Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/ Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Tích hợp hợp hay thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Dạy học tích hợp: đưa vấn đề nội dung nhiều môn học vào giáo trình khái niệm khoa học đề cập đến theo tinh thần phương pháp thống Có hai kiểu tích hợp bản: tích hợp dọc tích hợp ngang - Tích hợp dọc: sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần - Tích hợp ngang: sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác II/ Mục tiêu dạy học tích hợp - DHTH tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ môn học, lại có nội dung, kĩ mà theo môn học riêng rẽ - DHTH tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn - DHTH tạo hội để hình thành phát triển lực hs, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn Tránh trùng lặp nội dung Mục tiêu Tạo kiến thức liên môn tổng hợp với thực tiễn Hình thành lực giải vấn đề thực tiễn III/ Các đặc trưng DHTH 1/ Mô hình chuỗi nối tiếp Các chủ đề học dạy độc lập, chúng bố trí xếp theo trình tự để cung cấp khung cho nội dung có liên quan 2/ Chia sẻ Mô hình chia sẻ ghép hai nội dung thuộc hai ngành riêng biệt lại với dựa tiêu điểm (trọng tâm) Các gv xác định điểm chung, điểm trùng lặp đề xuất nội dung, chủ đề, học kĩ chung 3/ Nối mạng Sử dụng cách tiếp cận theo chủ đề tích hợp kiện Các chủ đề rộng lớn văn hóa, khám phá, môi trường, tương tác, sáng chế, quyền lực, hệ thống, thời gian… cung cấp hội lớn cho gv môn học khác tìm chủ đề, kiến thức, kĩ chung 4/ Tích hợp Các chủ đề liên môn bố trí xung quanh khái niệm phần trội có mặt môn Quá trình pha trộn nội dung học tập dựa việc tìm kiến thức kĩ thái độ chung cho môn học Đặc trưng Mô hình Chuỗi nối tiếp Chia sẻ Nối mạng Tích hợp Chuyên đề 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hoạt động 1: Lựa chọn nội dung học tích hợp Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với HS Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương Việc xây dựng học/chủ đề tích hợp dựa chương trình hành Các lực chung cần hình thành cho hs Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: - Kiến thức - Kĩ - Thái độ - Định hướng lực hình thành Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, chí đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học) PHIẾU THẢO LUẬN Các nhóm rà soát chương trình thuộc môn học khác để hoàn thành bảng sau: (Lưu ý: lí lựa chọn; kết nối môn để tạo chủ đề) Tên học/chủ đề Mục tiêu Nội dung Địa Thời tích hợp lượng (dự (bài, môn) kiến) CẤU TRÚC BÀI HỌC TÍCH HỢP Mục tiêu - Kiến thức - Kĩ - Thái độ - Định hướng lực hình thành Thời lượng dự kiến: … tiết Chuẩn bị giáo viên học sinh Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu…… Bước 1: Bước 2: ………… Hoạt động 2: Tìm hiểu…… Bước 1: Bước 2: ………… Tổng kết hướng dẫn học tập PHIẾU HỌC TẬP 2: Bằng kinh nghiệm qua trải nghiệm với học tích hợp, Thầy/cô so sánh học học tích hợp với học theo môn học truyền thống Bài học tích hợp Mục tiêu Nội dung Phương pháp Kiểm tra đánh giá Kết mong đợi người học Bài học theo môn học truyền thống Hoạt động 3: Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp I/ Dạy học theo dự án 1)Khái niệm: Là hình thức (phương pháp) dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao toàn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực 2) Tiến trình a) Thiết kế dự án Khi thiết kế dự án điều quan trọng phải chắn việc lập kế hoạch hđộng giúp hs nhận mục tiêu dự kiến: a1) Xác định mục tiêu: từ chuẩn kiến thức học kĩ kĩ tư bậc cao a2) Xây dựng ý tưởng dự án: kịch hay cần: - Đặt cho hs nhiệm vụ đòi hỏi nỗ lực hoạt động, phải có ý nghĩa Có tính thực tiễn - Nhắm đến chuẩn KTKN, bám sát mục tiêu học a3) Xây dựng câu hỏi định hướng: để hướng dẫn dự án giúp hs tập trung vào ý tưởng quan trọng, mấu chốt học a4) Lập kế hoạch đánh giá xây dựng tiêu chí đánh giá số câu hỏi, phiếu quan sát, phiếu đánh giá… a5) Xây dựng nguồn tài nguyên tham khảo: sách, báo, website… - b) Tiến hành dạy học theo dự án - Bước 1: Hướng dân hs xác định mục tiêu thảo luận ý tưởng dự án - Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước thực dự án - Bước 3: Chia nhóm lập kế hoạch thực - Bước 4: Hs thực dự án theo kế hoạch c) Kết thúc dự án Hs trình bày sản phẩm, học hỏi rút kinh nghiệm Ưu điểm: + Tăng chuyên cần, tự tin, thái độ học tập + Nâng cao chất lượng dạy học + Tạo hội cho hs phát triển kĩ tư bậc cao xác định giải vấn đề, đưa định… + Giúp hs hình thành phát triển kĩ hợp tác giao tiếp, kĩ tự định hướng… + Gv nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác đồng nghiệp, mối quan hệ tốt vớ hs + Gv cảm thấy yêu nghề hơn, làm cho hs yêu môn học hơn… - - Hạn chế: + Không phải học áp dụng được, ví ko hợp với mang tính lý thuyết trừu tượng, kiến thức hệ thống…; ko hữu hiệu dạy hs tính toán, giải mã… + Đòi hỏi nhiều thời gian gv hs, nhiều phương tiện dạy học… Ko thể thay mà hình thức bổ sung cho pp dạy học truyền thống II/ Dạy học WebQuest (khám phá mạng) 1/ Khái niệm: Là pp dạy học, hs tự lực thực nhóm nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn Những thông tin chủ đề truy cập từ trang liên kết (Internetlinks) gv chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu khám phá, kết học tập hs trình bày đánh giá 2/ Tiến trình a) Chọn giới thiệu chủ đề b) Tìm nguồn tài liệu học tập c) Xác định mục đích d) Xác định nhiệm vụ e) Thiết kế tiến trình f) Trình bày trang Web g) Thực WebQuest h) Đánh giá, sửa chữa CHUYÊN ĐỀ 3: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DHTH I/ Vai trò cán quản lí tổ trưởng chuyên môn Tổ chức phối hợp hoạt động tổ cm việc lựa chọn chủ đề tích hợp như: rà soát nội dung chương trình môn học, xác định mục tiêu lực cần hình thành cho hs, từ tổ chức xây dựng lựa chọn chủ đề tích hợp cho năm học Lập kế hoạch thực dạy học phân công nhóm chuyên môn, chịu trách nhiệm thiết kế hoạt động DHTH Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá dạy tích hợp Quản lí hoạt động DHTH như: tổ chức phối hợp gv, tổ cm chia sẻ, rút kinh nghiệm… II/ Vai trò giáo viên - Lập kế hoạch hợp tác gv: cần hình thành ekip hai hay người thực hồ sơ bao gồm kế hoạch dạy học, cách thức triển khai, công cụ đánh giá… - Xem xét lựa chọn nội dung tích hợp với nội dung dạy bắt buộc môn học: Các nội dung dạy học liên môn tổ chức theo mô đun thực xen kẽ đào tạo môn học tạo mềm dẻo Quá trình đào tạo hình dung xương cá, mô đun dạy học liên môn xương liên kết với trục đào tạo bắt buộc gv môn học có hội trở lại trục để làm sâu sắc kiến thức môn học có điều kiện - Thiết lập công cụ đánh giá: cần tạo cân bên tổ chức kiến thức áp dụng nguyên tắc tích hợp với bên tổ chức công việc nguyên tắc hợp tác [...]