Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
565 KB
Nội dung
GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh Tuần 25 ( T ngy 28/2 - 1/3/2011) Thứ Môn Tên bài dạy Hai Chao c Tập đọc toán khoa học đạo đức Chào cờ Khuất phục tên cớp biển Phép nhân phân số ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Thực hành kĩ năng giữa HKII Ba Thể dục chính tả lt&câu Toán lịcH sử Phi hp chy nhy, mang, vỏcTC:chy tip sc Nghe- viết: Khuất phục tên cớp biển Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Luyện tập Trịnh- Nguyễn phân tranh T tập đọc TLV Toán địa lí kĩ thuật Bài thơ về tiểu đội xe không kính Luyn tp túm tt tin tc Luyện tập (tt) Thnh ph Cn Th Chm súc rau, hoa Năm TH DC lt& câu Toán khoa học mĩ thuật Nhy dõy chõn trc chõn sau-TC :chy nộm búng MRVT : Dũng cảm Tìm phân số của một số Nóng, lạnh và nhiệt độ Vẽ tranh: Đề tài Trờng em Sáu Toán TLV chính tả âm nhạc hđ tt Phép chia phân số LT XD mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Nghe- viết: Khuất phục tên cớp biển ễn tp 3 bi hỏt:Chỳc mng, bn tay m, Chim sỏo Sinh hoạt cuối tuần GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Khuất phục tên cớp biển I. Mục đích, yêu cầu : - Bc u bit c din cm mt on phõn bit rừ li ca nhõn vt ,phự hp vi ni dung,din bin s vic. - Hiểu ni dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn ( tr li c cỏc cõu hi trong SGK) II. dựng dy hc : - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và TLCH trong SGK - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : - Cho HS xem tranh minh họa SGK và dẫn đến bài học HĐ1: HD luyện đọc - Cho 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó chú giải sau bài, giải nghĩa thêm từ hung hãn - HDHS đọc đúng các câu hỏi trong bài - Tổ chức HS luyện đọc theo cặp - Cho 2 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài - giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cớp, vẻ oai nghiêm của bác sĩ. Đọc phân biệt lời các nhân vật : lời tên cớp cộc cằn, hung tợn ; lời bác sĩ điềm tĩnh nhng kiên quyết đầy sức mạnh. - 2 HS lên bảng. - 3 HS đọc nối tiếp. + Đoạn 1: 3 dòng đầu + Đoạn 2: TT sắp tới + Đoạn 3: Còn lại - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc. - Lắng nghe Tập đọc GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, TLCH : + Tính hung hãn của tên chúa tàu đợc thể hiện qua những chi tiết nào ? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là ngời nh thế nào ? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cớp biển ? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn ? H: Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - GV nhận xét, tuyên dơng. HĐ3: HD đọc diễn cảm - Yêu cầu 1 tốp 3 em đọc truyện theo phân vai - Hớng dẫn các em đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật - GV đọc mẫu - HS luyện đọc nhóm 3 em. - Thi đọc diễn cảm : 3 tổ (mỗi tổ cử 3 đại diện) "Chúa tàu trừng mắt sắp tới" HĐ5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe - Chuẩn bị bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - HS đọc thầm + TLCH đập tay xuống bàn, quát mọi ngời im, thô bạo quát bác sĩ Ly, rút xoạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly Ông nhân hậu, điềm đạm nhng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp hiểm nguy. Một đằng thì đức độ nhốt chuồng. Bác sĩ bình tĩnh và cơng quyết bảo vệ lẽ phải. - HS phát biểu. Phải đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác/ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, ngời chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng - Lớp nhận xét. - HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe ********************************** Phép nhân phân số I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép