GIAO AN L5 TUAN 25

27 171 0
GIAO AN L5 TUAN 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH TUẦN 25 Từ ngày 28 tháng 2 đến ngày 4 tháng 3 năm 2011 Ngày soạn: 26 / 2 / 2011 THỨ 2 Ngày dạy: 28 / 2 / 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT DƯỚI CỜ I. Hoạt động 1: Sinh hoạt dưới cờ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II. Hoạt động 2: Sinh hoạt tập thể. - GV chủ nhiệm sinh hoạt cho HS về chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo. - Tổ chức cho HS hát những bài hát về mẹ và cô giáo. - Tổ chức cho HS chơi những trò chơi dân gian như: Bòt mắt bắt dê; kéo co. MÔN: THỂ DỤC Bài 49: DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BĨNG Gv dạy chuyên MÔN: TOÁN Bài 121: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: 1/KT, KN : Biết : - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mqh giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. NĂM HỌC: 2010 - 20111 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH - Đổi đơn vị đo thời gian. 2/TĐ : HS u thích mơn Tốn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng đơn vò đo thời gian. III. Các hoạt động d học: 1. Hoạt động 1: Ơn tập các đơn vị đo thời gian. * Mục tiêu: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mqh giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. Đổi đơn vị đo thời gian. a) Các đơn vị đo thời gian. - GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian; chẳng hạn: Một thế kỉ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày? 1 thế kỉ = 100 năm 1năm = 12 tháng 1tuần = 7ngày 1năm thường: 365 ngày 1 năm nhuận: 366 ngày (cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận) - GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? + HS trả lời, nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. +HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao nhiều giờ, một giờ có bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây? - Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt trên bảng, cuối cùng được bảng như trong SGK. b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian . - GV cho HS đổi các số đo thời gian: * Đổi từ năm ra tháng: 5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng * Đổi từ giờ ra phút: 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút 3 2 giờ = 60 phút x 3 2 = 40 phút 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút 2. Hoạt động 2: Luyện tập. * Mục tiêu:HS biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. * Bài tập 1. NĂM HỌC: 2010 - 20112 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH + 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV nêu lại yêu cầu và hướng dẫn. + HS suy nghó và chọn kết quả. - GV cho HS sửa bài bằng cách hỏi đáp. + HS nối tiếp hỏi đáp kết quả. - GV và HS nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2. + 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV nêu lại yêu cầu và hướng dẫn. Chú ý: 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng 4 3 giờ = 60 phút x 4 3 = 4 180 phút = 45 phút + HS làm vào vở, 4 HS làm bảng phụ. + 4 HS treo bảng phụ. - GV và HS nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 3. + 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV nêu lại yêu cầu và hướng dẫn. + HS làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ. + 2 HS treo bảng phụ. - GV và HS nhận xét chốt lại kết quả đúng. a) 72 phút = 1,2 giờ b) 30 giây = 0,5 phút 270 phút = 4,5 giờ 135 giây = 2,25 phút. 3. Củng cố , dặn dò: + 1 HS nêu lại cách đổi đơn vò đo thời gian. - GV nhận xét , giáo dục. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài: Cộng số đo thời gian. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN: TẬP ĐỌC Bài 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: 1/KT,KN : - Đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) NĂM HỌC: 2010 - 20113 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH 2/ TĐ : Tự hào về vẻ đẹp đất nước và biết ơn các vua Hùng II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng. * Mục tiêu: HS đọc đúng các từ và câu, đọc đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn. - GV đọc mẫu chia đoạn. + 3 HS nối tiếp đọc lần 1. - GV theo dõi sửa sai. + 3 HS nối tiếp đọc lần 2. - GV kết hợp giải nghiã từ khó : Ngọc phả, Đất Tổ, chi, . . . + HS luyện đọc theo cặp. - GV quan sát giúp đỡ. + 1 HS đọc lại toàn bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trong SGK, hiểu nội dung bài + HS nối tiếp nêu câu hỏi và trả lời. + HS khác nhận xét bổ sung. ? Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở đâu? + Bài văn tả cảnh đền Hùng,cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh ?Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? + Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang ? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? + Có những khóm hải đường đâm bơng rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn, ? Bài văn đã gợi cho em nhớ đến mơt số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;Thánh Gióng; An Dương Vương; ? Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? Dù ai đi ngược về xi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba + Nhắc nhở, khun răn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được qn ngày giỗ Tổ, khơng được qn cội nguồn. - GV nhận xét chốt lại từng câu. + HS nối tiếp nêu nội dung bài. - GV nhận xét chốt lại nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên. + 2 HS nêu lại nội dung bài. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. + 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. NĂM HỌC: 2010 - 20114 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm . + HS luyện đọc diễn cảm 2. - GV quan sát giúp đỡ. + HS đại diện 3 tổ thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố , dăn dò. + 2HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giáo dục. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bò bài: Cửa sông. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN: KHOA HỌC Bài 49: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG I. Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: 1/ KT, KN : Ơn tập về : - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kỉ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 2/TĐ : u thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. + Có kĩ năng bảo vệ mơi trường, sử dụng tiết kiệm, phù hợp và hợp lí các loại năng lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân cơng): + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. + Pin, bóng đèn, dây dẫn, + Một cái chng nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - GV tham khảo cách tổ chức cho HS chơi ở bài 8 để phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi. Lưu ý: GV có thể cho tất cả HS cùng chơi với ĐK dặn các em chuẩn bị một bộ thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái: a, b, c, d. + Mỗi HS đều có một bộ thẻ từ. Tiến hành chơi - GV đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK. NĂM HỌC: 2010 - 20115 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. 1. Đồng có tính chất gì? d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. 2. Thuỷ tinh có tính chất gì? b. Trong suốt, khơng gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. 3. Nhơm có tính chất gì? c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; khơng bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. 4.Thép được sử dụng để làm gì? b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, bắc cầu qua sơng, đường ray tàu hoả, máy móc, 5. Sự biến đổi hố học là gì? b. Sự biến đổi chất này thành chất khác. 6. Hỗn hợp nào dưới đây khơng phải là dung dịch c. Nước bột sắn pha sống. 7. Đối với câu 7, GV cho các nhóm lắc chng để giành quyền trả lời câu hỏi. a. Nhiệt độ bình thường. b. Nhiệt độ cao. c. Nhiệt độ bình thường. d. Nhiệt độ bình thường. + Trọng tài tiến hành tổng kết, đánh giá. + Các nhóm chú ý theo dõi. - Tun dương nhóm thắng cuộc. 2. Củng cố , dặn dò: + 2HS nêu lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét , giáo dục. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài: Ôn tập vật chất và năng lượng ( TT ). IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26 / 2 / 2011 THỨ 3 Ngày dạy: 1 / 3 / 2011 MÔN: TOÁN Bài 122: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: 1/KT, KN : Biết - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài tốn đơn giản. 2/TĐ : HS u thích mơn Tốn II. Đồ dùng dạy học: NĂM HỌC: 2010 - 20116 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH - Bảng phụ III. Các hoạt động d học: 1. Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. * Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. - GV nêu bài tốn trong ví dụ 1 (SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút. - GV nêu bài tốn, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng. + HS nêu phép tính tương ứng. - GV cho HS đặt tính và tính 22 giờ 58 phút 23 giờ 25 phút 45 giờ 83 phút + HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây + HS nhận xét: * Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. * Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 phút thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 2. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Vận dụng giải các bài tốn đơn giản. * Bài tập 1. + 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cách làm. + HS nêu cách làm và làm bài vào vở, 4 HS làm bảng phụ. + 4 HS treo bảng phụ. - GV và HS nhận xét chốt lại kết quả. * Bài tập 2. + 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cách làm. + HS nêu cách làm và làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. + 1 HS treo bảng phụ. - GV và HS nhận xét chốt lại. Giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: NĂM HỌC: 2010 - 20117 + + TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút 3. Củng cố , dặn dò: + 2 HS nêu lại cách cộng số đo thời gian. - GV nhận xét , giáo dục. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài: Trừ số đo thời gian . IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài 25: THỰC HÀNH GIỮ HỌC KÌ I BGH dạy MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 49: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: 1/KT,KN : - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III. 2/TĐ : u thích sự trong sáng của TV. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + giấy Khổ to III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. + HS đọc u cầu BT1 + đọc đoạn văn . - GV giao việc + HS Suy nghĩ, TLCH: trong câu- Trước đền, những khóm x hoa - từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. - GV Nhận xét + chốt lại kết quả đúng. + HS đọc u cầu BT2. - GV giao việc. + HS đọc u cầu của đề, thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng 1 trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế. + 1 HS đọc 2 câu văn đã thay thế. NĂM HỌC: 2010 - 20118 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH - GV chốt lại: Nếu thay thế thì nội dung 2 câu khơng còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến 1 sự vật hkác nhau. + HS đọc u cầu BT3. - GV giao việc. + HS suy nghó nối tiếp trả lời. - GV nhận xét chốt lại ghi nhớ. + 2 HS nêu lại ghi nhớ. 2. Hoạt động 2: Phần luyện tập. * Mục tiêu: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III. * Bài tập 1. + 1 HS dọc yêu cầu bài và đọc hai đoạn văn. - GV nêu lại yêu cầu hướng dẫn. + HS làm bài cá nhân, gạch dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng + 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng. a) Từ trống đồng và Đơng Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. * Bài tập 2. + 1 HS dọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn. - GV nêu lại yêu cầu hướng dẫn. + HS đọc thầm từng câu, từng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tơm. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng. + 2 HS đọc lại bài tập 3 đã hoàn thành. 3. Củng cố , dặn dò: + 2 HS nêu lại ghi nhớ. - GV nhận xét , giáo dục. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài: Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế tư ngữø. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN: KỂ CHUYỆN Bài 25: VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: 1/KT,KN : - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, HS kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì mn dân. NĂM HỌC: 2010 - 20119 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH GIÁO VIÊN: HÀ HIẾU MINH - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa. 2/TĐ : HS tự hào và biết giữ gìn về một truyền thống tốt đẹp cua dân tộc – truyền thống đồn kết. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh Vì muôn dân. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: GV kể chuyện. * Mục tiêu: HS nghe thầy kể chuyện và nhớ chuyện. - GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghiã từ khó. + HS chú ý lắng nghe. - GV kể chuyện lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. + HS nghe và quan sát tranh. - GV kể chuyện lần 3. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. * Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý nghóa câu chuyện. + 1 HS đọc lại yêu cầu của từng bài tập. - GV nhắc nhở HS trước khi kể chuyện. + HS kể chuyện theo nhóm 4 ( mỗi em một tranh). Sau đó kể lại cả câu chuyện. - GV quan sát giúp đỡ. + HS nối tiếp thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - GV và HS nhận xét tuyên dương. + HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + HS trao đổi ý nghiã câu chuyện. - GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể hay. - GV chốt lại ý nghiã câu chuyện. 3. Củng cố , dặn dò: + 2HS nêu lại ý nghóa câu chuyện. - GV nhận xét , giáo dục. - Về nhà kể lại câu chuyện, chuẩn bò bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MÔN: ĐỊA LÍ Bài 25 : CHÂU PHI I. Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: NĂM HỌC: 2010 - 201110 [...]... và tranh ảnh, để thảo luận và trả lời các câu hỏi GV đưa ra: ? Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao ngun khổng lồ +Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xavan, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất + 2HS lên chỉ bản đồ hoang mạc Xa-ha-ra + HSQS & trình bày đặc điểm của hoang mạc... ngang qua giữa châu lục - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : + Địa hình chủ yếu là cao ngun + Khí hậu nóng và khơ + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ 2/ TĐ : Thích tìm hiểu về địa lí châu Phi II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Tự nhiên Thế giới Tranh... TOÁN Bài 125: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: 1/KT, KN : Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số - Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thức tế 2/TĐ : HS u thích mơn Tốn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số * Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với... Giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây 3 Củng cố , dăn dò + 2 HS nêu lại cách tính thể tích hình HCN vàlập phương - GV nhận xét giáo dục - Về nhà xem lại bài: Bảng đơn vò đo thời gian IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 25 NĂM HỌC:... cơng địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ + Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( ta chủ động tiến cơng vào thành phố, tận sào huyệt của đich) - Kết luận : Tết Mậu Thân 1968, qn dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã, làm cho Mĩ và qn đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, hoang mang, lo sợ + 2 HS Đọc phần bài học 4 Củng... nhóm ( theo phân cơng): + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí + Pin, bóng đèn, dây dẫn, + Một cái chng nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh) III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1 : Quan sát và trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Những kỉ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất... / 2011 MÔN: TOÁN Bài 123: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Kết thúc bài học HS có thể: 1/KT, KN : Biết - Thực hiện phép trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài tốn đơn giản 2/TĐ : HS u thích mơn Tốn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian * Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian - GV nêu bài tốn trong ví dụ 1 (trong SGK),... làm bảng phụ + 1 HS treo bảng phụ - GV và HS nhận xét chốt lại Giải Thời gian người đó đi không tính thời gian nghỉ là: 8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút Thhời gian người đó đi hết quãng đường là: 1 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút 3 Củng cố , dặn dò: + 2HS nêu lại cách trừ số đo thời gian - GV nhận xét , giáo dục 13 NĂM HỌC: 2010 - 2011 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN BÌNH... bước GV đã hướng dẫn - Trong q trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau: * Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ, cần chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài * Khi lắp hình 3, cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1 * Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục - GV theo dõi và... vật chất và năng lượng + HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK ? Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây láy năng lượng từ đâu để hoạt động? a Xe đạp Năng lượng bắp cơ của người b Máy bay Năng lượng chất đơt từ xăng c Thuyền buồm Năng lượng gió d Xe ơ tơ Năng lượng chất đốt từ xăng e.Bánh xe nước Năng lượng nước g Tàu hoả Năng lượng chất đốt từ than đá h Năng lượng mặt trời 2 . và xa- van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất. + 2HS lên chỉ bản đồ hoang mạc Xa-ha-ra. + HSQS & trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van, ?. vị đo thời gian đã học và mqh giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. Đổi đơn vị đo thời gian. a) Các đơn vị đo thời gian. - GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian; chẳng hạn:. chuyện lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. + HS nghe và quan sát tranh. - GV kể chuyện lần 3. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. * Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn

Ngày đăng: 01/05/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...