1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÍCH HỢP SDNLTK&HQ (NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG)

72 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

TẬP HUẤN TẬP HUẤN GIÁO DỤC SỬ DỤNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG VÀ HIỆU QUẢ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC BCV LÊ VINH SANG BCV LÊ VINH SANG CHUYÊN VIÊN SỞ GD&ĐT BẾN TRE CHUYÊN VIÊN SỞ GD&ĐT BẾN TRE NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HIỆU QUẢ VỀ GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HIỆU QUẢ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT SAU ĐỢT TẬP HUẤN Học viên nắm và thực hiện được: - Mục tiêu, nội dung giáo dục SDNLTK&HQ của các môn học. - Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của các môn học. - Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ. HỌC VIÊN CÓ KHẢ NĂNG: HỌC VIÊN CÓ KHẢ NĂNG: - Phân tích nội dung, chương trình môn học, xác định được các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của các môn học. - Soạn bài và dạy học theo hướng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ - Tích cực thực hiện dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào các môn học. B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ I. Khái niệm về năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 1. Khái niệm năng lượng, các loại năng lượng 1.1. Năng lượng là gì ? Năng lượng là gì ? Năng lượng là gì ? - Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp: nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng (Nghị định Chính phủ số 102/2003/NĐ-CP ngày 03 /9/2003 Về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả). 1.2. Các loại năng lượng? 1.2. Các loại năng lượng? + Năng lượng sơ cấp: tạm hiểu là nguồn năng lượng "thô" có sẵn ngoài thiên nhiên, muốn sử dụng, cần qua một giai đoạn gọi là chuyển hoá năng lượng để trở thành điện năng, nhiệt năng, công năng… + Năng lượng thứ cấp: là những năng lượng được sinh ra trong quá trình chuyển hoá những năng lượng thô như nêu trên. 2. Các loại năng lượng được sử dụng trong 2. Các loại năng lượng được sử dụng trong sản xuất và đời sống sản xuất và đời sống 2.1. Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần Đây là dạng năng lượng mà nhiên liệu sản sinh ra nó không có khả năng tái sinh và mất đi vĩnh viễn. Thành phần chủ yếu của nhóm năng lượng này là các dạng nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên). Các loại nhiên liệu này được hình thành thông qua sự hoá thạch của động, thực vật trong một thời gian rất dài, tính tới hàng triệu năm. . tích nội dung, chương trình môn học, xác định được các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của các môn học. - Soạn bài và dạy học theo hướng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ - Tích. môn học. - Phương pháp và hình thức dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ của các môn học. - Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ. HỌC VIÊN. VINH SANG CHUYÊN VIÊN SỞ GD&ĐT BẾN TRE CHUYÊN VIÊN SỞ GD&ĐT BẾN TRE NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HIỆU QUẢ VỀ GIÁO DỤC SDNLTK VÀ HIỆU QUẢ TRONG TRƯỜNG

Ngày đăng: 30/04/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w