1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tục hát Sli của người Nùng đối với việc phát triển du lịch văn hóa ở Lục Ngan, Bắc Giang

100 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 524,93 KB

Nội dung

Hát sli của người Nùng Phàn Slình hầu như chưa có ai sưu tầm nghiên cứu

Lời cảm ơn Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Trần Bình tất thầy cô giáo khoa Văn hóa du lịchTr-ờng Đại học Dân Lập Hải Phòng, cán nhân dân lÃnh đạo xà Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ em suèt thêi gian lµm khãa luËn Nhê cã giúp đỡ nhiệt em có đ-ợc kết nhngày hôm Tuy đà có nhiều cố gắng để nghiên cứu có kết tốt, đóng góp cho việc gìn giữ phát triển tục hát sli ë Lơc Ng¹n Song nhiỊu h¹n chÕ, khãa luận chắn nhiều hạn chế thiếu sót, em mong đ-ợc góp ý phê bình, bổ sung ý kiến quý báu, tất ng-ời Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2010 Nguyễn Thị Ph-ơng Mở đầu Lý chọn đề tài * Lý khoa học Trong thời k× đổi mới, đất nước mở cửa hội nhập, giao lưu văn hãa quốc tế, th× giá tr hóa truyn thng dân tc ang có nguy bị suy tho¸i mai dần i Vì th nhng nm gn ây, vic bo tn v phát huy truyn thng hóa dân tc c¸c ban, ngành nước chó trọng, quan t©m Điều thể râ qua nghị cña đại hội lần thứ tư Ban chấp hành trung ng ng khóa VII: Văn hóa l nn tảng tinh thần x· hội, vừa mục tiªu, vừa động lực thóc đẩy kinh tế x· hội” Đại hội lần thứ V Ban chấp hành trung ương Đảng khãa VIII đỊ nghị x©y dng v phát trin nn hóa Vit Nam tiên tin m bn sc dân tc Da ngh quyt ca Trung Ưng, nhng nm gn ây huyn u, u ban nhân dân, phòng văn hóa thông tin huyện Lục Ngạn đ· triển khai kế hoạch bảo tồn ph¸t huy gi¸ trị văn hãa vật thể phi vật thể Lục Ngạn huyện miền núi, nm v phía Đông Bc ca tnh Bc Giang, cã nhiều d©n tộc anh em cïng chung sống như: Ty, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chí, Sán Dìu, Hoa (dân tc Nùng gm có nhóm l Phn Slình,Nùng Inh Nùng Cháo , ó nhánh Nùng Phàn Slình đông nhất) Ngoài đặc điểm chung dân tộc nói mang đậm nét riêng biệt Nhánh tộc ng-ời Nùng Phàn Slình có hát sli (soong hao) phổ biến Sli hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, trí thức trí tuệ tâm hồn đời sống tinh thần tộc ng-ời Nùng Phàn Slình Là hình thức hát giao duyên đối đáp, kể chuyện, giao l-u, chúc tụng đậm chất trữ tình, thể tình yêu quê h-ơng đất n-ớc, yêu ng-ời giàu tình nhân ái, thể tình cảm ng-ời với ng-ời, ng-ời với thiên nhiên sống tốt đẹp Trải qua thời kỳ lịch sử đ-ợc nhiều hệ nối tiếp sáng tạo, l-u truyền trở thành loại hình nghệ thuật dân gian đ-ợc giữ gìn bền vững qua thời đại Loại hình dân ca tr-ớc thịnh hành đ-ợc bà nhân dân hát th-ờng xuyên ë mäi n¬i, mäi lóc Nh-ng tõ thËp kû 80 kỷ XX trở lại đây, hát sli (soong hao) ng-ời Nùng Phàn Slình gần nh- bị lÃng quên đời sống xà hội Những ng-ời hát ng-ời thuộc hát lại đến hầu nh- không Hát sli trở nên xa lạ tầng lớp trẻ Vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, loại dân ca cần thiết Công trình không nằm mục đích chung làm ca thể loại hát sli Nùng Phàn Slình đ-ợc tồn sống mÃi đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số huyện nói riêng nơi khác nói chung Việc nghiên cứu hát sli (soong hao) ng-ời Nùng Phàn Slình nhằm khơi dậy giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc, góp phần giữ gìn sắc văn hóa ng-ời Nùng Phàn Slình nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Chính vậy, sinh viên khoa Văn hóa du lịch nên việc nghiên cứu,tìm hiểu để đ-a đ-ợc tiềm giá trị tục hát sli việc phát triển du lịch văn hóa Lục Ngạn (Bắc Giang) việc làm cần thiết hữu ích Tuy khả thân nhiều hạn chế kiến thức nh-ng mong muốn đem hết khả để nghiên cứu, góp phần bảo tồn phát huy tác dụng hát sli (soong hao) ng-ời Nùng Phàn Slình hoạt động du lịch * Lý thực tiễn Để tạo kinh tế phát triển h-ng thịnh Đảng nhà n-ớc ta đà có sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế, đặc biệt để tạo kinh tế phát triển đồng bộ, Đảng nhà n-ớc ta đà quan tâm đến việc phát triĨn kinh tÕ ë vïng cao, n¬i cã rÊt nhiỊu đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Việc phát triển kinh tế không tách rời với việc gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hóa riêng tộc ng-ời Mỗi tộc ng-ời lại có đặc điểm văn hóa riêng, tạo nên đa dạng muốn không bị mai việc nghiên cứu cần thiết Đặc biệt với vị trí địa lý thuận lợi, lại nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, Lục Ngạn Bắc Giang điểm đến thú vị du khách, có điệu tiếng, gắn với đặc tr-ng văn hóa ng-ời Nùng phục vụ cho hoạt động du lịch Vì muốn phát triển du lịch cần phải nghiên cứu Tôi đà mạnh dạn chọn đề tài: Tục hát sli ng-ời Nùng việc phát triển du lịch văn hóa Lục Ngạn, Bắc Giang 2.Tình hình nghiên cứu Hát sli (soong hao) ng-ời Nùng Phàn Slình hầu nh- ch-a có s-u tầm, nghiên cứu Chỉ có số nhà nghiên cứu quan tâm đến mang tính chất khảo sát, tìm hiểu Các công trình nghiên cứu tác giả tr-ớc dừng lại mức độ khái quát chung văn hóa dân tộc tỉnh huyện nh- : - Di sản văn hóa Bắc Giang văn hóa phi vật thể ( Bảo tàng Bắc Giang, xuất năm 2006) Trong sách tác giả đà nói qua điệu dân ca dân tộc - Truyền thống văn hóa Thông tin huyện Lục Ngạn (Bắc Giang xuất tháng năm 2007) Cuốn sách có nói văn hóa dân tộc huyện có dân tộc Nùng - Địa chí Bắc Giang - phần văn hóa - xà hội tác giả nói văn hóa dân tộc tỉnh -Sổ tay dân tộc thiểu số.(Viện dân tộc học) Thông qua sách trên, nội dung cđa nã cịng ®Ị cËp tíi nhiỊu phong tơc tập quán dân tộc thiểu số c- trú tỉnh nh- huyện, có dân tộc Nùng Trong công trình kể trên, tác giả liệt kê vấn đề thành phần dân tộc, phong tục tập quán, lời ca dạng tổng quát ch-a sâu vào vấn đề cụ thể Các công trình giúp cho ng-ời viết nhìn vào vấn đề cách cụ thể Mục đích nghiên cứu Khảo sát, điền dà ,tìm hiểu hệ thống thể loại hát sli ( soonghao) ng-ời Nùng Phàn Slình huyện Lục Ngạn - Bắc Giang sâu vào lời ca, cách hát, cấu trúc giai điệu, giá trị văn học dân gian nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu, ng-ời làm công tác quản lý có thêm tài liệu hát dân ca sli ( soonghao) ng-ời Nùng Phàn Slình Trên sở tìm hiểu phân tích nguồn gốc, lịch sử phát triển, lề lối tổ chức, trình diễn x-ớng, đặc điểm dân ca sli ( soonghao) đời sống văn hóa c- dân vùng Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu đề tài này, muốn làm rõ thực trạng tồn dân ca sli ( soonghao) Nùng Phàn Slình thời đại nay, tìm nguyên nhân, từ làm sở khoa học cho việc đề xuất ph-ơng h-ớng bảo tồn phát huy giá trị, vai trò cuả hát sli ( soonghao) ng-ời Nùng Phàn Slình xà hội Và điều quan trọng muốn đ-a ý kiến cá nhân nhằm đ-a tục hát sli trở thành tài nguyên du lịch văn hoá phục vụ cho hoạt động du lịch văn hóa ng-ời dân Lục Ngạn nói riêng cho khách du lịch nói chung, lợi ích việc phát triển loại hình du lịch Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Khóa luận chủ yếu sâu nghiên cứu sinh hoạt hát sli ( soonghao) ng-ời Nùng Phàn Slình - di sản văn hóa đà tồn phát triển qua nhiỊu thÕ kØ - Ng-êi Nïng kh«ng chØ c- trú huyện Lục Ngạn mà trú số xà thuộc huyện Lục Nam, Yên Thế, Sơn Động số tỉnh lân cận bao gồm: Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang Vì điều kiện không cho phép khả có hạn nên em sâu nghiên cứu dân ca hát sli ( soonghao) ng-ời Nùng Phàn Slình huyện Lục Ngạn Bắc Giang (Chủ yếu xà Kiên Lao) Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn đạt kết quả, đà chọn sử dụng ph-ơng pháp sau: + Lấy ph-ơng pháp điều tra, khảo sát, điền dÃ, s-u tầm tài liệu hát sli ( soonghao) ng-ời Nùng Phàn Slình huyện Lục Ngạn làm ph-ơng pháp chủ yếu + Tiến hành ghi âm, kí âm số dân ca tiêu biểu, hát có tiết tấu giai điệu, cách hát ng-ời Nùng Phàn Slình huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang + Ph-ơng pháp liên ngành: hát dân ca sli ( soonghao) Nùng Phàn Slình hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp, nhiều vấn đề có liên quan đến xà hội học, sử học, dân tộc học, văn hóa học, nghệ thuật học ( văn học, âm nhạc) Vì ng-ời viết phải sử dụng ph-ơng pháp liên ngành để phân tích hát sli (soonghao) Nùng Phàn Slình từ nhiều góc độ khác + Quá trình phân tích tổng hợp, so sánh đ-ợc thực để tìm đặc điểm chung riêng dân ca sli ( soonghao) Nùng Phàn Slình +Ph-ơng pháp xà hội học: Dùng bảng hỏi xem họ có muốn phát triển du lịch hay không? Và họ muốn phát triển nh- nào? +Thu thập th- tịch, t- liệu có sẵn đà nghiên cứu vấn đề nghiên cứu, t- liệu đà công bố + B-ớc đầu phát nét đặc tr-ng hát dân ca sli ( soong hao) từ nhận biết đ-ợc giá trị sáng tạo văn hóa c- dân Nùng Phàn Slình huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Xác lập hệ thống biện pháp, mô hình nhằm bảo l-u, phát triển giá trị hát dân ca sli ( soong hao) Nùng Phàn Slình đời sống văn hóa dân c- huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Nội dung bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung khoá luận đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát tự nhiên, xà hội ng-ời Nùng Lục Ngạn Ch-ơng 2: Tục hát sli ng-ời Nùng Lục Ngạn Ch-ơng 3: Tiềm du lịch tục hát sli Lục Ngạn CHƯƠNG Khái quát tự nhiên, xà hội ng-ời nùng lục ngạn Khái quát tự nhiên, xà hội huyện Lục Ngạn 1.1.1.Vài nét tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh miền núi đ-ợc tái lập từ ngày 06/11/1996, nằm phía Bắc đồng Bắc Bộ; phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn; phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên; phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải D-ơng; phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh LÃnh thổ tỉnh Bắc Giang chạy dài theo h-ớng từ Tây sang Đông Địa hình dốc, nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam Vùng núi phía Bắc phía Đông chiếm khoảng 3/4 diện tích gồm huyện: Yên Thế, Sơn Động, Lục Ngạn Lục Nam.Vùng đồi thấp gồm thị xà Bắc Giang phần huyện Hiệp Hòa, Việt Yên, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang, phần lại vùng đất phù sa cổ ven sông Cầu, sông Th-ơng Tổng diện tích đất tự nhiên Bắc Giang 3282.6 km2 (theo thống kê năm 1999) Ước điều tra dân số 01/04/2009, dân số Bắc Giang có 1.555.720 ng-ời, với mật độ dân số 407 ng-ời/ km2, gấp 1,7 lần mật độ dân số trung bình n-ớc Trên địa bàn Bắc Giang có 26 dân tộc sinh sống, đông ng-ời Kinh, chiếm 88,1% dân số toàn tỉnh, tiếp đến ng-ời Nùng chiếm 4,5%, ng-ời Tày chiếm 2,6%, ng-ời Sán Chay ng-ời Sán Dìu dân téc chiÕm 1,6%, ng-êi Hoa chiÕm 1,2%, ng-êi Dao chiÕm 0,5% Bắc Giang đứng thứ 32 diện tích, thứ 16 dân số thứ 22 mật độ dân số 63 tỉnh thành phố n-ớc Về ph-ơng diện hành chính, từ đầu năm 2004 Bắc Giang có 10 đơn vị cấp huyện: Thị xà Bắc Giang; huyện vùng cao Sơn Động; huyện vùng núi, vùng cao gồm: Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Yên Dịng; hun trung du miỊn nói cã HiƯp Hßa, ViƯt Yên Tổng số xà ph-ờng thị trấn 227 đơn vị Về ph-ơng diện lịch sử, từ thời vua Hùng, Bắc Giang thuộc Vũ Ninh cuả n-ớc Văn Lang D-ới thống trị cuả v-ơng triều Trung Hoa, vùng đất Bắc Giang thuộc quận T-ợng Thời kì phong kiến độc lập tự chủ, triều Đinh, Tiền Lê giữ nguyên phân chia c-ơng vực nh- d-ới thời nhà Đ-ờng Các triều Lý -Trần đặt lộ Bắc Giang Thời Hậu Lê đổi thành Thừa Tuyên - Bắc Giang, sau lại đổi thành trấn Bắc Ninh, năm 1813 đổi thành tỉnh Bắc Ninh, ngày 10/10/1895 toàn quyền Đông D-ơng kí nghị định thành lập tỉnh Bắc Giang sở hai phủ Đa Phúc, Lạng Giang tách từ tỉnh Bắc Ninh gồm huyện Tỉnh lị đặt phủ Lạng Th-ơng Trải qua trình biến động xà hội, đến tháng 10 năm 1959 nhà n-ớc ta đổi tên thị xà Phủ Lạng Th-ơng thành thị xà Bắc Giang Ngày 27/10/1962 Quốc hội khóa II kì họp thứ V đà định sát nhập hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh thành tỉnh Hà Bắc Tỉnh lị đặt thị xà Bắc Giang Cho đến ngày 06/11/1996 Quốc hội khóa IX kì họp thứ X đà phê chuẩn việc tách thành lập hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Từ ngày 01/01/1997 máy hành tỉnh Bắc Giang thức hoạt động đến 1.1.2 Huyện Lục Ngạn Huyện Lục Ngạn huyện miền núi, nằm phía Đông Bắc tỉnh Bắc Giang, có diện tích tự nhiên 101 149km2, gồm 29 xà thị trấn đ-ợc chia thành hai vïng, vïng cao cã 12 x·, vïng thÊp cã 17 xà thị trấn, phía Bắc giáp huyện Chi Lăng Hữu Lũng ( Lạng Sơn), phía Đông giáp huyện Sơn Động ( Bắc Giang) huyện Lộc Bình ( Lạng Sơn), phía Nam phía Tây giáp huyện Lục Nam ( Bắc Giang) Lục Ngạn bồn địa hai dải núi lớn Bảo Đài Đinh Viền bao bọc mà thành Chảy qua bồn địa theo h-ớng Đông - Tây sông Lục Nam ( tên chữ Minh Đức Giang) Sông Lục Nam hoà trùng điệp vùng Đông Bắc tạo nên thắng cảnh hùng vĩ Trường Giang đẹp Bắc Kì đường huyết mạch giao thông quan trọng đặc biệt vùng đất Lục Ngạn điểm hội tụ nhiều tuyến đ-ờng giao thông quan trọng: đ-ờng nối Lạng Sơn với vùng Lục Ngạn qua cửa ngõ Kiên Lao, Cấm Sơn, Xa Lý, đ-ờng cổ, men theo dòng sông Lục, quốc lộ 31, qua Sơn Động 44 xà ( tổng là: Vô Chanh, C-ơng Sơn, Kiên Lao, Hả Hộ, Mỹ N-ơng, Niêm Sơn, Biển Động) thuộc tỉnh Bắc Ninh.Giữa triều vua Tự Đức(1848-1886), Lục Ngạn đ-ợc nhập thêm tổng: Trạm Điền, Đan Hội, Bắc Lũng, Bản Đông thành 11 tổng Năm Thành Thái Nguyên niên (1889) hai tổng Biển Động, Niêm Sơn đ-ợc chuyển sang huyện Yên Bác, tổng Trạm Điền đ-ợc đ-a huyện Chí Linh Thời Pháp thuộc, khu vực có số thay đổi đơn vị địa lí hành chính: ngày 05/11/1889, tỉnh Lục Nam đ-ợc thành lập, Lục Ngạn thuộc tỉnh Lục Nam; ngày 08/09/1891 tỉnh Lục Nam giải thể, Lục Ngạn trở lại tỉnh Bắc Ninh; ngày10/11/1895, tỉnh Bắc Giang đ-ợc thành lập, Lục Ngạn thuộc tỉnh Bắc Giang, trừ tổng: Trù Hựu, Kiên Lao, Hả Hộ nằm đạo quan binh Yên Thế Tháng năm 1909 tổng Biển Động, Niêm Sơn, Mỹ N-ơng, Kiên Lao, Hạ Hộ từ huyện Lục Ngạn huyện Sơn Động Thời gian huyện Bảo Lộc ( sau đổi thành Lạng Giang) cắt hai tổng Trù Hựu, Tam Dị Lục Ngạn Tr-ớc Cách mạng Tháng Tám Năm 1945 Lục Ngạn bao gồm 10 tổng(Bắc Lũng, Chu Diện, C-ơng Sơn, Đan Hội, Kiên Lao, Mỹ N-ơng, Sơn Đình, Tam Dị, Trù Hựu, Vô Tranh) với 61 xà Sau cách mạng Tháng 8, địa giới hành Lục Ngạn có nhiều thay đổi Khi quân 10 ... gắn với đặc tr-ng văn hãa cđa ng-êi Nïng cã thĨ phơc vơ cho ho¹t động du lịch Vì muốn phát triển du lịch cần phải nghiên cứu Tôi đà mạnh dạn chọn đề tài: Tục hát sli ng-ời Nùng việc phát triển du. .. du lịch văn hóa ng-ời dân Lục Ngạn nói riêng cho khách du lịch nói chung, lợi ích việc phát triển loại hình du lịch Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Khóa luận chủ yếu sâu nghiên cứu sinh hoạt hát. .. ng-ời Nùng Lục Ngạn Ch-ơng 2: Tục hát sli ng-ời Nùng Lục Ngạn Ch-ơng 3: Tiềm du lịch tục hát sli Lục Ngạn CHƯƠNG Khái quát tự nhiên, xà hội ng-ời nùng lục ngạn Khái quát tự nhiên, xà hội huyện Lục

Ngày đăng: 05/04/2013, 15:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w