nhân hai phân số *BTCL:Bi 1, bi 3 II. ồ dùng dạy học : Toán : GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh - Vẽ hình trên bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Kiểm tra vở BT 3 em, nhận xét 2. Bài mới : HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - Yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m. GV ghi bảng : S = 5 ì 3 = 15 (m 2 ) - Nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 4 m, chiều rộng 3 2 m. Gợi ý: Để tính đợc diện tích HCN trên theo công thức, ta làm thế nào ? - GV ghi bảng : S = 4 2 5 3 ì HĐ2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị nh phần đầu + Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu ? + Hình vuông gồm mấy ô vuông bằng nhau ? + Vậy mỗi ô chiếm bao nhiêu phần diện tích hình vuụng ? + Quan sát hình tô màu chiếm bao nhiêu ô vuông ? + Vậy diện tích hình chữ nhật bằng mấy phần diện tích hình vuông đã cho ? b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số : - Quan sát hình chữ nhật đợc tô màu, nêu số đo chiều dài, chiều rộng ? - Qua tìm hiểu phần đầu, em cho biết diện tích phần tô màu bằng bao nhiêu ? - Với 2 phân số 5 4 và 3 2 thực hiện phép nhân với cách làm thế nào để em có đợc kết quả : 4 2 8 5 3 15 ì = Từ đây, em nào có thể nêu đợc cách - 1 HS l m m ing - HS phát biểu. 1m 2 15 ô 15 1 m 2 - HS quan sát, trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. 15 8 m 2 5 4 m, 3 2 m 15 8 m 2 GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh nhân hai phân số : 4 2 4 2 8 5 3 5 3 15 ì ì = = ì - Cho HS rút ra quy tắc - GV nhận xét, tuyên dơng. - Gọi HS nêu lại quy tắc HĐ3: Thực hành Bài 1 : - HS vận dụng quy tắc để tính - Yêu cầu cả lớp tự làm bài Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, không cần vẽ hình Bi 2 : Lm nh HĐ4: Củng cố, dặn dò - HS nêu lại cách nhân 2 phân số * Tính nhanh: HS làm bảng con 5 6 7 5 ì 4 6 5 9 ì - Nhận xét, tuyên dơng - Mun nhõn hai phõn s ta nhõn t s vi t s, mu s vi mu s - HS phát biểu. - Lớp nhận xét. - 3 HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm vở. - 4 HS (TB + yếu) làm bảng. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề bài - HS làm vở, 1 em làm bảng. Bài giải : Diện tích hình chữ nhật là : 6 3 18 7 5 35 ì = (m 2 ) Đáp số : 35 18 m 2 - Lớp nhận xét. - HS thc hin bng con - Lắng nghe ****************************************** Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu : - Trỏnh ỏnh sỏng quỏ mnh chiu vo mt : khụng nhỡn thng vo mt Tri, khụng chiu ốn pin vo mt nhau - Trỏnh c vit di ỏnh sỏng quỏ yu. Khoa học GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh II. Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị chung : Tranh ảnh về các trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc để chiếu thẳng vào mắt, về cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, đèn bàn (hoặc nến) III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con ngời, động vật 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng * Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. * Cách tiến hành: Bớc 1: Yêu cầu HS tìm hiểu những ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. HS hoạt động theo nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98, 99 SGK Bớc 2: Yêu cầu 3 HS diễn 1 vở kịch ngắn có nội dung về tránh hỏng mắt - Cho HS sử dụng 1 đèn pin, yêu cầu các em thực hiện vở diễn - Dùng hình thức hỏi đáp giữa 3 bạn để nói về một số trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt và việc phòng tránh - Yêu cầu HS nêu ví dụ một số trờng hợp ? Tác hại? Cách phòng tránh ra sao ? - GV giới thiệu thêm tranh ảnh đã chuẩn bị - HDHS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản ánh sáng. Trong một số tình huống xử lí với ánh sáng để bảo vệ cho mắt. VD: mũ rộng vành, kính râm. HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nên, không nên làm để bảo đảm đủ ánh sáng khi đọc, viết * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản ánh sáng, để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu. Bớc 1: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh, TLCH 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình Bớc 2: Thảo luận chung Hỏi thêm: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải ? - Sử dụng thêm tranh ảnh - 2 HS trả lời. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện báo cáo. - Thảo luận chung cả lớp - 3 HS diễn kịch. - ý kiến cá nhân - HS thảo luận nhóm. GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh - Cho HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết, sử dụng đèn bàn để chiếu sáng) Bớc 3: HS làm việc cá nhân theo phiếu 1. Em có đọc, viết dới ánh sáng quá yếu bao giờ không ? a. thỉnh thoảng b. thờng xuyên c. không bao giờ 2. (Nếu chọn trờng hợp a hoặc b câu 1) Em đọc, viết dới ánh sáng quá yếu khi : 3. (Nếu chọn trờng hợp a hoặc b câu 1) Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết d- ới ánh sáng quá yếu ? - GV giải thích: Khi đọc, viết, t thế phải ngay thẳng, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30cm. Không đọc nơi có ánh sáng quá yếu, hoặc quá mạnh. Không đọc sách khi đang nằm, đi trên đờng, trên tàu xe chạy lắc l. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Em học đợc điều gì qua bài học hôm nay ? - Nhắc nhở HS những việc cần làm để bảo vệ mắt - Dặn chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 cái ly + đọc bài mới - HS quan sát - HS phát biểu. - Lắng nghe Thực hành kĩ năng giữa học kì 2 I. Mục tiêu : Ôn tập và thực hành rèn kĩ năng một số chuẩn mực đạo đức đợc học từ tuần 19 đến 24 nói về quan hệ với mọi ngời xung quanh, hình thành khả năng bày tỏ ý kiến, thái độ đánh giá phân biệt, kĩ năng lựa chọn ứng xử và thực hiện chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị nội dung tổ chức trò chơi ôn tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn nội dung chuẩn mực đạo đức đã học - Trò chơi tiếp sức: 2 đội ghi các chuẩn mực đạo đức đã học từ tuần 19 đến 24 H: Những chuẩn mực trên nói về mối quan hệ nào ? HĐ2: Tổ chức hoạt động nhóm - HS tham gia trò chơi. - HS bắt thăm, xử lí tình huống. Đạo đức : Tiết 25 GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh - Yêu cầu 4 nhóm bắt thăm xử lí tình huống theo nội dung về chuẩn mực đạo đức đã học : Giữa tra, bác đa th mang th đến cho nhà Hoa Có khách của bố đến nhà nhng bố vắng nhà Việt đến nhà bạn nhng cha tìm đợc nhà, gặp bạn hàng xóm để hỏi thăm Đi tham quan, Hùng rủ Nam khắc tên lên bia đá để làm kỉ niệm HĐ3: Đóng vai - 2 nhóm thực hành đóng vai thể hiện các chuẩn mực đạo đức vừa học HĐ4: Đánh giá phân biệt - Yêu cầu mỗi nhóm nêu việc nên làm, không nên làm HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Trò chơi Tìm thành ngữ, tục ngữ - Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Các nhóm thực hành đóng vai. - Lớp nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày - HĐ cả lớp ******************************************** Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? I. Mục tiêu : - Hiu c cu to v ý ngha ca b phn CN trong cõu k Ai l gỡ?