tuần 26 (CKT-KNS)

24 269 0
tuần 26 (CKT-KNS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 Thứ Hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc THẮNG BIỂN i. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 SGK). * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. II. KĨ NĂNG SỐNG - Trình bày ý kiến cá nhân. - Đặt câu hỏi. iiI. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. iV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm từng học sinh 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - GV đọc mẫu, chia đoạn - HD học sinh đọc - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài + Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão. - Gọi HS phát biểu ý kiến. + Các từ ngữ và h/a ấy gợi cho em điều gì? + Giảng bài: Cơn bão biển thật hung dữ, nó sẽ tấn công vào con đê như thế nào,chúng ta cùng tìm hiểu ở đoạn 2. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét bài bạn đọc và phần trả lời của bạn. - HS nghe. - 4 HS đọc bài theo trình tự - 4 HS đọc lần 2 - 1HS đọc chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc bài. - Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào… - Đọc thầm. - Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ… - Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, … - Nghe 1 - Gọi HS phát biểu ý kiến. + Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? +Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? + Giảng bài: Cuộc tấn công của bão được miêu tả rất rõ nét và sinh động………… - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài. - GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3. - Ghi ý chính của bài lên bảng. c. Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm doạn 2 hoặc đoạn 3. - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích. - Nhận xét, cho điểm HS - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. + Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao? 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - HS phát biểu ý kiến. - Biện pháp: So sánh, nhân hoá. - Để thấy được cơn bão biển hung dữ……… - Nghe. - Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ……. - HS tìm dàn ý của bài. + Đoạn 1: Cơn b·o biển đe doạ. + Đoạn 2: Cơn bão tấn công., - HS miêu tả - bổ sung + ND: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên. - 3 - 4 HS đọc toàn bài trước lớp. - Đọc thi đua. - 3 – 4 HS đọc. - HS nhận xét. - 1HS đọc. - Nêu và giải thích. ************************ Toán LUYỆN TẬP i. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Bài tập 1, 2. ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Luyện tập. Bài 1: - Nêu YC bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản. - HS tự làm bài cá nhân - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Phần b tương tư. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chấm bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại tên bài học - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Tính rồi rút gọn phân số. - 6HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a. 5 4 15 12 35 43 4 3 : 5 3 == × × = 3 4 15 20 35 102 10 3 : 5 2 == × × = - Tìm x. - x được gọi là thừa số chưa biết. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a) 7 4 5 3 =× x b. 5 1 : 8 1 = x 7 4 = x : 5 3 5 1 : 8 1 = x 21 20 =x 8 5 = x ********************************* Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO i. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thộng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo II. KĨ NĂNG SỐNG - Đóng vai. - Thảo luận. iiI. ĐỒ DÙNG -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng,phiếu điều tra theo mẫu. iV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Hoạt động. HĐ1: Trao đổi thông tin. -Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà. - Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được. + Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh thế nào? KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn.,………. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây. 1. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai. 2. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền trung bị lũ lụt Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách vở để góp , lấy thành tích… - Nhận xét câu trả lời của HS. +Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? KL: Mọi người cần tích cực tham gia vaò các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình. HĐ3: Xử lí tình huống. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu - Nhận xét các câu trả lời của HS. HĐ4: Hướng dẫn thực hành. 1. GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. - 1 - 2 HS lên bảng nêu những biểu hiện giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. - Nhắc lại tên bài học. - Lần lượt HS lên trình bày trước lớp. VD:Thông tin vềcác vụ động đất ở nhật…… - 3-4 HS trả lời - Em sẽ không có lương thực để ăn. - Em sẽ bị đói rét… - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Việc làm của Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ và có sự cảm thông… - Việc làm của Lương là sai. Vì quyên góp ủng hộ là sự tự nguyện chứ không phải để nâng thành tích. - Các nhóm khác nhận xét. - 3-4 HS trả lời. + Tích cự tham gia ủng hộ các hoạt động vì người nghèo có hoàn cảnh khó khăn…… - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung… -1-2 HS nhắc lại. 4 2. GV yêu cầu mỗi HS về nhà hoàn thiện bài tập 5 trong SGK. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. ************************************** KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(tiếp) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể biết: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuẩn bị : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ -Nêu tác dụng của ánh sáng cách bảo vệ đội mắt. 2.Bài mới *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vạt lạnh thường gặp hằng ngày. -Cho HS quan sát hình1 và trả lời câu hỏi SGK -GV giảng : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật -Cho HS tìm các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, hơn nhau và vật có nhiệt độ cao nhất… *Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế -GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế và nêu cấu tạo của 2 loại nhiệt kế này. -Cho cả lớp thực hành đo nhiệt độ của cốc nước, của cơ thể. Sau đó nêu nhận xét. GV nhận xét chung. -Cho HS thực hành bằng cách nhúng tay vào trong 4 chậu nước, sau đó nêu nhận xét. +Chậu a : chậu có đổ thêm nước sôi +Chậu b và c nước bình thường +Chậu d : chậu có nước đá -GV giúp HS nhận ra: Cảm giác của tay có thể giúp ta nhận biết về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy cũng có trường hợp giúp ta bị nhầm lẫn. Để xác đinh được chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng -HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp -Cả lớp quan sát và lần lượt trả lời, lớp nhận xét. -HS nêu, lớp bổ sung. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp thực hành và nêu nhận xét. - 2 - 3 học sinh lên thực hiện và nêu nhận xét. 5 nhiệt kế. -GV Rút ra bài học như SGK. 2 học sinh đọc lại phần ghi nhớ. 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt -Xem trước bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”. -Cả lớp lắng nghe. -HS đọc, cả lớp theo dõi SGK ************************************** Thứ Ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP. i.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Bài tập 1, 2. ii.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Luyện tập Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - HS lên bảng làm bài - Gợi ý HS có thể rút gọn ngay trong khi tính. - Nhận xét sửa bài làm của HS. Bài 2: - Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu HS đọc đề và bài mẫu. - GV HD mẫu. 2: 3 8 3 4 1 2 4 3 : 1 2 4 3 =×== … - HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý. - HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dăn dò. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nhắc lại tên bài học - Tính rồi rút gọn: 1HS nêu. - 4HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần. Lớp làm bài vào vở. a. 14 5 28 10 47 52 5 4 : 7 2 == × × = b. 6 1 72 12 98 43 4 9 : 8 3 == × × = - Lớp nhận xét. - 1HS đọc đề bài và đọc mẫu. (Hãy viết 2 thành phân số sau đó thực hiện tính). - 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp theo nhóm. a. 5 21 5 73 7 5 :3 = × = b. 12 1 12 1 34 3 1 :4 == × = … - Lớp nhận xét, bổ sung. 6 - Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm ************************************** Luyện từ & câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? i. MỤC TIÊU - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định được CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3) * HS khá giỏi: Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo YC của bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG - Phiếu viết lời giải bài tập 1. - Giấy khổ to. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng yêu câu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? - GV nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bản. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? - Giải thích: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tời tuy về dấu hiệu hình thức… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy đinh. - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu bạn làm sai. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào VBT. - Nhận xét bài làm của bạn. - Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp 7 - Gợi ý: Các em tưởng tượng ra mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS - Cho điểm những HS viết tốt. - Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. - Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai tình huống ở BT3 - Nhận xét khen ngợi các em. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài yêu cầu HS nào viết đoạn văn chưa đạt cần viết lại chuẩn bị bài sau. viết vào vở. - Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình. - 3-5 HS đọc đoạn văn của mình. - Thực hiện đóng vai theo yêu cầu. - HS nhận xét. ************************************** Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC i. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi vầ ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện ). * HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa của nó. ii.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể toàn truyện những chú bé không chết và trả lời câu hỏi. +Vì sao truyện có tên là “ những chú bé không chết”? - GV nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc. - Kể chuyện và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - 2 HS đọc. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý trong SGK. - HS nghe. 8 - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài. - Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm………… - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng. * Kể chuyện trong nhóm. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. - Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gợi ý cho HS các câu hỏi * Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - GV khuyến khích HS lắng nghe về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. - GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. - GV nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau. - Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể - 2 HS đọc thành tiếng. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện của nhân vật trong truyện. - HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó. - HS cả lớp cùng bình chọn. ********************************* Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tập đọc GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ i. MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt. II. KĨ NĂNG SỐNG - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. ii. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới. - 2 HS đọc tiếp nối. - HS nhận xét. 9 a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Luyện đọc. - GV đọc mẫu, chia đoạn - Hd học sinh đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, lưu ý các câu. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên riêng: Ga-Vrốt, Ăng-giôn-ra, cuốc-phây- rắc. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Đoạn 1 cho biết điêù gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Giảng : Chú bé Ga-vrốt nghe Ang-giôn ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt. - Ghi bảng ý chính: Lòng dũng cảm của Ga-Vrốt và giảng bài: Chú bé Ga-Vrốt thật dũng cảm, chú không sợ hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn…… + Vì sao tác giả nói Ga-Vrốt là một thiên thần? - GV giảng bài: Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên phốc ra, tới, lui trong lửa khói mịt mù……… - Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài. - Gọi HS phát biểu. GV ghi lên bảng ý chính của bài. d. Đọc diễn cảm. - Yêu câù 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai( 2 lượt). Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân - HS nghe. - HS đọc bài theo trình tự. - Đọc đồng thanh. - 1HS đọc thành tiếng phần chú giải. - HS đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tham trao đổi với nhau trả lời câu hỏi. - Để nhặt đạn giúp nghĩa quân. - Cho biết lí do Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ. - Nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. - Vì Ga-vrốt không bao giờ chết. - Nghe. - HS đọc bài và nêu ý kiến: bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. - HS đọc theo vai. Cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc (Như đã hướng dẫn ở phần 10 [...]... 20 + 6 26 ì + = + = = 2 3 4 6 4 24 24 -1HS c trc lp, lp c thm - Tr li cõu hi ca GV tỡm hiu bi -1HS lờn bng lm, lp lm bi vo v Bi gii C hai ln vũi nc chy c: 3 2 29 (b) + = 7 5 35 B cũn li phn cha cha nc l 1- 29 6 (b) = 35 35 6 Đáp s b 35 19 3 Cng c dn dũ - Nhn xột tit hc - Nhc HS v nh luyn tp thờm - Nhn xột bi lm trờn bng, lp sa bi ca mỡnh ******************************** Sinh hot Tổng kết Tuần 26 I.Mc... lm, lp lm bi vo v Bi gii Chiu rng ca mnh vn l 60 ì - GV chm mt s v HS 3 Cng c dn dũ - Nhn xột tit hc 3 = 36 (m) 5 Chu vi ca mnh vn l (60 + 36) x 2 = 192 (m) Din tớch ca mnh vn l 60 x 36 = 1260 (m2) ỏp s: 192 m; 1260 m2 - Nhn xột bi lm trờn bng, lp sa bi ca mỡnh *************************************** Tp lm vn LUYN TP XY DNG ON KT BI TRONG BI VN MIấU T CY CI I MC TIấU - Nm c 2 cỏch kt bi (m rng, khụng... bng, lp sa bi ca mỡnh ******************************** Sinh hot Tổng kết Tuần 26 I.Mc tiờu: - HS bit c nhng u im, nhng hn ch v cỏc mt trong tun 26 - Bit a ra bin phỏp khc phc nhng hn ch ca bn thõn - Biu dng mt s gng tt, nhc nh thúi xu II ỏnh giỏ tỡnh hỡnh tun 26: * N np: - i hc ỳng gi - Tinh thn xõy dng bi cha ng u * Hc tp: - Dy-hc ỳng PPCT v TKB, -son sỏch v , dựng y *VS: - Thc hin v sinh hng ngy... Thc hin v sinh hng ngy trong cỏc bui hc tt, v sinh cỏ nhõn sch s gn gng *L: Cuc c, v sinh trng lp, chm súc hoa III/ K hoch tun 27 * N np: - Tip tc duy trỡ n np ra vo lp ỳng quy nh - Khc phc hn ch tun 26 * Hc tp: - Tip tc dy v hoc theo ỳng PPCT TKB tun 27 - Chun b bi chu ỏo trc khi n lp -Tng cng ụn tp kin thc nh, chun b chu ỏo cho ụn tp kỡ 2 - HS gii toỏn kp s vũng quy nh, vũng14 **************************** . sóc hoa III/ Kế hoạch tuần 27 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Khắc phục hạn chế tuần 26 * Học tập: - Tiếp tục dạy và hoc theo đúng PPCT – TKB tuần 27 - Chuẩn bị. mình. ******************************** Sinh hoạt Tæng kÕt TuÇn 26 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 26 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của. TUẦN 26 Thứ Hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc THẮNG BIỂN i. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn

Ngày đăng: 01/05/2015, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan