TUAN 26 LOP 4(CKTKN)

17 203 0
TUAN 26 LOP 4(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 51: THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). -** HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn đọc: - Chia đoạn. - Tổ chức cho h/s đọc đoạn. - GV sửa đọc, ngắt giọng cho h/s, giúp h/s hiểu nghĩa một số từ. - Yêu cầu đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: -** Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - HS đọc bài. - HS chia đoạn( 3 đoạn). - HS đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt trước lớp. - HS đọc trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc bài trước lớp. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - Biển đe doạ, biển tấn công, người chiến thắng. - Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh + Ý 1: Cơn bão biển đe doạ. - Miêu tả rất rõ nét, sinh động như một đàn cá voi lớn + Ý 2: Cơn bão biển tấn công. - Nghệ thuật so sánh, nhân hoá. + Ý 3: Con người quyết chiến, quyết - Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lònh dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV gợi ý giúp h/s nhận ra cách đọc. - Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Em nhận xét gì về những người dân vùng biển trong bài? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. thắng cơn bão biển. - HS nêu các từ ngữ. * Nêu nội dung bài. - HS khá đọc, lớp nêu cáh đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. ___________________________________ Toán: Tiết 126: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.( Bài 1, bài 2) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia phân số. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số. - Gọi h/s nêu cách thực hiện. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3**: Rèn kĩ năng thực hiện nhân phân số. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - Chữa bài, nhận xét. - HS nêu quy tắc. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a) 5 3 : 4 3 = 15 12 ; 5 2 : 10 3 = 15 20 . b) 4 1 : 2 1 = 4 2 = 2 1 ; 8 1 : 6 1 = 8 6 = 4 3 . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. 7 4 3 5 =× x 35 12 3 5 : 7 4 = = x x - HS nêu cách tìm. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a) 3 2 × 2 3 = 6 6 = 1; b) 7 4 × 4 7 = 28 28 = 1. c) 2 1 × 1 2 = 2 2 = 1. - HS đọc đề. - HS xác định yêu cầu của bài. Bài 4**: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu tóm tắt và giải. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chia phân số? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Độ dài đáy của hình bình hành là: 5 2 : 5 2 = 1 (m). Đáp số: 1 m. ___________________________________ Đạo đức: Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.( Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.) II. Tài liệu, phương tiện: - Sgk, bộ thẻ 3 màu. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk 37. * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo, tích cực tham gia. * Cách tiến hành: - Thông tin sgk. - Tổ chức cho h/s thảo luận theo cặp. * Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi người, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm-BT 1. * Mục tiêu: Giúp h/s có việc làm đúng thể hiện nhân đạo. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm. - Theo dõi nhắc nhở. * Kết luận: + Việc làm đúng; a,c. + Việc làm sai: b. 3. Hoạt động 3: Bài tập 3 sgk. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình về - HS đọc sgk. - HS thảo luận theo câu hỏi sgk. - Trình bày kết quả. - HS thảo luận theo nhóm 4. - HS các nhóm trình bày. việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s bày tỏ ý kiến. - GV đọc các ý bài 3, yêu cầu h/s thực hiện giơ thẻ thể hiện đồng tình, không đồng tình. * Kết luận: + Ý kiến đúng: a,d. + Ý kiến sai: b, c. 4. Hoạt động nối tiếp : - Dặn h/s tham gia các hoạt động nhân đạo ở địa phương, trường tổ chức. - Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ về hoạt động nhân đạo. - HS biểu lộ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ. - HS tham gia hoạt động nhân đạo. ________________________________________________ BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) ______________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 51: LUYỆN TẬP: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số. - Giải toán và tìm thành phần chưa biết liên quan đến p/s. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Cách thực hiện chia phân số? - Nhận xét. B. Bài mới : 1. Gipới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(BT1-48) Tính rồi rút gon. 3 2 : 5 2 ; 5 4 : 7 4 ; 3 1 : 6 1 ; 8 1 : 4 1 - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HD làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: (BT2-48) Tìm x. - Nêu cách tìm thừa số chưa biết? - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:(BT2-49) Tính theo mẫu. HD mẫu: 3 10 3 52 5 3 :2 = × = - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4**(BT3-48): Một hình bình hành có diện tích 6 1 m 2 ,chiều cao 3 1 m. Tính độ dài đáy của hình đó. - Yêu cầu đọc bài tìm hiểu cách làm. - Tính diện tích hình bình hành thế nào, biết diện tích thì tính đáy thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau làm bài kiểm tra. 5 3 10 6 2 3 5 2 3 2 : 5 2 ==×= ; - Nêu yêu cầu bài, cách tìm thừa số chưa biết. - HS làm bài. 7 4 8 3 =× x 3 1 7 1 =× x 8 3 : 7 4 =x 7 1 : 3 1 =x 21 32 =x 3 7 =x - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. 2 21 7 2 :3 = ; 1 6 3 1 :2 = ; 9 8 2 9 :4 = ; 1 12 4 1 :3 = - HS đọc đầu bài. - nêu cách tính. - HS làm bài. Bài giải: Đáy hình bình hành là: 6 3 3 1 : 6 1 = (m 2 ) Đáp số: 6 3 m 2 _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 26: HỌC HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị: - Chép sẵn bài hát. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu khái quát về Tây Nguyên: - Học bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. 2. Phần hoạt động: * Học bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - HS chú ý nghe. - GV mở băng bài hát. - Hướng dẫn đọc lời ca. - Dạy học sinh hát từng câu hát. + Hát mẫu câu 1. + Hát mẫu hướng dẫn hát câu 2. + Hướng dẫn hát nối câu 1+2. - Hướng dẫn hát các câu còn lại bài hát. - Tổ chức hát ôn lại bài hát. Lời 1: hướng dẫn h/s trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. Lời 2: Yêu cầu h/s cùng hát lời 2. 3. Phần kết thúc: - Cả lớp hát lại hai lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Dặn h/s ôn bài, chuẩn bị bài sau: hát kết hợp phụ hoạ một vài động tác. - HS nghe bài hát qua băng. - HS tập đọc lời ca: Đồng thanh, cá nhân. - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Tập hát bài hát. - 1 h/s hát lời 1 ( lĩnh xướng), tất cả hát lời 2 ( hoà giọng) - Tập trình bày bài hát theo tổ. - 1 vài tổ thi trình bày bài hát. - HS hát lời 2. - HS hát lại cả bài hát. _____________________________________ Tiếng Việt( Tăng) LUYỆN TẬP: CÂU KẾT AI LÀ GÌ LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Viết được câu kể, xác định được chủ vị trong câu kể Ai là gì? - Đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc đã học. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu nhận xét về câu kể Ai là gì? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập câu kể Ai là gì?: Bài 3(48) - Gọi h/s nêu yêu cầu bài. - Gợi ý h/s làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài vào vở. - Gọi h/s đọc bài. - Nhận xét đánh giá. 2. Luyện đọc: - GV tổ chức cho h/s luyện đọc vàg trả lời - Nêu đầu bài. - HS làm bài bào vở. - Đọc bài. VD: …Hải //là lớp trưởng của lớp 4b chúng cháu. các bài tập đọc đã học. - GV theo dõi nhắc nhở. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s ôn lạ các bài tập đọc. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 ( Cô năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 BUỔI 1: Toán: Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính với phân số.( Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b)) II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách cộng trừ p/s có cùng mẫu số, khác mẫu số : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu h/s nêu cách tính. - Theo dõi nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng tính toán, quy đồng mẫu số, rút gọn phân số. - Yêu cầu h/s làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính. - Yêu cầu h/s nêu cách nhân p/s? - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Tính - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét - HS nêu quy tắc. - Nêu cách tính. a) 15 22 15 12 15 10 5 4 3 2 =+=+ ; b) 12 7 ; c) 24 38 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở: b) 7 3 - 14 1 = 14 6 - 14 1 = 14 5 . c) 6 5 - 4 3 = 12 10 - 12 9 = 12 1 . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: 4 3 x 6 5 = 24 15 = 8 5 ; 5 4 x13 = 5 52 ; 15 x 5 4 = 5 60 . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: Bài 5**: - Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu các cộng trừ hai phân số? - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s chuẩn bị bài sau a) 8 15 3 1 : 8 5 = ; b) 14 3 ; c) 4 2 8 = - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Buổi chiều bán số đường là: (50 -10) x 8 3 = 15 (kg) Cả ngày bán số đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM. I. Mục tiêu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số tàhnh ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4. Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đóng vai, giới thiệu - bài tập 3. - Nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn h /s làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm. - Từ cùng nghĩa là từ như thế nào? - Từ trái nghĩa là từ như thế nào? - Nhận xét. Bài 2: Đặt câu với một trong các từ - Tổ chức cho h/s làm bài. - GV tới các bàn gợi ý cho h/s yếu. - GV cùng lớp hận xét. - HS đóng vai. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa. - HS làm bài theo nhóm 4. + Can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm, + nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt câu. - HS nối tiếp đọc câu đã đặt. VD: + Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng - HS nêu yêu cầu. Bài 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống: - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Thành ngữ nói về lòng dũng cảm: + Vào sinh ra tử + Gan vàng dạ sắt. Bài 5**: Đặt câu với một trong các thành ngữ ở bài tập 4. - Nhận xét câu văn của h/s. C. Củng cố, dặn dò: - Ngưpì thế nà được gọi là dũng cảm? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS làm bài: + Dũng cảm bênh vực lẽ phải. + Khí thế dũng mãnh + Hi sinh anh dũng. - HS nêu yêu cầu. - HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ. - HS học thuộc các thành ngữ. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ đặt câu với thành ngữ. + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt. _________________________________ Chính tả: Tiết 26: THẮNG BIỂN (BVMT) I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x cho h/s viết. - Nhận xét. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Nhờ đâu người dân thắng được biển? ( Nhờ lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết con người chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống cho con người) - GV lưu ý h/s cách trình bày bài, một số từ ngữ dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng - HS viết bảng lớp. - HS nghe đọc. - HS đọc lại đoạn viết, nêu ý kiến. - HS viết từ khó bảng lớp, nháp. b. viết chính tả: - GV đọc cho h/s viết bài. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. - Đọc cho h/s chữa lỗi. - GV thu một số vở, chấm, chữa lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập. - Yêu cầu điền vào chỗ trống l/n? - Tổ chức cho h/s làm bài. - Chữa bài, chốt lại các từ cần điền: lại-lồ-lửa- nõn- nến- lónh lánh- lunh linh- nắng- lũ lũ- lên- lượn. C. Củng cố, dặn dò. - Nêu nhận xét về tinh thần đoàn kết của người dân vùng biển? - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - HS nghe đọc – viết bài. - HS tự chữa lỗi. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1-2 h/s làm bài bảng phụ. ________________________________ Địa lí: Tiết 26: ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lút; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. -** Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung: Bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới: 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển: - GV giới thiệu trên bản đồ: + Tuyến đường giao thông chạy dọc duyên hải miền trung đến thành phố Hồ Chí Minh. + Giới hạn đồng bằng duyên hải miền - HS quan sát bản đồ. - HS xác định lại vị trí đồng bằng và các tuyến đường giao thông chay qua [...]... chuẩn bị cho bài sau _ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 26 I Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 26 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học26 - Nêu ýý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 27 * GV nhận... nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học26 - Nêu ýý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 27 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 26 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 27: - Phát huy ưu điểm ở tuần 26 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 27 - Tiếp tục rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập Phát huy đôi bạn cùng tiến - Thi đua học... xác định yêu cầu của bài + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? + Thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu h/s làm bài - Chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Bài giải : Số phần bể đã có nước là: KQ : a) 26 31 7 ; b) ; c) 24 12 6 3 2 29 + = ( bể) 7 5 35 Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1- Bài 5**: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài - Bài toán làm bằng mẫy phép tính? - Chữa bài, nhận xét C Củng... 2: ( 3 điểm) Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm Câu 3: ( 3 điểm) Mỗi biểu thức đúng cho 1 điểm Câu 4: (1 điểm) Mỗi biểu thức đúng cho 0,5 điểm Câu 5: (1 điểm) _ Tiếng Việt: KIỂM TRA Tiết 26: I Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức về: - Câu kể Ai là gì?; Ai thế nào? - Văn miêu tả cây cối - Vốn từ về cái đẹp II Các hoạt động dạy học: 1 Đề bài: Câu 1: Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu kể Ai... mach lạc, trình bày sạch cho 5 điểm Bài kiểm tra trình bày sạch, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả cho 1 điểm trình bày Hoạt động ngoài giờ lên lớp: CÁCH ÉP LÁ CÂY, LÁ, HOA KHÔ Tiết 26: I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được các ép lá và hoa khô Biết cách ép lá, hoa khô - Yêu thích vẻ đẹp của hoa lá khô II Hoạt động dạy học: 1 Cách ép lá- hoa khô: - Giới thiệu mẫu lá, hoa khô đã ép . tên. _____________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 26 I. Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 26. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những. ưu điểm và nhược điểm tuần học26. - Nêu ýý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 27. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 26. * GV bổ sung cho phương. bình hành là: 5 2 : 5 2 = 1 (m). Đáp số: 1 m. ___________________________________ Đạo đức: Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. -

Ngày đăng: 01/05/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan