Một số biểu t-ợng th-ờng gặp

Một phần của tài liệu Tục hát Sli của người Nùng đối với việc phát triển du lịch văn hóa ở Lục Ngan, Bắc Giang (Trang 62 - 63)

- Slilợn cồ mự (hát kể chuyện cổ).

2.6.2. Một số biểu t-ợng th-ờng gặp

Trong truyền thống phô diễn của ng-ời Nùng Phàn Slình cũng nh- một số các dân tộc ở miền núi khác, những biểu t-ợng nghệ thuật phổ biến quen thuộc nh-: con đ-ờng, hoa, chim ph-ợng, cái đèo đ-ợc sử dụng rất nhiều. Mỗi biểu t-ợng chứa đựng một giá trị nghệ thuật.

Biểu t-ợng hoa: Ng-ời Nùng quan niệm con ng-ời là do Mẹ hoa trên thiên đình ban xuống. Và gọi đó là “boọc vá” tức mỗi ng-ời sinh ra đều do Mẹ hoa là đấng chí tôn vô th-ợng ban tặng. Và cuộc đời trên thế gian đều phụ thuộc vào Mẹ hoa định đoạt.

Mế Boóc pắn ma, mế vá păn tẹo ( Mẹ hoa sinh ra, Mẹ hoa đặt lại)

Giữa muôn hồng ngàn tía của sắc hoa rừng có một bông hoa thần tuyệt mỹ- đó là hoa vặc vền. Có ng-ời thì gọi là:”ắn boóc vá”. Hoa vặc vền chính

là hoa ng-ời - t-ợng tr-ng cho con ng-ời. Ng-ời Nùng hay ng-ời Tày đều có câu “ con trai con gái, hoa trái của mường”. Tuổi của hoa là đang độ tr- -ởng thành. Cũng nh- con ng-ời ở tuổi thanh xuân hoa là biểu t-ợng của lòng tin và bản lĩnh:

Hoa em bốn màu không héo Hoa này lửa đốt không cháy Hoa này thả suối không trôi

Hoa còn là biểu t-ợng của sự sinh sôi: V-ờn hoa vàng sinh ra con trai

V-ờn hoa bạc sinh ra con gái.

Tóm lại hoa là tinh tuý, là vẻ đẹp, là niềm vui, là sự sinh sôi nảy nở. Ng- -ời Nùng th-ờng hát với ý nghĩa đó trong các bài hát cổ lảu trong đám c-ới, hay sli- l-ợn chúc tụng nhau, cúng giải hạn.

Ngoài ra, còn có biểu t-ợng của hoa mận, hoa đào trong các cuộc hát tháng giêng:

Chếnh ngột sẩn Sli boọc mắn khẳy Cố Slúng cố tăm tằm tôsay

Tạm dịch:

Tháng giêng xuân đến hoa mận nở

Cây thấp cây cao cùng nở trắng

Có thể thấy trong sli- l-ợn của ng-ời Nùng đều chứa đựng những hình t- -ợng, biểu t-ợng của thiên nhiên, sông núi, hoa, cỏ, chim muông đều là những thứ luôn gần gũi và thân thiết với cuộc sống của họ. Điều này thể hiện rõ chất giá trị văn học dân gian trong sli- l-ợn.

Một phần của tài liệu Tục hát Sli của người Nùng đối với việc phát triển du lịch văn hóa ở Lục Ngan, Bắc Giang (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)