... giáo viên và học sinh 4 Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 5 Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu…… Bước 1: Bước 2: ………… Hoạt động 2: Tìm hiểu…… Bước 1: Bước 2: ………… 6 Tổng kết và hướng dẫn học tập PHIẾU HỌC TẬP 2: Bằng kinh nghiệm của mình và qua trải nghiệm với bài học tích hợp, Thầy/cô hãy so sánh học bài học tích hợp với bài học theo môn học truyền thống Bài học tích hợp Mục tiêu Nội... bài học tích hợp Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với trong các môn học của chương trình, sách giáo khoa hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để xây dựng bài học tích hợp Bước 2: Xác định bài học tích hợp, bao gồm tên bài học và thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên hay lĩnh vực Khoa học. .. Kết quả mong đợi ở người học Bài học theo môn học truyền thống Hoạt động 3: Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp I/ Dạy học theo dự án 1) Khái niệm: Là một hình thức (phương pháp) dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính... chữa CHUYÊN ĐỀ 3: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DHTH I/ Vai trò của cán bộ quản lí và tổ trưởng chuyên môn Tổ chức phối hợp các hoạt động giữa tổ cm trong việc lựa chọn chủ đề tích hợp như: rà soát nội dung chương trình các môn học, xác định mục tiêu về các năng lực cần hình thành cho hs, từ đó tổ chức xây dựng và lựa chọn các chủ đề tích hợp cho cả năm học Lập kế hoạch thực hiện dạy học và phân công các nhóm chuyên. .. kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học) PHIẾU THẢO LUẬN Các nhóm rà soát chương trình thuộc các môn học khác nhau để hoàn thành bảng sau: (Lưu ý: lí do lựa chọn; sự kết nối của các môn để tạo ra chủ đề) Tên bài học/ chủ đề Mục tiêu Nội dung Địa chỉ Thời tích hợp lượng (dự (bài, môn) kiến) CẤU TRÚC BÀI HỌC TÍCH HỢP 1 Mục tiêu - Kiến thức... ko hợp với những bài mang tính lý thuyết trừu tượng, kiến thức hệ thống…; hoặc ko hữu hiệu trong dạy hs tính toán, giải mã… + Đòi hỏi nhiều thời gian của gv và hs, nhiều phương tiện dạy học Ko thể thay thế mà chỉ là hình thức bổ sung cho pp dạy học truyền thống II/ Dạy học WebQuest (khám phá trên mạng) 1/ Khái niệm: Là một pp dạy học, trong đó hs tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề. .. bài học Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho bài học tích hợp Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm: - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ - Định hướng năng lực hình thành Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp Căn cứ vào thời gian dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích. .. giờ dạy tích hợp Quản lí các hoạt động DHTH như: tổ chức phối hợp giữa các gv, các tổ cm chia sẻ, rút kinh nghiệm… II/ Vai trò của giáo viên - Lập kế hoạch hợp tác giữa các gv: cần hình thành ekip hai hay 3 người thực hiện một hồ sơ bao gồm kế hoạch dạy học, cách thức triển khai, công cụ đánh giá… - Xem xét lựa chọn nội dung tích hợp với nội dung dạy bắt buộc của một môn học: Các nội dung dạy học liên... hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liên kết (Internetlinks) do gv chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được hs trình bày và đánh giá 2/ Tiến trình a) Chọn và giới thiệu chủ đề b) Tìm nguồn tài liệu học tập c) Xác định mục đích d) Xác định nhiệm... hành dạy học theo dự án - Bước 1: Hướng dân hs xác định mục tiêu và thảo luận ý tưởng dự án - Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước khi thực hiện dự án - Bước 3: Chia nhóm và lập kế hoạch thực hiện - Bước 4: Hs thực hiện dự án theo kế hoạch c) Kết thúc dự án Hs trình bày sản phẩm, học hỏi và rút kinh nghiệm Ưu điểm: + Tăng sự chuyên cần, tự tin, thái độ học tập + Nâng cao chất lượng dạy