(ND ghi nh) . - Nhn bit c cõu k Ai l gỡ?trong on vn v xỏc nh c CN ca cõu tỡm c (BT1,mc III); bit ghộp cỏc b phn cho trc thnh cõu k theo mu ó hc (BT2); t c cõu k Ai l gỡ? Vi t ng cho trc lm CN(BT3) II. ồ dùng dạy học : - 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần Nhận xét) - 3, 4 phiếu nội dung BT1, viết mỗi câu 1 dòng - Bảng lớp viết các vị ngữ ở cột B ( BT2 phần Luyện tập ), 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 2 HS viết 2 câu kể Ai là gì ?, xác định vị ngữ 2. Bài mới: - 2 HS lên bảng. LT&C : Tit 49 GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh * GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học HĐ1: Phần Nhận xét - Cho cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, làm VBT - GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì ?, gọi 4 em gạch dới chủ ngữ - Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) hoặc cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành. HĐ2: Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập Bài tập 1: - Phát phiếu cho một số em - GV gọi những em làm phiếu trình bày kết quả. Bài tập 2: - GV nêu lại yêu cầu. - GVchốt lại lời giải bằng cách gọi 1 em gắn bảng những mảnh bìa, tạo câu hoàn chỉnh. Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Cô giáo là ngời mẹ thứ hai của em. Bạn Lan là ngời Hà Nội. Ngời là vốn quý nhất. Bài tập 3: - GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì ? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu. Cần đặt câu hỏi là gì ? (là ai ?) để tìm vị ngữ của câu - GV nhận xét, tuyên dơng. VD: Bạn Bích Vân là học sinh giỏi - 1 HS đọc nội dung BT. - Lớp đọc thầm. - HS làm VBT. - HS phát biểu. - Lớp nhận xét. a) - Ruộng rẫy - Cuốc cày - Nhà nông b) - Kim Đồng và các bạn anh là chiến trờng là vũ khí là chiến sĩ là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - 3 HS đọc to. - HS đọc yêu cầu, lần lợt thực hiện yêu cầu, làm VBT. - HS trình bày, lớp nhận xét. Chủ ngữ Vị ngữ Văn hóa nghệ thuật Anh chị em Vừa buồn mà lại vừa vui Hoa phợng cũng là một mặt trận là chiến sĩ ấy mới thực là ph - ợng là hoa học trò - 1 em đọc yêu cầu BT2. (cột A-cột B) - HS suy nghĩ, phát biểu. - 2 HS đọc lại kết quả. - HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ, nối nhau đặt câu cho chủ ngữ. - Lớp nhận xét. GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh của lớp em. Hà Nội là thủ đô của nớc ta. Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. HĐ5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS hoàn thành BT3 - Lắng nghe **************************************** Luyện tập I. Mục tiêu : - Bit thc hin phộp nhõn hai phõn s, nhõn phõn s vi s t nhiờn, nhõn s t nhiờn vi phõn s. *BTCL:Bi 1, bi 2 , bi 4a *HSKT: Bi 1. II. Hoạt động dạy và học : Toán : Tit 122 [...]... đắng Thấy con đờng/ chạy thẳng vào tim - Tổ chức HS luyện đọc theo cặp - Cho 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài Khổ 1: 2 dòng thơ đầu giọng kể bình thản, 2 dòng sau ung dung Khổ 2: nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh đẹp, g y ấn tợng mạnh mẽ, đột ngột khi ngồi xe không kính Khổ 3: giọng vui, coi thờng khó khăn, gian khổ, nhấn giọng những từ ngữ : ừ thì ớt áo, ma tuôn, ma xối, cha cần thay, mau... thí nghiệm: - Cho nớc vào 4 chậu (nớc lã) Sau đó đổ thêm ít nớc sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D Nhúng hai tay vào 2 chậu A, D Sau đó chuyển sang các chậu B, C (Hai chậu B, C nóng lạnh nh nhau.) - GV nói: Cảm giác c a tay có thể giúp ta nhận biết đúng về nóng hơn, lạnh hơn Tuy vậy, cũng có trờng hợp cảm giác làm ta bị nhầm lẫn Để xác định đợc chính xác nhiệt độ c a vật, ngời ta sử dụng nhiệt kế Sau... cầu c a BT3 - Các em thử ghép lần lợt từng từ ngữ ở cột A với lời giải ở cột B sao tạo ra đợc ngh a đúng với mỗi từ - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Mời 1 HS lên bảng g n những mảnh b a có ghi sẵn từ ở cột A ứng với ngh a đợc giải thích - Nhận xét, tuyên dơng Bài tập 4: - Nêu yêu cầu BT - G i ý: Đoạn văn có 5 chỗ trống, ở mỗi chỗ trống các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu... 5 5 3 Hoạt động c a HS GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh Sau đó cho HS so sánh hai kết quả, rút ra kết 2 4 4 2 x = x luận : 3 5 5 3 H: Em có nhận xét g về các th a số c a hai tích - cỏc tha s ca hai tớch trên ? ging nhau H: Khi đổi chỗ các phân số trong cùng một tích - Khi i ch cỏc tha s thì tích c a chúng thế nào ? trong mt tớch thỡ tớch khụng thay i H: Tơng tự với tính chất nào c a phép nhân các số... phần mấy c a một số 1 - Nêu câu hỏi: c a 12 quả cam là mấy 1 c a 12 quả cam là: 3 3 quả cam ? 12 : 3 = 4 (quả) - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh b) GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả - Lắng nghe 2 Hỏi số quả cam trong rổ bao nhiêu quả 3 - Quan sát tranh cam? - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát: 1 số cam trong rổ là mấy quả cam? 3 2 + số cam trong rổ là mấy quả cam? 3 2 - Vậy:... bằng và các sông nh yêu cầu - Treo bản đồ trống Việt Nam và yêu cầu nh SGK - GV kết luận HĐ2: Làm việc nhóm - G i HS đọc BT2 - Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận và làm phiếu bài tập - Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp - GV kết luận theo từng đặc điểm Đồng bằng Bắc Bộ: đ a hình bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven sông có đê ngăn lũ, đất phù sa màu mỡ, có m a đông lạnh kéo dài 3 - 4 tháng Đồng bằng Nam... động 2 nh trình bày ở trên - HS phát biểu - HS quan sát và TLCH - HS phát biểu - HS theo dõi - HS thực hành - HS thực hiện thí nghiệm GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh - Giúp HS hiểu thêm về nhiệt kế: + Ngời ta nhúng bầu c a nhiệt kế ngập trong nớc đá đang tan Đánh dấu mức chất lỏng trong ống bằng 1 - HS lng nghe vạch có ghi số 0, lúc này nhiệt kế chỉ 0 0C là nhiệt độ nớc đá đang tan + Nhúng bầu c a nhiệt... nhiệt c a bạn, ghi ra giấy đôi - GV kiểm tra, nhận xét - Dặn: nắm nội dung bài, vận dụng thực hành **************************************** Thứ nm ngày 4 tháng 3 năm 2011 LT&C : I MụC tiêu : Tiết 50 Mở rộng vốn từ: Dũng cảm GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh - M rng c mt s t ng thuc ch im Dng cm qua vic tỡm t cựng ngha ,vic ghộp t (BT1, BT2) ;hiu ngha mt vi t theo ch im(BT3) , bit s dng mt s t ng thuc ch... bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc - Nhóm 4 em làm bài vào phiếu - 2 nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - 1 em đọc a, c : Sai b, d : Đúng - Lắng nghe GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh ***************************** Kể chuyện:tit 25 GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh Những chú bé không chết I Mục tiờu: - D a vào lời kể c a GV và tranh minh h a (SGK), HS kể lại đợc tng on ca cõu chuyn Nhng chỳ bộ khụng... 2 HS làm bảng - Lớp nhận xét cùng ngh a với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, gan g c, gan lì, bạo gan, - 1HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - HS đọc nối tiếp kết quả - Lớp nhận xét - 2 HS đọc lại kết quả ở bảng GV Ngụ Th Hng Võn TH inh B Lnh tinh thần x em bé liên lạc x hành động x x nhận khuyết điểm x xông lên x cứu bạn ngời chiến sĩ x x chống lại cờng nữ du kích x quyền x trớc kẻ thù . Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sôngHậu trên bản đồ, lợc đồ Việt Nam. - H thng mt s c im tiờu biu ca ng bng Bc B , ng bng Nam B. Đ a lí : Tiết 25 GV Ngụ Th Hng Võn. nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh đẹp, g y ấn tợng mạnh mẽ, đột ngột khi ngồi xe không kính Khổ 3: giọng vui, coi thờng khó khăn, gian khổ, nhấn giọng những từ ngữ : ừ thì ớt áo, ma tuôn, ma. sông ngòi, ven sông có đê ngăn lũ, đất phù sa màu mỡ, có m a đông lạnh kéo dài 3 - 4 tháng. Đồng bằng Nam Bộ: có nhiều vùng trũng ngập nớc, mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đất đai