thống của dân tộc _ ý chí căm thù giặc _ Ca ngợi tinh thần dám xả thân vì độc lập tự do của Tổ quốc Tinh thần yêu nớc đợc nâng lên thành chủ nghĩa yêu nớc 3/ Con ngời Việt Nam trong quan hệ x hộiã a/ cơ sở vấn đề _ Con ngời đợc tập hợp tổ chức thành một xã hội với nhiều giai tầng khác nhau _ Mối quan hệ giữa các giai tầng ấy phần nào thể hiện chất lợng của cuộc sống, sự u việt của chế độ xã hội. Tất cả những điều đó đều trực tiếp ảnh hởng đến con ngời. Văn học không thể không phản ánh b/ Biểu hiện */ Trớc cách mạng Văn học dân gian Văn học Viết Trịnh Thị Thái Dung Page 6 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 _ Tố cáo , phê phán các thế lực chuyên quyền _ Bày tỏ sự cảm thông đối với ngời bị áp bức _ Phơi bày những cảnh đời đau khổ của nhân dân _ Tác giả tác phẩm tiêu biểu Đó là biểu hiện rực rỡ của chủ nghĩa nhân đạo */ Sau cách mạng : Văn học đi sâu phản ánh công cuộc xây dựng cuộc sống mới 4/ Con ngời Việt Nam và ý thức bản thân a/ Cơ sở vấn đề _ Con ngời luôn biết tự nhân thức, tự xem xét đánh giá bản thân mình _ Con ngời luôn hớng tới chân thiện mĩ. Từ đó hình thành các quan niện và lí tởng sống hình thành quan niệm về nhân cách b/ Biểu hiện : . . Tổng quan Văn học Việt Nam Văn học dân gian văn học viết Văn học trung đại văn học hiện đại Chữ Hán Chữ Nôm trớc cách mạng sau cách mạng Trịnh Thị Thái Dung Page 7 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 _ Phơng pháp sáng tác _ Lực lợng sáng tác _Thể loại _ Đặc trng tiêu biểu _ Phơng pháp sáng tác _ Lực lợng sáng tác _ Thể Loại _ Đặc trng tiêu biểu _ T/ gian ra đời _ Nguyên nhân _ H/ cảnh XH _ Thành tựu + Nội dung + Thể loại _T/gian ra đời Nguyên nhân _ H/cảnh XH _ Thành tựu + Nội dung + Thể loại _ Chữ viết _ Hoàn cảnh xã hội _ Vùng ảnh hởng _ Thành tựu + Nội dung + Hình thức _ Chữ viết _ Hoàn cảnh xã hội _ Vùng ảnh hởng _ Thành tựu + Nội dung + Hình thức nội dung chủ yếu Thành tựu nghệ thuật Văn học Việt Nam tổng quan Văn học Việt Nam I/ Các bộ phận hợp thành Kể tên các tác phẩm văn học mà em đã đợc học hoặc đợc đọc ?Em hãy xếp các tác phẩm trên thành từng bộ phận văn học ? Tiêu chí xếp loại của em là gì ? Văn học Việt Nam là các sáng tác ngôn từ của nhân dân Việt nam từ xa tới nay.Nó gồm 2 bộ phận lớn : văn học dân gian và văn học viết Văn học Việt Nam Văn học dân gian văn học viết Dựa vào 4 tiêu chí trên, hãy trình bày Dựa vào 4 tiêu chí trên, hãy trình bày những những hiểu biết của em về VHDG hiểu biết của em về VH viết Trịnh Thị Thái Dung Page 8 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 _ Phơng thức sáng tác: Ghi lại bằng chữ _ Lực lợng sáng tác : Trí thức tài hoa _Thể loại _ Đặc trng tiêu biểu : Mang dấu ấn cá nhân _ Phơng thức sáng tác : truyền miệng _ Lực lợng sáng tác : Tập thể _ Thể Loại _ Đặc trng tiêu biểu : Tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng _ Trong quan hệ với thế giới tự nhiên _ Trong quan hệ xã hội _ Trong quan hệ quốc gia dân tộc _ ý thức bản thân _ Xây dựng hệ thống thể loại văn học dân tộc _ Tiếp thu có sáng tạo kinh nghiệm NT VH _ Xây dựng tiêng Việt thành một ngôn ngữ văn học thế giới II/ Quá trình phát triển Khi tìm hiểu quá trình phát triển của văn học Việt Nam, ta cần chú ý đến những điểm gì ? 1/ Những điểm cần lu ý khi nghiên cứu quá trình phát triển của văn học Việt Nam Cấu thành nên nền văn học Việt Nam gồm có 2 bộ phận lớn : Văn học dân gian và văn học viết. Lẽ đơng nhiên khi xem xét quá trình vận động (tiến trình phát triển ) của văn học Việt Nam chúng ta phải nghiên cứu cả hai bộ phận này. Nhng tại sao sách giáo khoa lại không nói gì đến văn học dân gian ? Xét về nhiều mặt văn học dân gian không có nhiều biến động. Văn học dân gian là cội nguồn còn văn học viết là diện mạo của nền văn học dân tộc. Nên khi nghiên cứu quá trình phát triển của nền văn học dân tộc _ Chủ yếu chúng ta nghiên cứu bộ phận văn học viết Văn học Viêt Nam là sản phẩm tinh thần của tất cả các dân tộc c trú trên lãnh thổ Việt Nam. _Đó là một nền văn học thống nhất trong sự đa dạng và có bản sắc riêng của mỗi vùng miền _ Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị văn hóa xã hội của đất nớc _ Văn học Việt Nam đợc phát triển qua 3 thời kì lớn: X- hết XIX, XX- 8/45,8/45 hết XX văn học viết Văn học trung đại văn học hiện đại Chữ Hán Chữ Nôm trớc cách mạng sau cách mạng Trịnh Thị Thái Dung Page 9 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 _ T/ gian ra đời _ Nguyên nhân _ H/ cảnh XH _ Thành tựu + Nội dung + Thể loại _T/gian ra đời Nguyên nhân _ H/cảnh XH _ Thành tựu + Nội dung + Thể loại _ Chữ viết _ Hoàn cảnh xã hội _ Vùng ảnh hởng _ Thành tựu + Nội dung + Hình thức _ Chữ viết _ Hoàn cảnh xã hội _ Vùng ảnh hởng _ Thành tựu + Nội dung + Hình thức nội dung chủ yếu Thành tựu nghệ thuật Trịnh Thị Thái Dung Page 10 Tổng quan văn học Việt Nam - 10 _ Phản ánh quan hệ với thế giới tự nhiên _ Phản ánhquan hệ xã hội _ Phản ánh quan hệ quốc gia dân tộc _ Phản ánh ý thức bản thân _ Xây dựng hệ thống thể loại văn học dân tộc _ Tiếp thu có sáng tạo kinh nghiệm NT VH _ Xây dựng tiêng Việt thành một ngôn ngữ văn học thế giới . các quan niện và lí tởng sống hình thành quan niệm về nhân cách b/ Biểu hiện : . . Tổng quan Văn học Việt Nam Văn học dân gian văn học viết Văn học. con ngời. Văn học không thể không phản ánh b/ Biểu hiện */ Trớc cách mạng Văn học dân gian Văn học Viết Trịnh Thị Thái Dung Page 6 Tổng quan văn học Việt

Ngày đăng: 07/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

_ Con ngời luôn hớng tới chân thiện mĩ. Từ đó hình thành các quan niện và lí tởng sống hình thành quan niệm về nhân cách - TỔNG QUAN VĂN HỌC

on.

ngời luôn hớng tới chân thiện mĩ. Từ đó hình thành các quan niện và lí tởng sống hình thành quan niệm về nhân cách Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan