1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án Lớp 3 t26

6 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

Nguyễn Quý Đồng trường TH Tân Hương I Tân Kỳ- Nghệ An. Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011 Lớp 3 Tuần : 26 TN- XH : TÔM, CUA I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói đúng tên các bộ phận, cơ thể của các con tôm, cua được qs. -Nêu ích lợi của tôm và cua. II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 2/ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận -GV chia 3 nhóm, y/c : . Nhận xét về kích thước của chúng ? . Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ ? . Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? . Chân cua có gì đặc biệt ? -Y/c : +KL : Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau, không có xương sống, bên ngoài có lớp vỏ cứng, chân phân thành các đốt. 3/ HĐ 3 : Thảo luận cả lớp. . Tôm, cua sống ở đâu ? . Nêu ích lợi của tôm và cua ? . Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết ? + KL : Tôm, cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm, rất cần thiết cho cơ thể con người. 4/ Củng cố, dặn dò : -Về chuẩn bị bài Cá. -Nhận xét tiết học. -Các nhóm qs các hình trong SGK trang 98-99 và thảo luận các câu hỏi. -Chúng có hình dạng, kích thước khác nhau. -Bên ngoài cơ thể có lớp vỏ cứng bao bọc. -Chúng không có xương sống. -Chân phân thành nhiều đốt. -Đại diện nhóm trình bày (một con), lớp nhận xét, bổ sung. -Sống ở dưới nước. -Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. -Nghề nuôi tôm khá phát triển, tôm là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Nguyn Quý ng trng TH Tõn Hng I Tõn K- Ngh An. Làm lọ hoa gắn tờng ( tiết 2 ) I. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng. 3. Bài mới. * Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu học sinh nhắc lại các b- ớc làm lọ hoa găn tờng bằng cách gấp giấy. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thực hành gấp lọ hoa gắn t- ờng, giáo viên đi từng bàn kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu. * Hoạt động 4 : Trng bày sản phẩm. - Giáo viên tuyên dụng nhóm có nhiều sản phẩm đẹp. - Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tờng và trang trí. - Học sinh dựa vào quy trình làm lọ hoa gắn t- ờng thực hiện các bớc gấp lọ hoa gắn tờng, lớp theo dõi. + Bớc 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Bớc 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Bớc 3 : Làm thành lọ hoa găn tờng. - Học sinh trng bày theo tổ dán trên tờ khổ to các nhóm bình chọn xem nhóm nào làm đẹp nhất. 4. Dặn dò : - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài. - Chuẩn bị bài sau làm đồng hồ để bàn. Nguyn Quý ng trng TH Tõn Hng I Tõn K- Ngh An. Thể dục bài thể dục phát triển chung-nhảy dây- trò chơi ném bóng trúng đích I, Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện đợc động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối đúng. - Chơi trò chơi Ném trúng đích hoặc trò chơi do GV chọn. Yêu cầu chơi một cách chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném nh bóng da nhỏ nhồi cát hoặc túi bọc cát. Kẻ vạch giới hạn, vẽ vòng tròn đồng tâm để làm đích, 2 em 1 dây nhảy. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy T G Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay từ thấp lên cao ngang vai rồi giang ngang, đa tay ngợc chiều trở lại. * Chơi trò chơi Tìm những quả ăn đợc. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 2-Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. + GV thực hiện trớc động tác với hoa hoặc cờ để HS theo dõi, cho HS tập thử rồi tập chính thức. - Ôn trò chơi Ném trúng đích . + GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự. Chú ý đảm bảo an toàn cho HS. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát. - Cho HS đứng tại chỗ hít thở sâu . - Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV. - HS triển khai đội hình đồng diễn TD, đeo hoa ở ngón tay giữa hoặc cầm cờ nhỏ để ôn TD. - HS lần lợt từng tổ thi đua ném trúng vào 3 vòng tròn đồng tâm. - HS vỗ tay, hát, hít thở sâu HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài. Th 5 ngy 3 thỏng 3 nm 2011 Nguyễn Quý Đồng trường TH Tân Hương I Tân Kỳ- Nghệ An. TN- XH : CÁ I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói đúng tên các bộ phận, cơ thể của các con cá được qs. -Nêu ích lợi của cá. II/ Đồ dùng dạy học : - HS sưu tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 2/ HĐ 2 : Quan sát và thảo luận . Kể tên 1 số loài cá mà em biết ? -GV chia 3 nhóm, y/c : . Nêu màu sắc, hình dạng, kích thước của chúng ? . Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ ? . Cá gồm có những bộ phận nào ? . Cá sống ở đâu ? Thở bằng gì ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? -Y/c : . Nêu đặc điểm chung của cá ? +KL : 3/ HĐ 3 : Thảo luận cả lớp. . Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết ? . Nêu ích lợi của cá ? . Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết ? - KL : Cá làm thức ăn, xuất khẩu. Nghề nuôi cá ở nước ta đang phát triển. 4/ Củng cố, dặn dò : . Nêu đặc điểm chung của cá ? . Nêu ích lợi của cá ? -Nhận xét tiết học. -HS kể. -Các nhóm qs hình các con cá trong SGK và thảo luận các câu hỏi. -Chúng có màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau. -Bên ngoài cơ thể có lớp vảy bảo vệ. -Đầu, mình, đuôi và vây. -Sống ở dưới nước, thở bằng mang, cá là động vật có xương sống. -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. -Cá là động vật có xương sống, sống ở dưới nước, cá thở bằng mang. Cơ thể chúng có vảy bao phủ, có vây. -HS kể. -Cá làm thức ăn, xuất khẩu, gan cá dùng để chữa bệnh, cá nuôi làm cảnh, -Nghề nuôi cá khá phát triển, cá là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Anh văn : Cô Hà dạy Nguyn Quý ng trng TH Tõn Hng I Tõn K- Ngh An. Mĩ Thuật Bài 26: tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc hình một con vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II. Chuẩn bị - Su tầm một số tranh ảnh một số con vật. - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc - Đất nặn, giấy màu. III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học để HS tập trung suy nghĩ. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một tranh ảnh về con vật để HS nhận biết: Tên, hình dáng, màu sắc, các bộ phận chính của con vật. - Đặt câu hỏi để HS quan sát tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật: Đầu, mình, chân - Yêu cầu HS kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - GV cho HS xem một số tranh các con vật, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ. + Vẽ hình chính trớc (đầu, mình). Lu ý HS vẽ đầu, mình ở những vị trí khác nhau để có dáng con vật (đi, ăn, chạy ) + Vẽ các bộ phận sau (tai, chân, đuôi ) cho hợp với dáng con vật. + Vẽ màu - GV vẽ phác lên bảng để minh hoạ cách vẽ con vật Hoạt động 3: Thực hành - Cho các em xem bài của HS năm trớc. - HS làm bài: + Chọn con vật theo ý thích để vẽ + Làm bài theo cách hớng dẫn. - GV quan sát gợi ý HS: Cách vẽ, tạo dáng con vật, vẽ các bộ phận Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu một số bài đã hoàn thành để HS quan sát tìm ra bài đẹp. Nguyn Quý ng trng TH Tõn Hng I Tõn K- Ngh An. - GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, động viên học sinh có bài đẹp Dặn dò: - Hoàn thành bài nếu ở lớp cha xong. - Quan sát lọ hoa (mẫu thật) - Quan sát tranh ảnh một số lọ hoa có trang trí. Thể dục nhảy dây kiểu chụm hai chân. I, Mục tiêu: -Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. -Ôn trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến . II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Chuẩn bị 2 em 1 dây nhảy, sân cho trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp. * Chơi trò chơi Chim bay cò bay. 2-Phần cơ bản. - Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. + GV trực tiếp ôn tập, mỗi lần kiểm tra khoảng 3-4 HS thực hiện đồng loạt một lợt nhảy. + Đánh giá kết quả ôn tập theo 2 mức: Hoàn thành và cha hoàn thành. - Ôn trò chơi Hoàng Anh-Hoàng Yến . + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi. + Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi, nhắc HS bảo đảm an toàn. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi lại, vừa đi vừa hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và công bố kết quả ôn tập. - GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và nhảy dây. 7 20 8 - Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV. - HS thực hiện nhảy theo cặp đôi. - HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. - HS đi chậm, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét và công bố kết quả ôn tập. . Nguyễn Quý Đồng trường TH Tân Hương I Tân Kỳ- Nghệ An. Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011 Lớp 3 Tuần : 26 TN- XH : TÔM, CUA I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : -Chỉ và nói. sống, bên ngoài có lớp vỏ cứng, chân phân thành các đốt. 3/ HĐ 3 : Thảo luận cả lớp. . Tôm, cua sống ở đâu ? . Nêu ích lợi của tôm và cua ? . Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến. tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc hình một con vật và tạo dáng theo ý

Ngày đăng: 30/04/2015, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w